Kiến Thức Chung

giáo án ngữ văn 12 cơ bản 3 cột chuẩn KTKN

Ngày đăng: 05/10/2015, 11:15

giáo án ngữ văn 12 đầy đủ Ngày soạn:Ngày dạy :Tiết 1+2KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAMTỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XXA-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức:- Nắm được những đặc điểm của một nền văn học song hành cùng lịch sử đất nước- Thấy được những thành tựu của văn học cách mạng2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích đánh giá3. Thái độ:Bồi dưỡng lòng yêu thích văn học, cảm nhận được ý nghĩa của văn họcđối với đời sốngB-CHUẨN BỊGV: SGK, SGV Ngữ văn 12HS: SGK, tài liệu tham khảoC- Phương phápGv kết hợp phương pháp : đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận….D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức lớp:LớpNgày dạySĩ số12A417/8/201512A62. Kiểm tra bài cũ: không3. Bài mới:HĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạtI. Khái quát VHVN từ CMTT 1945 đếnHoạt động 11975:Văn học Việt Trả lời: 2 giai 1.Vài nét khái quát về hoàn cảnh lịch sử xãNam từ cách đoạn1945-1975 hội và văn hóa:mạngtháng và 1975 đến – 30 năm chiến tranh liên tục ( chống Pháp,Tám 1945 đến hết hết kỷ XX chống Mĩ), đất nước chia cắt,hết thế kỉ XX- Kinh tế nghèo nàn, chậm phát triển, giao lưuchia làm mấyquốc tế hạn hẹpgiai đoạn?- Giao lưu văn hoá chủ yếu giới hạn trong cácNêu những nét HS căn cứ nước XHCN Liên Xô (cũ), Trung Quốc.chính về tình SGK trả lời- Đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việthình lịch sử,Nam về văn nghệ đã tạo nên nền văn học thốngvăn hoá, XH cónhất về tư tưởng, tổ chức và quan niệm nhà vănảnh hưởng đếnkiểu mới (nhà văn – chiến sĩ.).sự hình thành,phát triển của2. Quá trình phát triển và những thành tựuVHVN từ 1945chủ yếu– 1975?.a. Chặng đường từ 1945 đến 1954:1GVchốt ýHoạt động 2VH 1945- 1975 Trảlời:chia làm mấy chặngchặng ?Nêu những quátrình phát triểncủa VHN1:Chặng1945-1954N1:Chặng1945-1954N3:Chặng1964-19753HS hoạt độngthảo luận theonhómtheophân côngGV gọi HS đại HS nhóm 1 trảdiện N1 trả lời, lời, nhận xét vàsau đó nhận bổ xungxét, bổ xungGV gọi HS đại HS nhóm 2 trảdiện N2 trả lời, lời, nhận xét vàsau đó nhận bổ xungxét, bổ xungvăn học thời kỳ kháng chiến chống Pháp- Ngay những ngày ĐN được độc lập chủ đề baotrùm ca ngợi Tổ quốc, quần chúng cách mạng…(Ngọn Quốc kì, Hội nghị non sông…).- Từ cuối năm 1946, văn học tập trung phản ánhcuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Văn họcgắn bó sâu sắc với đời sống cách mạng và khángchiến; tập trung khám phá sức mạnh và nhữngphẩm chất tốt đẹp của quần chúng nhân dân…- Truyện ngắn và kí là những thể loại mở đầu chovăn xuôi chặng đường kháng chiến chống Phápsau 1950 đã xuất hiện những tập truyện kí khádày dặn- Thơ ca: đạt được nhiều thành tựu xuất sắc. Cảmhứng chính là tình yêu quê hương đất nước, lòngcăm thù giặc, ca ngợi cuộc sống kháng chiến vàcon người kháng chiến.: Cảnh khuya, Cảnh rừngViệt Bắc, Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh..- Kịch: một số vở kịch xuất hiện gây sự chú ý lúcbấy giờ như Bắc Sơn, Những người ở lại củaNguyễn Huy Tưởng, Chị Hòa của Học Phi- Lí luận, phê bình văn học chưa phát triển nhưngđã có những tác phẩm có ý nghĩa quan trọng ….b. Chặng đường từ 1955 đến 1964:Phát triển trong những năm xây dựng CNXH ởMiền Bắc và đấu tranh thống nhất ở Miền Nam.- Văn học tập trung thể hiện hình ảnh người laođộng, ngợi ca những đổi thay của đất nước vàcon người trong bước đầu xây dựng CNXH vớicảm hứng lãng mạn, tràn đầy niềm vui và niềmlạc quan tin tưởng. Nhiều tác phẩm đã thể hiệntình cảm sâu nặng với miền Nam và nỗi đau chiacắt, ý chí thống nhất đất nước.- Văn xuôi mở rộng đề tài trên nhiều lĩnh vựccuộc sống: sự đổi đời của con người, sự biến đổisố phận trong môi trường mới, thể hiện khátvọng hạnh phúc cá nhân; Đề tài chống Pháp, hiệnthực trước cách mạng tháng Tám vẫn được khaithác với cách nhìn mới- Thơ ca có một mùa bội thu. Cảm hứng: sự hoàhợp giữa cái riêng với cái chung, ca ngợi chủnghĩa xã hội, cuộc sống mới, con người mới, nỗiđau chia cắt, nỗi nhớ thương với miền Nam ruột2GV gọi HS đại HS nhóm 3 trảdiện N3 trả lời, lờnhận xét vàsau đó nhận bổ xungxét, bổ xungVH giai đoạn1945- 1975 đạtđượcnhữngthành tựu tolớn nào?Qua tìm hiểuquá trình pháttriển, HS kháiquát và trả lời:3 thành tựu3. Những đặc điểm cơ bản của VHVN 19451975a) Nền văn học chủ yếu vận động theo hướngcách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnhchung của đất nước:TIẾT 2Hoạt động 1thịt: Các tác phẩm Gió lộng – Tố Hữu, Ánh sángvà phù sa – Chế Lan Viên, Riêng chung – XuânDiệu…- Kich cũng có những thành tựuc) Giai đoạn 1965-1975:- Văn học giai đoạn này tập trung viết về cuộckháng chiến chống đế quốc Mĩ. Chủ đề bao trùmlà ca ngợi tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anhhùng cách mạng.- Văn xuôi khắc hoạ thành công con người ViệtNam anh dũng, kiên cường, bất khuất ở cả haimiền Nam – Bắc…Người mẹ cầm súng – NguyễnThi, Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành,- Thơ ca đánh dấu bước tiến mới của nền thơhiện đại Việt Nam thể hiện không khí, khí thế, lítưởng của toàn thể dân tộc, đề cập tới sứ mạnglịch sử và ý nghĩa nhân loại của cuộc khángchiến chống Mĩ …Thơ đào sâu chất hiện thựcbên cạnh đó là sức khái quát, chất suy tưởng,chính luận. Các tác giả tác phẩm chính (SGK).- Kich sân khấu có nhiều thành tựu mới…- Về lí luận phê bình tập trung ở một số tác giảVũ Ngọc Phan, Xuân Diệu, Chế Lan Viên..- Văn học trong vùng tạm chiếm có sự phát triển,tuy nhiên cũng không có điều kiện gọt giũa đêđạt tới một sự thành công lớn…* Thành tựu:- Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ của lịch sử giaophó, thể hiện hình ảnh con người VN trong chiếnđấu và lao động- Tiếp nối những truyền thống tư tưởng lớn củadân tộc: Yêu nước, nhân đạo và CN anh hùng- Đạt những thành tựu nghệ thuật lớn về thể loại,khuynh hướng thẩm mỹ, đội ngũ sáng tác, đặcbiệt các t/pmang tầm thời đạiHS trả lời- Văn học từ 1945→1975 phục vụ CM, cổ vũ3Tronghoàn (mụcđích,cảnh đất nước nhân vật, tìnhbị xâm lược, cảm thẩm mỹ)đối với dân tộcnhiệm vụ nàolà quan trọngnhất?VHtừ1945→1975phục vụ CM,phục vụ chiếnđấu như thếnào?GV nhận xét,chốt ý và cụthể bằng tácphẩmHS trả lời,nhận xét bổxungĐề tài, nhânvật hướng vềchúngVD: Đôi mắt đại(công,nông,(Nam Cao) –Cách- Vợ chồng A binh).Phủ (Tô Hoài) viết giản dị– Ca ngợi sựđổi đời nhờcách mạng.Văn học viếtcho đại chúngthì phải như thếnào?GV chia nhómNhóm 1, 3:Thế nào làkhuynh hướngsử thi? PhântíchnhữngphươngdiệnHoạtnhómđộngHS hoạt độngthảo luận theonhóm, cử đạidiện trả lời,chiến đấu, khơi dậy tinh thần công dân, đặt lợiích sống còn của cộng đồng, vận mệnh của dântộc lên hàng đầu.- Thế giới nhân vật trong VH từ là các tầng lớpnhân dân trên mọi miền đất nước mang lý tưởngtự do, độc lập, tinh thần chiến đấu chống xâmlược và XDCNXH.Trung tâm là người chiến sĩquân đội nhân dân anh hùng.- VH đề cao kiểu con người của lịch sử, của sựnghiệp chung, của đời sống cộng đồng.- Tình cảm thẩm mỹ được thể hiện đậm néttrong VH từ 1945→1975 là tình đồng bào, đồngchí, đồng đội, tình quân dân, tình cảm với Đảng,lãnh tụ, với tổ quốc.b/ Nền văn học hướng về đại chúng:- Đại chúng vừa là đối tượng phản ánh, vừa làngười đọc, vừa là nguồn cung cấp lực lượng sángtác cho văn học.- VH từ 1945→1975 ca ngợi phẩm chất, tinhthần, sức mạnh của quần chúng lao động. Đó lànhững con người kết tinh những phẩm chất tốtđẹp của giai cấp, của nhân dân, dân tộc đồng thờiphê phán tư tưởng coi thường quần chúng.- Ngôn ngữ trong sáng, bình dị, nội dung dễhiểu, chủ đề rõ ràng- VH từ 1945→1975 chú ý phát hiện và bồidưỡng đội ngũ sáng tác từ đại chúng (Võ HuyTâm, Hồ Phương, Nguyễn Khải…).c/ Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sửthi và cảm hứng lãng mạn:* Khuynh hướng sử thi:- VH từ 1945→1975 phản ánh những sự kiện, sốphận toàn dân, cách mạng và anh hùng- Nhân vật là những con người gắn bó số phậncủa mình với đất nước, đại diện cho giai cấp, dântộc và thời đại, kết tinh những phẩm chất cao quícủa cộng đồng.- Nhà văn nhân danh cộng đồng mà ngưỡng mộ,ngợi ca những người anh hùng và những chiếncông lớn.- Ngôn ngữ sử thi là ngôn ngữ trang trọng, tránglệ, ngợi ca.VD: Thơ: Tố Hữu; Tiểu thuyết: Nguyên ngọc;4thểhiện nhận xét, bổ Kí : Nguyễn Tuân…khuynh hướng xung* Cảm hứng lãng mạn:sử thi của VHVH mang cảm hứng lãng mạn luôn hướng về lítừ 1945 -1975?tưởng, về tương lai. Đó là nguồn sức mạnh to lớnkhiến con người thời kỳ này có thể vượt mọigian lao thử thách để vươn lên làm nên nhữngchiến thắng phi thườngNhóm 2,4:VHVD: Mảnh trăng cuối rừng – Nguyễn MinhmangcảmChâu, Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê,Dấu chân người lính – Nguyễn Minh Châuhứng lãng mạn→ Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứnglà VH như thếlãng mạn làm cho văn học giai đoạn này thấmnhuần tinh thần lạc quan, đồng thời đáp ứngnào? Lấy VDđược yêu cầu phản ánh hiện thực đời sống trongGV gọi HS trả HS lắng nghe, quá trình vận động và phát triển cách mạng.lời, nhận xétghi chépII. Khái quát VHVN từ sau 1975 đến hết thếHoạt động 2Em hãy nêu 1 Dựa vào sựvài nét về lịch chuẩn bị bài,sử, văn hóa ảnh HS trả lờihưởng đến sựphát triển Vhgiai đoạn này?Trìnhbàynhững chuyểnbiến và thànhtựu VH giaiđoạn sau nămHS nêu cácthành tựu vềthể loại: Vănxuôi, thơ ca,phê bình và lýkỉ XX:1.Hoàn cảnh lịch sử xã hội và văn hóa:- Sau chiến thắng 1975, lịch sử mở ra một kỉnguyên mới: độc lập tự chủ, thống nhất. Từ sau1975 – 1985 đất nước gặp nhiều khó khăn- Sau 1986 với công cuộc đổi mới do Đảng đềxướng lãnh đạo nền kinh tế từng bước chuyểnsang kinh tế thị trường văn hãa có điều kiện giaolưu tiếp xúc với nhiều nước. ĐN đổi mới pháttriển thúc đẩy văn học đổi mới.2. Những chuyển biến và một số thành tựu banđầu:- Từ sau 1975, thơ chưa tạo được sự lôi cuốn hấpdẫn như các giai đoạn trước- Từ sau 1975 văn xuôi có nhiều thành tựu hơnso với thơ ca. Nhất là từ đầu những năm 80. Xuthế đổi mới trong cách viết cách tiếp cận hiệnthực, cách viết về chiến tranh- Từ năm 1986 văn học chính thức bước vàothời kì đổi mới : Gắn bó với đời sống, cập nhậtnhững vấn đề của đời sống hàng ngày. Các thểloại phóng sự, truyện ngắn, bút kí, hồi kí… đềucó những thành tựu tiêu biểu.- Thể loại kịch từ sau 1975 phát triển mạnh mẽ( Lưu Quang Vũ, Xuân Trình…)=> Nhìn chung về văn học sau 1975- VH chuyển biến: VH của cái ta cộng đồng51975?luận VH..?chuyển hướng với cái tôi muôn thủa- Vh cũng phát triển đa dạng hơn về đề tài,phong phú, mới mẻ hơn về bút pháp,cá tính sángtạo của nhà văn được phát huy .- Nét mới của VH giai đoạn này là tính hướngnội, đi vào hành trình tìm kiếm bên trong, quantâm nhiều hơn đến số phận con người trongGV nhận xét, HS lắng nghe. những hoàn cảnh phức tạp của đời sống.chốt ýghi chép- Tuy nhiên VH giai đoạn này cũng có nhữnghạn chế:III/ Kết luận:- VHVN từ CM tháng Tám 1945-1975 hìnhthành và phát triển trong một hoàn cảnh đặc biệt,trải qua 3 chặng, mỗi chặng có những thành tựuriêng, có 3 đăc điểm cơ bản…Hoạt động 3- Từ sau 1975, nhất là từ năm 1986 thành tựu cơEm hãy đưa ra HS tổng hợp, bản nhất là ý thức về sự đổi mới, sáng tạo trongnhững nhận xét khái quát kiến bối cảnh mới của đời sốngchung nhất về thức, căn cứ2 giai đoạn VH vào kết luận45-75 và sau trong SGK để1975trả lời4. Hướng dẫn học bài ở nhàNhững đặc điểm và thành tựu của VHVN giai đoạn 1945-1975Học bài cũSoạn bài: Nghị luận về 1 tư tưởng, đạo lýE. RÚTKINH NGHIỆM6Ngày soạn:Ngày dạy :Tiết 3NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝA-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS nắm được1. Kiến thức: Cách viết bài văn nghị luận về 1 tư tưởng đạo lý2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích đề, tìm hiểu đề, lập dàn ý…3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức tiếp thu những quan niệm đúng đắn, phê phán nhữngquan niêm sai lầmB-CHUẨN BỊGV: SGK, SGV Ngữ văn 12HS: SGK, tài liệu tham khảoC- Phương phápGv kết hợp phương pháp : đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận….D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức lớp:2. Kiểm tra bài cũ:Nêu các đặc điểm và thành tựu của văn học giai đoạn 1945- 1975?3. Bài mới:HĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạtHoạt động 1I.Cách làm bài nghị luận về một tư tưởngđạo lí:1.Ví dụGọi HS đọc đề 1 HS đọc, lớp * Đề bài: Anh ( chi) hãy trả lời câu hỏi sau củabàilắng nghenhà thơ Tố Hữu:Ôi ! Sống đẹp là thế nào hỡi bạn?a.Tìm hiểu đề:Yêu cầu HS tìm HS trả lời cho * Vấn đề NL: lối sống đẹp của con người.hiểu đề bằng các câu hỏi xác -Sống đẹp: sống tích cực, có lí tưởng, có tâmcách gọi trả lời định: nôị dung hồn, có trí tuệcác câu hỏi trong nghị luận, thao – Để sống đẹp, cần: lí tưởng đúng đắn, tâm hồnphần tìm hiêu tác lập luận và lành mạnh, trí tuệ sáng suốt, hành động hướngđề?dẫn chứng sẽ thiệnđược sử dụng* Thao tác lập luận+ Giải thích (sống đẹp là gì?)+ Phân tích (các khía cạnh sống đẹp)GV nhận xét và+ Chứng minh (nêu tấm gương người tốt)khẳng định+ Bình luận (bàn về cách sống đẹp; phê phánlối sống ích kỉ, nhỏ nhen….)*Dẫn chứng chủ yếu dùng tư liệu thực tế và 17Chia 4 nhómHS hoạt độngYêu cầu: lập dàn thảo luận nhómý cho đề vănvà cử đại diệnlên trình bàyGV gọi HS lên HS nhận xét vànhận xét, bổ ghi chépxung sau đó chốtýNêu cách làmbài văn nghị luậnvề 1 tư tưởngđạo lýQua tìm hiểuVD, HS rút ranhận xét, trảlờiGV chốt ý bằng Lắng nghesố dẫn chứng thơ văn.b. Lập dàn ý:*. Mở bài:- Giới thiệu vấn đề nghị luận- Nêu luận đề.Cần trích dẫn nguyên văn câu thơ của Tố Hữu.*. Thân bài:- Giải thích: Thế nào là “Sống đẹp”- Phân tích các khía cạnh “Sống đẹp”.- Chứng minh , bình luận: Nêu những tấmgương “Sống đẹp”, bàn luận cách thức để“Sống đẹp”,-Phê phán lối sống không đẹp…- Xác định phương hướng, biện pháp phấn đấuđể có lối sống đẹp*. Kết bài:- Khẳng định ý nghĩa cách sống đẹp ( Sống đẹplà một chuẩn mực cao nhất trong nhân cách conngười. Câu thơ Tố Hữu có tính chất gợi mở,nhắc nhở chung đối với tất cả mọi người nhất làthanh niên)- Thế hệ trẻ cần phấn đấu rèn luyện, nâng caonhân cách.2. Nhận xét Cách làm bài văn nghị luận về mộttư tưởng đạo lí:+ Đề tài nghị luận về tư tưởng đạo lí rất phongphú : nhận thức ( lí tưởng mục đích sống); vềtâm hồn, tình cách (lòng yêu nước, lòng nhânái, vị tha, bao dung; tính trung thực, dũngcảm…); về quan hệ xã hội, gia đình; về cáchứng xử trong cuộc sống…+ Các thao tác lập luận được sử dụng ở kiểubài này là: Thao tác giải thích, phân tích, chứngminh, bình luận, so sánh, bác bỏ.*Dàn bài chung: Thường gồm 3 phần- Mở bài: giới thiệu tư tưởng đạo lí cần bàn- Thân bài:+ Giải thích tư tưởng đạo lí đó+ Phân tích, chứng ming ý kiến tư tưởng mặtđúng+ Bình luận : Khẳng định mặt đúng, bác bỏmặt sai+ Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành8ghi nhớ SGKHoạt động 2Gọi HS đọc VB HS đọc,trong sáchlắng nghelớpGọi HS lần lượt Dựa vào chuẩntrả lời 3 câu hỏi bị bài trả lờitrong SGKGV hướng dẫn HS lắng nghe,HS làm BT2về nhà tự hoànthiệnđộng về tư tuởng đạo lýKết bài: Khái quát lại vấn đề nghị luận- Ghi nhớ: SGKII. Luyện tập:1. Bài tập 1/SGK/21-22a.VĐNL: phẩm chất văn hoá trong nhân cáchcủa mỗi con người.- Tên văn bản: Con người có văn hoá, “Thếnào là con người có văn hoá?” Hay “ Một trítuệ có văn hoá”b.TTLL:- Giải thích: văn hoá là gì? (đoạn 1)- Phân tích: các khía cạnh văn hoá (đoạn 2)- Bình luận: sự cần thiết phải có văn hoá(đoạn3)c.Cách diễn đạt trong văn bản rất sinh động, lôicuốn:- Để giải thích, tác giả sử dụng một loạt câu hỏitu từ gây chú ý cho người đọc.- Để phân tích và bình luận, tác giả trực tiếp đốithoại với người đọc, tạo quan hệ gần gũi, thẳngthắn.- Kết thúc văn bản, tác giả viện dẫn thơ Hi Lạp,vừa tóm lượt được các luận điểm, vừa tạo ấntượng nhẹ nhàng, dễ nhớ.2. Bài 2/ SGK/22:Dàn ý:- Mở bài:+ Vai trò lí tưởng, trích dẫn nguyên văn câu nóicủa Lep Tônxtôi- Thân bài:+ Giải thích: lí tưởng là gì?+ Phân tích vai trò, giá trị của lí tưởng: Ngọnđèn chỉ đường, dẫn lối cho con người.Dẫn chứng: lí tưởng yêu nước của Hồ ChíMinh.+ Bình luận: Vì sao sống cần có lí tưởng?+ Suy nghĩ của bản thân đối với ý kiến của nhàvăn. Từ đó, lựa chọn và phấn đấu cho lí tưởngsống.- Kết bài:+ Lí tưởng là thước đo đánh giá con người.+ Nhắc nhở thế hệ trẻ biết sống vì lí tưởng.94. Hướng dẫn học bài ở nhàCách làm bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí:Hoàn thiện BT2Soạn bài: Tuyên ngôn độc lập (Phần 1: Tác giả)E. RÚTKINH NGHIỆM10Ngày soạn:Ngày dạy: 12A4…………………………………………………….12A6……………………………………………………..Tiết 4TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP- Hồ Chí Minh A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠTGiúp HS nắm được:1.Nội dung:- Những nét khái quát nhất về sự nghiệp VH của HCM, quan điểm sáng tác và phongcách nghệ thuật trong sáng tác của Bác2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về quan điểm sáng tác và phong cáchnghệ thuật để phân tích thơ văn của Người3. Thái độ: Lòng tôn kính biết ơn và tự hào đối với Bác Hồ kính yêu.B. CHUẨN BỊGV: SGK, GAHS:SGK, SBT, Vở soạnC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhómD. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ:Cách làm 1 bài văn nghị luận về 1 tư tưởng đạo lý?3. Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạtHoạt động 1:I. Cuộc đời- ( 19/5/1890- 2/9/1969)- Quê quán: làng Kim Liên, xã Kim Liên,huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An- Gia Đình nhà nho yêu nướcEm hãy nêuCăn cứ vào – Năm 1911: ra nước ngoài tìm đường cứunhững nét chính SGK hs nêu nước.về cuộc đời và những nét lớn – Năm 1919: gửi tới Hội nghị Véc-xây “Bảnquá trình hoạt vềyêu sách của nhân dân An Nam”động CM của con người, gia – 1920-1923: Dự đại hội Tua, là thành viênNAQ – HCM?đình, quá trình sáng lập Đảng cộng sản Pháp, tích cực sáng táchoạt động cách các thể loại..1930-1941 hoạt động chủ yếu ởmạng của Bác Liên Xô, Trung Quốc, Thái Lan-1930 Về nước thành lập Đảng cộng sản ViệtNam.- Ngày 29/8/1942 bị chính quyền Tưởng GiớiThạch bắt.- 1945 đọc “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh ra11nước VNDCCH- Tiếp tục lãnh đạo cách mạngGV đánh giá HS lắng nghe Là người gắn bó trọn đời với dân với nướcchốt ýghi chépvới sự nghiệp giải phóng của DT VN và phongNêu nhận xét vềtrào cách mạng thế giới, là lãnh tụ cách mạngcuộc đời củavĩ đại, nhà thơ, nhà văn hoá lớn của dân tộcII.Bác?Hoạt động 2II.Sự nghiệp văn học1.Quan điểm sáng tác:- Nêu những nội Trả lời: 3 Nội a. Coi văn học là một vũ khí chiến đấu phục vụdung trong quan dungcho sự nghiệp cách mạngđiểm sáng tác + Mục đích b. Hồ Chí Minh luôn chú trọng tích chân thựccủa Hồ Chí sáng tácvà tính dân tộc của văn họcMinh?+ Yêu cầu về c. Người luôn chú ý đến mục đích và đối tượngVì sao Người lại tác phẩmtiếp nhận để quyết định nội dung và hình thứccó quan điểm + Yêu cầu với của tác phẩm.sáng tác như Người sáng tác * Viết cho ai? (đối tượng), Viết để làm gì?vậy?trước khi viết(mục đích), quyết đinh đến Viết cái gì? (nộiGv nhận xét,dung), Viết thế nào? (hình thức)chốt ý2. Sáng tác văn họcLớn lao về tầm vóc tư tưởng, phong phú về thểloại và đa dạng về phong cách nghệ thuật.a. Văn chính luận:Viết bằng tiếp Pháp và tiếngGV chia nhómHoạtđộng ViệtYêu cầu: Nêu nhóm- Mục đích: Đấu tranh chính trị nhằm tiến côngmục đích, nội Hs hoạt động trực diện kẻ thù, thực hiện những nhiệm vụ CMdung, kể tên các thảo luận theo của dân tộc.tác phẩm tiêu nhóm-Nội dung: Lên án chế độ thực dân Pháp vàbiểuchính sách thuộc địa, kêu gọi thức tỉnh ngườiN 1.2 : Ở vănnô lệ bị áp bức liên hiệp lại trong mặt trận đấuchính luậnNhóm 1 trả lời, tranh chung.N3,4: Truyện và nhóm 2 nhận – Một số t/phẩm tiêu biểu:kýxét bổ xung+ Bản án chế độ thực dân Pháp:N5,6: Ở thơ ca+ Tuyên ngôn độc lập: Có giá trị lịch sử lớnlao, phản ánh khát vọng độc lập, tự do và tuyênbố nền độc lập của dân tộc VN.GV gọi các Nhóm 3 trả lời, + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Không cónhóm lần lượt trả nhóm 4 nhận gì quý hơn độc lập, tự do.lời, sau đó nhận xét bổ xungb. Truyện và kí:xét, chốt ý- Truyện ngắn: Hầu hết viết bằng tiềng Pháp xbtại Paris khoảng từ 1922-1925: Lời than vãnHS lắng nghe, của bà Trưng Trắc Con), Vi hành (1923),ghi bàiNhững trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu12Trình bày phong Nhóm 5 trả lời,cách nghệ thuật nhóm 6 nhậncủa Bác?xét bổ xungSự thống nhất HS trả lời (theotrong phong cách thể loại)nghệ thuật củaBác được thểhiện ntn?Gv dẫn chứng HS lắng nghe,minh họa và chốt ghi bàiý(1925) …+ Nội dung: Tố cáo tội ác dã man, bản chất tànbạo xảo trá của bọn thực dân – phong kiến … đềcao những tấm lòng yêu nước và cách mạng.- Ký : Nhật kí chìm tàu (1931), Vừa đi vừa kểchuyện(1963)…c.Thơ ca: Có giá trị nổi bật trong sự nghiệpsáng tác của NAQ-HCM, đóng góp quan trọngtrong nền thơ ca VN.Nhật kí trong tù (133 bài).Thơ HCM (86 bài)Thơ chữ Hán HCM (36 bài)3. Phong cách nghệ thuật:* Đặc điểm chung trong phong cách NT: Độcđáo, đa dạng, nhất quán về quan điểm. Ngắngọn, trong sáng, giản dị, sử dụng linh hoạt cácthủ pháp và bút pháp NT. Mỗi thể loại lại cóbút pháp riêng- Văn chính luận: Ngắn gọn, súc tích, tư duysắc sảo, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, giàutính chiến đấu và đa dạng về bút pháp- Truyện và kí: rất hiện đại, t.h tính chiến đấumạnh mẽ, nghệ thuật trào phúng vừa sắc bénvừa thâm thuý của phương Đông, vừa hài hước,hóm hỉnh giàu chất phương Tây- Thơ ca:Những bài thơ tuyên tuyền lời lẽ giảndị, mộc mạc mang nàu sắc dân gian hiện đại dễnhớ có sức tác động lớn. Thơ nghệ thuật hàmsúc kết hợp độc đáo giữa cổ điển và hiện đại,chất trữ tình và tính chiến đấu4. Hướng dẫn học bài ở nhà:- Nội dung trong quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh- Đặc điểm chung trong phong cách NT của HCM- Nắm quan điểm sáng tác, sự nghiêp văn học và phong cách NT của HCM- Soạn bài “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt”E. RÚTKINH NGHIỆM13Ngày dạy:Ngày dạy:Tiết : 5GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆTA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠTGiúp HS nắm được:1.Nội dung:- Nắm được những biểu hiện chủ yếu của sự trong sáng của Tiếng Việt và trách nhiệmgìn giữ sự trong sáng của Tiếng Việt2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân biệt trong sáng và hiện tượng sử dụng Tiếng Việtkhông trong sáng trong lời nói, câu văn. Biết phân tích và sửa chữanhững hiện tượngkhông trong sáng. Rèn kỹ năng cảm thụ cái hay cái đẹp của lời nói câu văn trong sáng3. Thái độ: Bỗi dưỡng ý thức biết giữ gìn sự trong sáng của Tiếng ViệtB. CHUẨN BỊGV: SGK, GAHS:SGK, SBT, Vở soạnC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhómD. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ:- Nêu sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh?- Phong cách nghệ thuật trong sáng tác của Bác?3. Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSKiến thứccần đạtHoạt động 1I. Sự trong sáng của Tiếng ViệtSự trong sáng của Tiếng Việt được thểEm hiểu như thế HS phát biểu theo hiện qua 1 số phương diện cơ bảnnào là sự trong cách hiểu của 1. TV có hệ thống chuẩn mực các quy tắcsáng của TV?mìnhchung về phát âm, chữ viết, cách dùng từ,GV bổ sung:đặt câu, về cấu tạo lời nói và văn bản.“Trong có nghĩa là-Sự trong sáng thể hiện ở chính hệ thôngtrong trẻo, khôngcác chuẩn mục và quy tắc chung. ở sự tuâncó chất tạp, khôngthủ các chuẩn mực, quy tắc đóđục”- Nói viết sai quy tắc sai chuẩn mực là“ Sáng là sáng tỏ,không trong sángsáng chiếu, sáng- TV tuy đã có một hệ thống chuẩn mựcchói, nó phát huynhưng nó vẫn không loại trừ những sángcái trong, nhờ đótạo mới, cái mới là sáng tạo, phù hợp vớiphản ánh được tưqui tắc chung( các trường hợp chuyểntưởng và tình cảmnghĩa của TV theo phương thức ẩn dụ và14của người VN ta,diễn tả trung thànhvà sáng tỏ nhữngđiều chúng tamuốn nói”Sự trong sáng củaTV biểu hiện ởnhữngphươngdiện nào ? (HS căn cứ vào hoán dụ)SGK để trả lờiVD:Trả lời: Có thểĐầu xanh có tội tình chichấp nhận đượcMá hồng đến quá nửa thì chưa thôiVD:(Truyện kiều – ND)Ước gì sông rộngmột gangBắc cầu dải yếmcho chàng sang 2. Sự trong sáng không dung nạp tạp chấtGV: Ngoài những chơi- Không cho phép pha tạp, lai căng, khôngchuẩn mực nêuđược sử dụng tuỳ tiệntrên thì theo em- Dung nạp những yếu tố tích cực đối vớinhững sáng tạoTiếng Việt (sự vay mượn)mới của các nhàvăn có chấp nhận3. Sự trong sáng của Tiếng Việt biểu hiệnđược không? Vìở tính văn hoá, lịch sự của lời nóisao? Cho VDGHI NHỚ SGKminh hoạ?II. Luyện tập.1.Bài 1: Tác giả sử dụng từ ngữ chính xácTrong sáng của Trả lời: Không . để thể hiện phẩm chất của các NV trongTiếng Việt có TV có sử dụng truyện Kiềuđồng nghĩa với sự những từ tiếng Kim Trọng : con người rất mực chungkhông vay mượn Hán, Tiếng Pháp.. tình.tiếng nước ngoàiThuý Vân : cô em gái ngoan.hay không? LấyHoạn Thư: Ngưòi con gái có bản lĩnh khácVDthường, cay nghiệtThúc Sinh:cháng sợ vợQua lời nói có thể Trả lời: Có. Nói Từ Hải: như 1 vì sao khác lạ.đánh giá về phẩm năng không trong Tú Bà: Nhờn nhợt màu dachất con người sáng là nói năng Mã Giám Sinh:mày ây nhẵn nhụi …….hay không? VDthô tục của người Sở Khanh: Chải chuốt, dịu dàngthiếu văn hóa, bất Bạc Bà, Bạc Hạnh: Miệng thể xoen xoétlich sựHướng dẫn HS HSlàmtheo 2.Bài 2 : Thêm dấu câu vào chỗ thích hợp:khai thác VD hướng dẫnTôi có…. dòng sông , dòng sông……dòngtrang 33 SGKHS đọc, lớp lắng nước khác. Dòng ngôn ngữ……của dânGọi HS đọc ghi nghetộc, nhưng nó…… đem lại.nhớHS tái hiện kiến 3. Bài 3:thức để trả lờiTừ Microsoft là tên công ty nên dùngHoạt động 2Căn cứ vào nội nguyên.GV hướng dẫn HS dung, ý nghĩa HS Từ file có thể chuyển thành tệp tin đểlàm theo yêu cầu sử dụng dấu chấm, người không sử dụng máy tính có thể dễ15BT1phẩy cho phù hợphiểu.Từ hacke nên dịch là kẻ đột nhập trái phéphệ thống máy tính cho dễ hiểu.Gọi HS dùng dấu Liệt kê 4 từ vay Từ cocoruder là danh xưng có thể giữcâu điền vào đoạn mượnnguyên.văn cho sẵn. Sau Nên thay thể 2 từđó nhận xétbằng Tiếng Việtcho dễ hiểu:hacke,file,Chỉ ra các từ nướcngoài đã sử dụng.những từ nào sửdụng là lamj dụngTiếng viết4. Hướng dẫn học bài ở nhà: Những phương diện thể hiện sự trong sáng của Tiếng ViệtÔn tập để viết bài văn số 1E, RÚT KINH NGHIỆM16Ngày soạn:Ngày dạy :Tiết 6BÀI VIẾT SỐ 1( Nghị luận xã hội)A. MỤC TIÊU BÀI HỌCGiúp học sinh:1. Kiến thức: Củng cố cho HS cách làm 1 bài văn nghị luận xã hội2. Kỹ năngRèn luyện cho HS kỹ năng nhận dạng đề, tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết bài3. Thái độBồi dưỡng cho HS ý thức tự giác, tích cực khi làm bài,B.CHUẨN BỊGV:GA (Đề – Đáp án)HS: Vở viết bàiC. PHƯƠNG PHÁPHọc sinh làm bài cá nhân tại lớp 90 phút.D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định tổ chức.2. Ra đề3. Dặn dò:Soạn bài: Tuyên ngôn độc lập của – Hồ Chí MinhE. ĐỀ VÀ ĐÁP ÁNĐề bài 1: Hãy phát biểu ý kiến của em về câu nói “ Trên con đường thành công ko códấu chân của kẻ lười biếng.”Đề bài 2: Hãy phát biểu ý kiến của em về câu nói “ Thất bại là mẹ thành công.”Đáp án đề 1Mở bài:* MB:- Trích dẫn ý kiến- Nêu nội dung nghị luận: kẻ lười biếng không bao giờ có thể thành công* TB- Giải thích : (2đ)Thành công là khi con người đạt được mục đích mà mình đề ra, tìm được cho mình 1 vịtrí nào đó trong xã hội- Kẻ lười biếng: Kẻ lười nhác không chịu lao động, cố gắng, không biết vươn lên.. Nội dung ý kiến : Muốn có được thành công dù nhỏ hay lớn con người cần phảichăm chỉ, biết tìm tòi, sáng tạo, cố gắng. Những kẻ lười biếng sẽ không bao giờ đạtđược thành công- Phân tích, chứng minh+ Khẳng định sự đúng đắn trong ý kiến đề raMuốn đạt được thành công cần phải chăm chỉ, nỗ lựcKẻ lười biếng không bao giờ đạt được thành công17- Bình luận: Khẳng định câu nói là lời khuyên đúng đắn để con người chăm chỉ nỗ lựccố gắng thì sẽ có được thành công. Phê phán cách sống của 1 sô người muốn có thànhcông nhưng lại không biết tự cố gắng mà lười biếng, chời đợi vào sự giúp đỡ của ngườikhác- Liên hệ với bản thân mình về việc thực hiện mục đích, thành công*KB: Khái quát ý nghĩa vấn đề đặt raĐáp án đề 2Mở bài:* MB:- Trích dẫn ý kiến- Nêu nội dung nghị luận: thất bại là mẹ thành công.* TB- Giải thích :Thành công là khi con người đạt được mục đích mà mình đề ra, tìm được cho mình 1 vịtrí nào đó trong xã hộiThất bại khi con người ko đạt được mục đích mà mình đề ra.- Mẹ là người sinh ra con. Nội dung ý kiến : Ko ai muốn thất bại nhưng chính những thất bại là tiền đề để điđến thành công.- Phân tích, chứng minh+ Khẳng định sự đúng đắn trong ý kiến đề ra sau những lần thất bại ta sẽ rút ra đượckinh nghiệm để đạt được thành công ở lần sau.- Bình luận: kiểu phản ứng khác nhau trước thất bại của con người+ buông xuôi, chán nản, từ bỏ -> phê phán người thiếu nghị lực.+ biết đứng lên sau vấp ngã.- Liên hệ với bản thân mình về việc thực hiện mục đích, thành công*KB: Khái quát ý nghĩa vấn đề đặt ra18Ngày soạn:Ngày dạy:Tiết : 7+ 8TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP- Hồ Chí Minh A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠTGiúp HS nắm được1.Kiến thức: Hiểu được nội dung chính của TNĐL: một bản tổng kết về lịch sử dân tộcdưới ách thực dân Pháp – một thời kì lịch sử đầy đau thương nhưng vô cùng anh dũngtrong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập, tự docủa nước Việt Nam trước toàn thế giới. Thấy được giá trị của áng văn nghị luận chínhtrị bất hủ: lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng hùng hồn, tạo nên sức thuyếtphục to lớn và ý nghĩa của bản tuyên ngôn2. Kĩ năng: Đọc hiểu văn nghị luận theo đặc trưng thể loại, bước đầu hình thành kĩ nănglập luận.3. Thái độ: Niềm tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm công dân trong thời đại mới.B. CHUẨN BỊGV: SGK, GA, BăngHS:SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhómD. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ: Phong cách NT của HCM trong văn chính luận?3. Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạtHoạt động 1:I. Tìm hiểu chung1. Hoàn cảnh ra đời* Thế giới: Chiến tranh thế giới thứ 2 gầnHoàn cảnh ra đời Hs xem phần tiểu kết thúc, phe Đồng minh thắng phe phát xítcủa Tuyên ngôn dẫn, trả lời câu * Trong nướcđộc lập?hỏi- 19/8/1945 Cách mạng tháng 8 thành côngở Hà Nội-26/8/1945 Bác từ chiến khu Việt Bắc về tớiHà Nội. Tại số ngà 48 phố Hàng Ngang Bácsoạn thảo Tuyên ngôn độc lập- 291945 thay mặt Chính phủ lâm thời nướcVNDXCH Người đọc trước toàn thể đồngbào.Nêu đối tượng và Hs trình bày .2. Đối tượng-. Mục đích:mục đích sáng tác*Đối tượngcủa tác phẩm?+ Nhân dân VN và Nhân dân thế giới19Tuyên ngôn độc lập Trả lời: Giá trịmang những giá trị lịch sử và vănnào?họcGv bổ sung thêm HS lắng nghe,để hoàn chỉnh các ý ghi chép.Hoạt động 2:Cho hs nghe bănglời của Bác đọc bảnTNĐL?GV gọi HS đọc 1 Hs đọc theosố đoạn trong văn hướng dẫn, cảbản?lớp lắng ngheNêu bố cục của vănbản?Hoạt động 3- Tại sao mở đầu..Bác lại trích dẫn 2bản TN của Mĩ vàPháp? Việc tríchdẫn ấy có ý nghĩagì ?- Lập luận của Bácsáng tạo ở điểmnào ?- Với cách lập luậntrên, HCM đã đậptan âm mưu gì củaPháp?Bố cục 3 phầnGv bổ sung , sơ kếtHS lắng nghe ghichépHS căn cứ vàohoàn cảnh sángtác, mục đích bảntuyên ngôn để trảlờiSáng tạo trongcâu nói suy rộngra+ Thực dân Pháp và đế quốc Mỹ* Mục đích:- Tuyên bố nền độc lập của dân tộc.- Ngăn chặn âm mưu xâm lược của các nướcthực dân, đế quốc.3 .Giá trị của bản TNĐLa. Về lịch sửLà một văn kiện có giá tri to lớn: tuyên bốchấm dứt chế độ thực dân, phong kiến ởnước ta và mở ra kỉ nguyên mới độc lập tựdo dân tộc.b.Về văn học:TNĐL là bài văn chính luận ngắn gọn, súctích, lập luận chặt chẽ, đanh thép, lời lẽ hùnghồn & đầy sức thuyết phục – áng văn bất hủ .II. Đọc -Hiểu văn bản:1. Đọc- Nêu bố cục3 phần .- Đoạn 1: Từ đầu….không ai chốicãi được: Cơ sở pháp lí của bản tuyên ngôn- Đoạn 2: Tiếp….chế độ dân chủ cộng hòa:Cơ sở thực tiễn của bản tuyên ngôn.- Đoạn 3: Còn lại: Lời tuyên bố độc lập—> Bố cục cân đối, kết cấu chặt chẽ .2. Phân tích2.1.Cơ sở pháp lí của bản TN:Nêu và khẳng định quyền con người vàquyền dân tộc:- Trích dẫn 2 bản tuyên ngôn nổi tiếng+ Tuyên ngôn độc lập của Mĩ (1776)+ Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyềncủa Pháp (1791)-> Nêu lên nguyên lí cơ bản về quyền bìnhđẳng, độc lập của con người .* Ý nghĩa của viêc trích dẫn:- Có tính chiến thuật sắc bén, khéo léo, khóamiệng đối phương bằng thủ pháp “Gậy ôngđập lưng ông”. Tạo cơ sở cho bản tuyênngôn- Khẳng định tư thế đầy tự hào của dân tộc( đặt 3 cuộc CM, 3 nền độc lập, 3 bản TNngang tầm nhau.)* Lập luận sáng tạo:” Suy rộng ra..” “ -> từquyền con người nâng lên thành quyền dân20Tiết 2* Hoạt động1:- Từ cơ sở pháp lí,bản TN tiếp tụcđưa ra những vấnđề gì?Hs căn cứ vàochuẩn bị b ài câu2 để tr ả lời- Trên thực tế Bácđã đưa ra luận cứl/chứng nào để bácbỏ?Hoạt động trao(gợi ý tội ác trong đổi theo cặp tậphơn 80 năm đô hộ trung vào đoạnnước ta, trong 5 trích, phân ý trảnăm 40 – 45 )lời- Tội ác của kẻ thùcụ thể là những tộiác nào?HS trả lời (Tội ácvề Kinh tế, Chínhtrị…- Y/c hs nhận xétthái độ của t/giả khikể tội ác của thựcdân Pháp?hs suy nghĩ, trảlời- Nhân dân ViệtNam đã có thái độnhư thế nòa?Hs nêu thái độcủa dân tộc VN- Từ cách trình bày bằng cách nêucủa t/g, em nhận chi tiếttộc.Tóm lại: Với lời lẽ sắc bén, đanh thép,Người đã xác lập cơ sở pháp lý của bản TN,nêu cao chính nghĩa của ta. Đặt ra vấn đề cốtyếu là độc lập dân tộc.2. 2.Cơ sở thực tiễn của bản TN:Tố cáo tội ác của thực dân Pháp và khẳngđịnh quyền độc lập tự do của dân tộc ViệtNam để bác bỏ luận điệu xảo trá của Phápa. Tố cáo tội ác của Pháp:* Tội ác 80 năm: lợi dụng lá cờ tự do, bìnhđẳng..nhưng thực chất cướp nước, áp bứcđồng bào ta, trái với nhân đạo& chính nghĩa.- Chứng cứ cụ thể :+ Về chính trị: không có tự do, chia đểtrị, đầu độc, khủng bố.+ Về kinh tế: bóc lột dã man, khiến đờisống nhân dân khổ cực->Đoạn văn có giá trị của bản cáo đanh thép,đầy phẫn nộ đ/v tội ác tày trời của thực dân Nt: Dẫn chứng xác thực, lập luận đanhthép bằng thủ pháp điệp từ, liệt kê..* Tội ác trong 5 năm (40-45)- Bán nước ta 2 lần cho Nhật ( bác bỏ luậnđiệu bảo hộ)- Phản bội đồng minh, không đáp ứng liênminh cùng Việt Minh để chống Nhật, thậmchí thẳng tay khủng bố, giết nốt tù chính trịở Yên Bái, Cao Bằng. Lời kết án đầy phẫn nộ, sôi sục căm thù.-> Vạch trần thái độ nhục nhã của Pháp->Đanh thép tố cáo tội ác tày trời mà Pháp đãgây ra NT: Sử dụng điệp từ. ..b. Dân tộc VN (lập trường chính nghĩa)- Gan góc chống ách nô lệ của Pháp trên 80năm, kiên quyết đấu tranh để giành và bảovệ nền độc lập…- Gan góc đứng về phe đồng minh chốngPhát xít.- Khoan hồng với kẻ thù bị thất thế.- Giành độc lập từ tay Nhật chứ không phảitừ Pháp21xét cách lập luận ?Nhận xét về cấutrúc câu, giọngBác đã nêu sự thật điệu, sử dụng từnào trên đất nước ta ngữ để trả lờilúc bấy giờ?Hs đọc đoạncuối, thảo luậntrả lời.Hoạt động 2- Bác đã tuyên bốnhững gì? Nhận xétvề cách thể hiện lờituyên bố đó?Qua phân tích HSkhái quát trả lờiHoạt động 3Hướng dẫn HStổng kết.Khái quát giá trịnội dung và nghệthuật của tác phẩm?Khái quát trả lờiVB trên có ý nghĩantn?Ý nghĩa lịch sử, ýnghĩa văn họcCách lập luận chặt chẽ, lôgích, từ ngữ sắcsảo. Cấu trúc câu đặc biệt, nhịp điệu dồndập, điệp ngữ “sự thật là “như chân lí khôngchối cãi được. Lời văn mạnh mẽ, hùng hồn.dân tộc.* Sự thật trên đất nước Việt Nam 1945Pháp chạy, Nhật hàng, Vua Bảo Đại thoái vị.Việt Nam đã hoàn toàn độc lập-> NT: Câu văn ngắn gọn, giọng điệu khẳngđịnh.3. Lời tuyên bố độc lập- Lời tuyên bố thể hiện lí lẽ đanh thép vữngvàng của HCT về quyền dân tộc – tự do( trên cơ sở lập luận: pháp lí, thực tế, bằng ýchí mãnh liệt của dân tộc.- Tuyên bố dứt khoát triệt để. Thể hiện quyếttâm bảo vệ nền độc lập của toàn thể dân tộc.(Có cả tài tiên đoán về âm mưu của kẻ thù)III. Tổng kết1.ND- NT:Với tư duy sắc sảo, cách lập luậnchặt chẽ, ngôn ngữ chính xác, dẫn chứng cụthể, đầy sức thuyết phục, giọng văn linhhoạt, thể hiện rõ phong cách chính luận củaHCM, TNĐL đã khẳng định được quyền tựdo, độc lập của dân tộc VN.2. Ý nghĩa văn bản- Là áng văn chính luận mẫu mực .-Là văn kiện lịch sử vô giá tuyên bố trướcquốc dân đồng bào và thế giới về quyền tựdo độc lập của dan tộc VN và quyết tam giữvững nền độc lập ấy.- Kết tinh lý tưởng đấu tranhgiải phóng dântộc và tinh thần yêu chuộng độc lập, tự do.4. Hướng dẫn học bài ở nhàGiá trị tố cáo thực dân Pháp qua bản tuyên ngôn.Giá trị và ý nghĩa của bản tuyên ngônSoạn bài: Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng ViệtE, RÚT KINH NGHIỆM22Ngày soạn:Ngày dạy:Tiết : 9GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆTA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠTGiúp HS nắm được:1.Nội dung:- Thấy được trách nhiệm gìn giữ sự trong sáng của Tiếng Việt2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân biệt trong sáng và hiện tượng sử dụng Tiếng Việtkhông trong sáng trong lời nói, câu văn. Biết phân tích và sửa chữa những hiện tượngkhông trong sáng. Rèn kỹ năng cảm thụ cái hay cái đẹp của lời nói câu văn trong sáng3. Thái độ: Bỗi dưỡng ý thức biết giữ gìn sự trong sáng của Tiếng ViệtB. CHUẨN BỊGV: SGK, GAHS:SGK, SBT, Vở soạnC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhómD. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ:Nêu giá trị của bản tuyên ngôn độc lập?3. Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạtHoạt động 1II. Trách nhiệm giữ gìn sự trong sángcủa TV:Giữ gìn sự trong sáng của TV là tráchChúng ta có trách HS: thảo luận và nhiệm của mỗi người VN, để được nhưnhiệm như thế nào nêu lên ý kiến của thế:trong việc giữ gìn mình- Trước hết đòi hỏi phải có tình cảm yêusự trong sáng củamến và ý thức quí trọng TV.tiếng Việt ?Phải xem “ Tiếng nói là thứ của cải vôGV: nhận xét, bổ HS lắng nghecùng lâu đời và vô cùng quí báu của dânsung.tộc…”- Mỗi người cần có những hiểu biết cầnthiết về TV. Đó là những hiểu biết vềĐể giữ gìn sự HS liên hệ thực tế chuẩn mực và quy tắc của TV ở cáctrong sáng của trả lờiphương diện phát âm, chữ viết, dùng từ,Tiếng Việt, bảnđặt câu, tạo lập văn bản…thân em là HS emBản thân phải tự trau dồi, học hỏicần phải làm gì?- Cần có trách nhiệm khi thực hiện hoạtđộng giao tiếp bằng ngôn nhữ+ Tránh những lời nói thô tục, lai căng,kệch cỡm23+ Biết cách tiếp nhận có chọn lựa tiếngnước ngoài.+ Làm cho TV trở nên giàu có hơn, trongsáng hơn, góp phần vào sự phát triển vàgiao lưu quốc tế trong giai đoạn hiện nay.Gọi HS đọc phần 1 HS đọc, lớp lắng GHI NHỚ : SGK trang 44ghi nhớngheHoạt động 2III.Luyện tậpGV hướng dẫn và HS lắng nghe và 1.BT1: (sgk trang 44)làm mẫu choa HS làm theo hướng Câu a : không trong sáng do lẫn lộn giữacâu a (BT1)dẫntrạng ngữ với chủ ngữ của động từ.Câu b,c,d: là những câu trong sáng: thểGọi 2 HS làm 2 HS lên bảnghiện rõ các thành phần ngữ pháp và cácnhững câu còn lạiquan hệ ý nghĩa trong câu.2.BT2: Trong lời quảng cáo, người viếtdùng tới ba hình thức cho cùng một nộiCho HS đọc VBHS đọc, lớp lắng dung: ngày lễ tình nhân, ngày valentine,nghengày tình yêu. Tiếng Việt có hình thứcbiểu hiện thoả đáng là ngày tình yêu, nênYêu cầu HS làm Chỉ ra các từ sử việc dùng từ nước ngoài Valentine khôngtheo yêu cầu của dụng không trong thật cần thiết. Còn hình thức ngày lễ tìnhBT2sáng và nêu lý do nhân thì lại thiên nói về con người, khôngcó được sắc thái ý nghĩa cao đẹp là nói vềtình người như hình thức ngày tình yêu. VìGV chốt ýHS lắng nghe, ghi thế giữa hai hình thức đó nên dùng ngàychéptình yêu.4. Hướng dẫn học bài ở nhà: Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt củamỗi ngườiSoạn bài: Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc..E. RÚTKINH NGHIỆM24Lớp 12a5ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚTĐỀ BÀIĐề 1: Nêu quan điểm sáng tác văn học của Nguyễn Ái Quốc. Hoàn cảnh sáng tác“Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh.Đề 2: Nêu phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh và giá trị bản “Tuyên ngônđộc lập” Của Hồ Chí Minh.ĐÁP ÁNĐỀ 1ÝNội dung cần đạtĐiểm1Quan điểm sáng tác của Báca. Coi văn học là một vũ khí chiến đấu phục vụ đắc lực cho sự nghiệp 2cách mạngb. Hồ Chí Minh luôn chú trọng tích chân thực và tính dân tộc của văn 2họcc. Người luôn chú ý đến mục đích và đối tượng tiếp nhận để quyết 2định nội dung và hình thức của tác phẩm.* Viết cho ai? (đối tượng), Viết để làm gì? (mục đích), quyết đinh đếnViết cái gì? (nội dung), Viết thế nào? (hình thức)2ĐỀ 2Ý1Hoàn cảnh sáng tác “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh* Thế giới: Chiến tranh thế giới thứ 2 gần kết thúc, phe Đồng minhthắng phe phát xít* Trong nước- 19/8/1945 Cách mạng tháng 8 thành công ở Hà Nội-26/8/1945 Bác từ chiến khu Việt Bắc về tới Hà Nội. Tại số nhà 48phố Hàng Ngang, Bác soạn thảo Tuyên ngôn độc lập- 2/9/1945 thay mặt Chính phủ lâm thời nước VNDCCH Người đọc“Tuyên ngôn độc lập” trước toàn thể đồng bào.Nội dung cần đạtNêu phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh* Đặc điểm chung trong phong cách NT: Độc đáo, đa dạng, nhất quánvề quan điểm. Ngắn gọn, trong sáng, giản dị, sử dụng linh hoạt cácthủ pháp và bút pháp NT. Mỗi thể loại lại có bút pháp riêng- Văn chính luận: Ngắn gọn, súc tích, tư duy sắc sảo, lập luận chặtchẽ, lí lẽ đanh thép, giàu tính chiến đấu và đa dạng về bút pháp- Truyện và kí: rất hiện đại, thể hiện tính chiến đấu mạnh mẽ, nghệthuật trào phúng vừa sắc bén vừa thâm thuý của phương Đông, vừahài hước, hóm hỉnh giàu chất phương Tây- Thơ ca: Những bài thơ tuyên tuyền lời lẽ giản dị, mộc mạc mangnàu sắc dân gian hiện đại dễ nhớ có sức tác động lớn. Thơ nghệ thuậthàm súc kết hợp độc đáo giữa cổ điển và hiện đại, chất trữ tình và0.50.50.50.5Điểm2222252tính chiến đấuGiá trị bản “Tuyên ngôn độc lập” Của Hồ Chí minha. Về lịch sử1Là một văn kiện có giá tri to lớn: tuyên bố chấm dứt chế độ thựcdân, phong kiến ở nước ta và mở ra kỉ nguyên mới độc lập tự do dântộc.b.Về văn học: Là áng văn chính luân mẫu mực….126Ngày soạn:Ngày dạy:Tiết : 10+ 11NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNGTRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC- Phạm văn Đồng –Đọc thêm: Mấy ý nghĩ về thơ và Đox-toi-ep-xkiA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠTGiúp HS nắm được1.Kiến thức: Những kiến giải sâu sắc của tác giả về những giá trị lớn lao của thơ vănNguyễn Đình Chiểu. Thấy được vẻ đẹp của áng văn nghị luận: Nêu vấn đề độc đáo,giọng văn hùng hồn, giàu sức biểu cảm2. Kĩ năng: Đọc hiểu văn nghị luận theo đặc trưng thể loại, bước đầu hình thành kĩ nănglập luận.3. Thái độ: Niềm tự hào dân tộc, bồi dưỡng lòng yêu nướcB. CHUẨN BỊGV: SGK, GA,HS:SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhómD. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ: Phong cách NT của HCM trong văn chính luận?3. Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạtHoạt động 1I.Tìm hiểu chungNêu những nét HS căn cứ vào 1.Tác giả: Phạm Văn Đồng( 1906-2000).chính về tác giả SGK và trả lời- Quê: Đức Tân, Mộ Đức, Quảng Ngãi.PhạmVăn- Sớm tham gia đấu tranh cách mạng và từngĐồng?giữu nhiều chức vụ chính trị quan trọng.- Tác phẩm: SGK Là nhà cách mạng xuất sắc, nhà văn hoálớn, nhà lí luận văn nghệ uyên bác của nướcta trong thế kỷ XX.2.Hoàn cảnh, mục đích sáng tácNêu xuất xứ của Trả lời nhân kỷ 7/1963- nhân kỉ niệm 75 năm ngày mất NĐCtác phẩm?niệm ngày mất ( 3/7/1888)Hoạt động 2của NĐCII. Đọc – hiểuGọi HS đọc VB HS đọc theo 1. Đọchướng dẫn, lớp 2. Bố cục: có thể chia làm ba đoạnlắng ngheĐoạn 1. Cách nêu vấn đề: Ngôi sao NĐC mộtnhà thơ lớn của nước ta, đáng lẽ phải sáng tỏ27Nêu bố cục của Bố cục 3 phần và hơn nữa trong bầu trời văn nghệ của dân tộc,văn bản?nội dung từng nhất là trong lúc này.phầnĐoạn 2: Ý nghĩa to lớn của cuộc đời, vănnghiệp của NĐCĐoạn 3:GV nhận xét, HS lắng nghe. Nêu cao địa vị, tác dụng của văn học nghệchốt ýghi chépthuật. Nêu cao sứ mạng lịch sử của ngườichiến sĩ yêu nước trên mặt trận văn hóa tưtưởng.3. Phân tích.Mở đầu bài viết, HS nhận xét a.Mở bàitác giả đã đặt cách đặt vấn dề – Văn chương của NĐC có ánh sáng lạvấn đề ntn?so sánh liên thườngtưởng…- Nhưng vẫn còn những cách nhìn nhận chưathoả đáng về thơ văn NĐC=> Bằng so sánh liên tưởng, nêu cách tiếpcận vấn đề có tính khoa học vừa có ý nghĩaphương pháp đối với thơ văn NDC, một hiệntượng văn học độc đáo có vẻ đẹp riêng khôngdễ nhận raTrảlời:3nộiThân bài nêub. Thân bài:mấy nội dung dung* Con người và quan niệm sáng tác thơ vănchính?của NĐCTác giả đề cập Trả lời: 2 nội – Hoàn cảnh nước, nhà đau thương.đến nội dung nào dung: Khí tiết và -> NĐC là tấm gương về lòng yêu nướckhíkhi viết về con quan niệm văn tiết của người chí sĩ càng cao cả, rạng rỡ.ngươi NĐC? Và chương- Quan niệm: văn chương là vũ khí chiến đấunó có tác dụngbảo vệ chính nghĩa, chống lạikẻ thù và tay saigì?vạch trần âm mưu thủ đoạn và lên án nhữngkẻ lợi dụng văn chương làm điều phi nghĩa,Ái văn là người.Quan niệm Văn Nguyễnchươngcủa Quốc..=> Tác giả không viết lại tiểu sử chỉ nhấnNĐC giống vớimạnh vào khí tiết, quan niệm sáng tác củanhững tác giảNĐC -> NĐC- 1 chiến sỹ yêu nước trọn đờinào?phấn đầu hi sinh vì nghĩa lớn.Tiết 2* Thơ văn yêu nước của NĐCHoạt động 1- Tái hiện một thời đau thương, khổ nhục màVÌ sao tác giả lại trả lời: thấy được vĩ đại của đất nước của nhân dân.tái hiện lại hoàn sự theo sát thời – Tham gia tích cực vào cuộc đấu tranh củacảnh của đất đại, phản ánh thời đại, cổ vũ mạnh mẽ cho cuộc chiến đấunước thời kỳ những vấn đề chống giặc ngoại xâmnhunữngnăm bức thiết của dân – VTNSCG là một đóng góp lớn:tộc….1860-1880?+ Khúc ca của người anh hùng thất thế nhưng28Người viết chú ýđặc biệt đến tácphẩm nào củaNNĐC? Lý do vìsao?Tác giả nêunguyên nhân chủyếu nào khiếnLục Vân Tiêntrở thành tácphẩm lớn nhấtvà được phổ biếnở dân gian?Tác giả đã bànluận ntn vềnhững điều hạnchế ở tác phẩmnày?Nt của đoạntrích?Hoạt động 2Kết thúc bài viết,tác giả đã khẳngđịnh điều gì?Hoạt động 2Nêu ý nghĩa củavăn bản, kháiquát đặc sắc NTcủa t/p?Gv nhậnchốt ýxét,Tác dụng của vẫn hiên ngang.Văn học đối với + Lần đầu tiên, người nông dân đi vào vănlịch sửhọc viết, là hình tượng nghệ thuật trung tâm.=> PVĐ đã đặt thơ văn yêu nước của NĐCQuan tâm tới trong mối quan hệ với hoàn cảnh lịch sử dấtvăn tế nghĩa sỹ nước -> khẳng định: giá trị phản ánh hiệnCần Giuộc vì nó thực của thơ văn yêu nước của NĐC: ngợi ca,có giá trị lớntrân trọng tài năng, bầu nhiệt huyết, cảm xúcchân thành của một “Tâm hồn trung nghĩa” vốn hiểu biết sâu rộng, xúc cảm mạnh mẽthái độ kính trọng, cảm thông sâu sắc củangười viết.* Truyện LVTTrả lời: Nêu giá – Tác phẩm lớn của NĐC chứa đựng nhữngrẹi về nội dung nội dung tư tưởng gần gũi với nhân dân. Làvà nghệ thuật bản trường ca ca ngợi chính nghĩa, những đạocủa tác phẩm?đức đáng quý ở đời.- Khẳng định cái hay cái đẹp của tác phẩm vềcả nội dung và hình thức văn chương – có thểtruyền bá rộng rãi trong dân gian- Bác bỏ một số ý kiến hiểu chưa đúng về tácphẩm LVT.Nhìn nhận thắng => Nghệ thuật “đòn bẩy” -> đánh giá tácthắn, nhưng để phẩm LVT không thể chỉ căn cứ ở bình diệnkhẳng định giá nghệ thuật theo kiểu trau chuốt, gọt dũa màtrịphải đặt nó trong mối quan hệ với đời sốngnhân dân.Nt đòn bẩy3) Kết bài- Khẳng định, ngợi ca, tưởng nhớ NĐC.HS trả lời- Bài học về mối quan hệ giữa văn học- nghệthuật và đời sống, về sứ mạng của ngườichiến sĩ trên mặt trận văn hoá, tư tưởng.- Cách kết thúc ngắn gọn nhưng có ý nghĩagợi mở, tạo sự đồng cảm ở người đọc.Qua phân tích, III/ Tổng kếtHS khái quát, trả 1.Ý nghĩa VB: Khẳng định ý nghĩa cao đẹplờicủa cuộc đờiNĐC: cuộc đời của 1 ch iến sỹhết mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, sựnghiệp văn học của ông là 1 minh chứng hùngHS lăng nghe, hồn cho địa vị và tác dụng to lớn của VHNTghi chépcũng như trách nhiệm của người cầm bút với29Hoạt động 3GV hướng dẫnHS tự tìm hiểutheo hệ thốngcác câu hỏiGV nêu 1 vài nét HS lắng nghecần nhớ trongtiểu dẫnThơ có những HS nêu các đặcđặc trưng nào?trưng của thơĐặc sắc nghệ HS khái quát trảthuật của đoạn lờitrích?sự nghiệp của ĐN2/ Giá trị nghệ thuật- Bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm, luậncứ chặt chẽ bám sát vấn đề trung tâm- Lập luận: KQ-cụ thể, kết hợp diễn dịch, quynạp và đòn bẩy.- Đậm màu sắc biểu cảm: ngôn từ trong sáng,giàu hình ảnh, cảm hứng ngợi ca, giọng điệuhùng hồn.IV. Hướng dẫn đọc thêm1. Mấy ý nghĩ về thơa. Tiểu dấn (SGK)b. Nội dungĐặc trưng của thơ:- Đầu mối của thơ là tâm hồn con người+Khi làm thơ, tâm lý đang rung chuyển, tâmhồn rung động+Thơ là sợi dây truyền tình cảm+Thơ là tiếng nói mãnh liệt của tình cảm-Hình ảnh, tư tưởng và tính chân thật trongthơ: Hình ảnh thơ vừa trong đời thực, vừa lạ,vừa quénàng lọc bằng nhận thức, tư tưởngcủa nhà thơ+ Ngôn ngữ thơ rất khác biệtc. Nghệ thuật: Lập luận, văn giàu hìnhảnh, cảm xúc2. Đô-xtôi-ép-xkia. Tiểu dẫnb. Nội dung- Cuộc đời bất hạnh và nghị lực phi thườngcủa Đô-xtôi-ép-xki+ Nỗi khổ về vật chất, tinh thần+ Lao động là sự giải thoát nỗi khổ- Sự thành công trang sáng tác- Cái chết của Đô-xtôi-ép-xki và tinh thầnđoàn kết dân tộcGV nêu 1 vài nét HS lắng nghecần nhớ trongtiểu dẫnNhân vật phảichịu nỗi đau Trả lời: Khổ cực,nào?trong lao động,Nêu thành công sống ăn xin, thatrong sáng tácvà hươngcuộc của Đ?4. Hướng dẫn học bài ở nhàChân dung văn họcSoạn bài: Nghị luận về 1 hiện tượng đời sống.E. RÚTKINH NGHIỆM30Ngày soạn:Ngày dạy :Tiết 12NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNGA-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS nắm được1. Kiến thức: Cách viết bài văn nghị luận về 1 hiện tượng đời sống2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích đề, tìm hiểu đề, lập dàn ý…, nhận diện hiệntượng đời sống nêu ra trong 1 só văn bản nghị luận, huy động kiến thức thực tế để viếtbài.3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức tiếp thu những quan niệm đúng đắn, phê phán nhữngquan niêm sai lầmB-CHUẨN BỊGV: SGK, SGV Ngữ văn 12HS: SGK, tài liệu tham khảoC- Phương phápGv kết hợp phương pháp : đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận….D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức lớp:2. Kiểm tra bài cũ:Nêu là các luận điểm lớn khi viết về tác giả Nguyễn Đình Chiểu trong bài :NguyễnĐình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc?3. Bài mới:HĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạtHoạt động 1I. Cách làm bài văn nghị luận về 1 hiện tượngNêu cách làm HS theo dõi, đời sốngmột bài nghị nắm lại kiến 1. Tìm hiểu VDluận về một sự thức đã học ở Tìm hiểu đề và lập dàn ý:việc hiện tượng lớp 9 (SGKđời sống?trang 24/T2). a. Tìm hiểu đề:GV ra đềđể trả lời- Đề bài yêu cầu bày tỏ ý kiến đối với việc làmHS đọc đề văn của anh Nguyễn Hữu Ân- vì tình thương “dànhhết chiếc bánh thời gian của mình” chăm sóc cho2 người mẹ bị bệnh hiểm nghèo.- Một số ý chính:+ Nguyễn Hữu Ân đã nêu một tấm gương về- Đề bài yêu Căn cứ vào VB lòng hiếu thảo, vị tha, đức hi sinh của thanh niên.cầu bàn về hiện để nêu hiện + Thế hệ trẻ ngày nay có nhiều tấm gương nhưtượng gì?tượngcần Nguyễn Hữu Ân.ngghị luận+ Nhưng bên cạnh đó, vẫn còn một số người cólối sống ích kỉ, vô tâm đáng phê phán.+ Tuổi trẻ cần dành thời gian tu dưỡng, lập31Bài viết cần có HS hoạt độngnhững ý nào? trong 3 phút vàSắp xếp các ý trả lờiđó ra sao?Nênchọn Dẫnchứngnhữngdẫn trongcâuchứng nào?chuyệnvàtrong đời sốngvề gương tốtCần vận dụng HS trả lời:những thao tác Phân tích, bìnhlập luận nào?luận,chứngminh…Yêu cầu HS HS sắp xếp cáclập dàn ýý thành dàn ývà trình bàyNêu cách làm Qua tìm hiểubài văn nghị VD HS nhậnluận về 1 hiện xét, trả lờitượng đời sốngHoạt động 2GọiVBHSđọc HS đọc VB,lớp lắng ngheHướng dẫn HSlần lượt trả lờicác câu hỏitrong SGKCăn cứ vàoVB, HS trả lờitheo các câuhỏinghiệp, sống vị tha để cuộc đời ngày một đẹphơn.- Dẫn chứng minh hoạ cho lí lẽ:+ Dẫn chứng trong văn bản “Chuyện cổ tíchmang tên Nguyễn Hữu Ân”.+ Dẫn chứng khác trong thực tế đời sống:Những thanh niên làm việc tốt trong xã hội đểbiểu dươngNhững thanh niên lãng phí thời gian vào nhữngtrò chơi vô bổ mà các phương tiện thông tin đạichúng đã nêu để phê phán.- Các thao tác lập luận chủ yếu: phân tích, chứngminh, bác bỏ, bình luận.b. Lập dàn ý:- Mở bài:+ Giới thiệu hiện tượng Nguyễn Hữu Ân.+ Dẫn đề văn, nêu vấn đề nghị luận: “Chia chiếcbánh của mình cho ai?”.- Thân bài: Lần lượt triển khai 4 ý chính như ởphần tìm hiểu đề.- Kết bài: Đánh giá chung và nêu cảm nghĩ củangười viết.2. Cách làm bài văn nghị luận về 1 hiện tượngđời sống.- Nghị luận về một hiện tượng đời sống khôngchỉ có ý nghĩa xã hội mà còn có tác dụng giáodục tư tưởng, đạo lí, cách sống đúng đắn, tíchcực đối với thanh niên, học sinh.- Cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đờisống.GHI NHỚ (SGK trang 67)IILuyện tập:Bài tập 1:a. Trong văn bản trên, bàn về hiện tượng nhiềuthanh niên, sinh viên Việt Nam du học nướcngoài dành quá nhiều thời gian cho việc chơi bời,giải trí mà chưa chăm chỉ học tập, rèn luyện đểkhi trở về góp phần xây dựng đất nước.Hiện tượng ấy diễn ra vào những năm đầu củathế kỉ XX.b. Tác giả đã sử dụng các thao tác lập luận:+ Phân tích: Thanh niên du học mãi chơi bời,32thanh niên trong nước “không làm gì cả”, họsống “già cỗi”, thiếu tổ chức, rất nguy hại chotương lai đất nước…+ So sánh: nêu hiện tượng thanh niên, sinh viênTrung Hoa du học chăm chỉ, cần cù.+ Bác bỏ: “Thế thì thanh niên của ta đang làmGV gọi HS Lớp nhận xét, gì? Nói ra thì buồn, buồn lắm: Họ không làm gìnhận xét sau đó bổ xung và ghi cả”.chốt ýchépc. Nghệ thuật diễn đạt của văn bản:- Dùng từ, nêu dẫn chứng xác đáng, cụ thể,- Kết hợp nhuần nhuyễn các kiểu câu trần thuật,câu hỏi, câu cảm thán.d. Rút ra bài học cho bản thân: Xác định lí tưởng,cách sống; mục đích, thái độ học tập đúng đắn.4. Hướng dẫn học bài ở nhà:Cách làm bài văn nghị luận về 1 hiện tượng đời sốngSoạn bài: Phong cách ngôn ngữ khoa họcE. RÚTKINH NGHIỆM33Ngày soạn:Ngày dạy :Tiết 13+14PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌCA-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS nắm được1. Kiến thức: Khái niệm ngôn ngữ khoa học, các loại văn bản khoa học thường gặp,các đặc trưng cơ bản và các đặc điểm về phương tiện ngôn ngữ sử dụng trong phongcách ngôn ngữ khoa học.2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng lĩnh hội và phân tích những VB phù hợp với HS, kỹnăng xây dựng VB khoa học, phát hiện và sửa lỗi trong VB khoa học3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức vận dụng kiến thức được vào sử dụng ngôn ngữ phùhợp với phong cách.B-CHUẨN BỊGV: SGK, SGV Ngữ văn 12HS: SGK, tài liệu tham khảoC- Phương phápGv kết hợp phương pháp : đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận….D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức lớp:2. Kiểm tra bài cũ:Nêu cách làm 1 bài văn nghị luận về 1 hiện tượng đời sống.3. Bài mới:HĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạtHoạt động 1I.Văn bản khoa học và ngôn ngữ khoaGọi HS đọc VB HS đọc, lớp lắng học :Yêu cầu:nghe1/Văn bản khoa họcCác VB trên Tái hiện kiến thức a. Ví dụthuộcphong đã học ở THCS để – Văn bản a: Văn bản khoa học chuyên sâu.cách ngôn ngữ trả lời-Văn bản b: Văn bản khoa học giáo khoa.nào? Nội dung-Văn bản c: Văn bản khoa học phổ cập.của từng VBb. Nhận xétGồm 3 loại:- Các văn bản khoa học chuyên sâu : MangXác định các Dựa vào phần tính chuyên ngành dùng để giao tiếp giữaloại VB trong 3 chuẩn bị bài và những người làm công tác nghiên cứu trongVB trênxác địng trả lờicác ngành khoa học.- Các văn bản khoa học giáo khoa : Văn bảnNêu sự khác HS trả lờinày ngoài yêu cầu về khoa học cần có thêmnhau về các loạitính sư phạm.trong VB khoa- Các văn bản khoa học phổ cập: viết dễhọchiểu nhằm phổ biến rộng rãi kiến thức khoa34Nhận xét về đặc HS tìm hiểu VH học.điểm của ngôn và trả lời2/ Ngôn ngữ khoa học :ngữ khoa họcLà ngôn ngữ được dùng trong giao tiếpqua Vda.thuộc lĩnh vực khoa học.+ Dạng viết : sử dụng từ ngữ khoa học vàYêu cầu của HS nêu các yêu các kí hiệu, công thức, sơ đồ…ngôn ngữ khoa cầu về cách thức + Dạng nói : yêu cầu cao về phát âm, diễnhọc trong các sử dụng ngôn ngữ đạt trên cơ sở một đề cươngdạng tồn tại?Hoạt động 2* LUYỆN TẬPHướng dẫn HS HS căn cứ vào nội 1. Bài tập 1lần lượt trả lời 3 dung bài Khái – Những kiến thức khoa học Lịch sử văncâu hỏi trong quát VHVN từ học( Văn học sử)SGKcách mạng tháng – Thuộc văn bản khoa học giáo khoa dùng8/1945 đến hết thế để giảng dạy trong nhà trường cho đốikỷ XX để trả lờitượng là HS PTTH, nên phải có tính sưphạm. Kiến thức chính xác và phù hợp vớiGV nhận xét HS lắng nghe ghi trình độ HS lớp 12.chốt ýchép-Các thuật ngữ khoa học ngành ngữ văn:Chủ đề, hình ảnh, tác phẩm, phản ánh hiệnthực, đại chúng hoá, chất suy tưởng, nguồncảm hứng sáng tạo.Em hiểu thế nào Trảlờibằng 2. Bài tập 2là đoạn thẳng? những hiểu biết Đoạn thẳng : Trong ngôn ngữ thông thườngNêu khái niệm của mìnhđược hiểu là:đoạn không cong queo, gãyđó trong toánkhúc, không lệch về một bên nào.học?Trong ngôn ngữ khoa học (toán học) đượchiểu là: đoạn ngắn nhất nối hai điểm vớinhau.TIẾT 2Hoạt động 1PCNN khoa họccó mấy đặctrưng ?Nhận xét về nộidung và ngônngữ trong VDaTính khái quát,trừu tượng biểuhiện ở nhữngphươngdiệnTrả lời; Khái niệmvéc tơ ngôn ngữmang tính kháiquátCăn cứ vào SGKđể trả lờiII. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữkhoa học :1. Tính khái quát, trừu tượng : biểu hiệnkhông chỉ ở nội dung mà còn ở các phươngtiện ngôn ngữ như thuật ngữ khoa học vàkết cấu của văn bản.2. Tính lí trí, lôgic : thể hiện ở trong nộidung và ở tất cả các phương tiện ngôn ngữnhư từ ngữ, câu văn, đoạn văn, văn bản.3. Tính khách quan, phi cá thể : Hạn chế sửdụng những b.đạt có tính chất cá nhân, ít35nào?Tính lí trí,lôgic biểu hiện ởphươngdiệnnào?Vì sao phongcách NN này cầntính khách quanphi cá thể?Gọi HS đọc ghinhớHoạt động 2Gọi HS đọc VBYêu cầu: Chỉ racác thuật ngữkhoa học đượcsử dụng.Phân tích tính lítrí, lo gic đượcthể hiện trongVBGV lựa chọn chủđề sẽ viếtCần đảm bảonhững ý chínhnào?Yêu cầu HS viếtđoạn trong 10phútbiểu lộ sắc thái cảm xúc.Trả lời: vì nộidung thể hiện củanó mang tính khoahọc1 HS đọc, lớp lắng GHI NHỚ (SGK)ngheIII.Luyện tập :HS đọc, lớp lắng 1. Bài tập 3: Thuật ngữ khoa học: khảo cổ,nghengười vượn, hạch đá, mảnh tước, rìu tay, diCăn cứ VB đề trả chỉ, công cụ đá…lờiTính lí trí, logíc của đoạn văn thể hiệnrõ nhất ở lập luận: Câu đầu nêu luận điểmkhái quát, các câu sau nêu luận cứ. Luận cứ2 HS lên bảng trả đều là các liệu thực tế. Đoạn văn có lậplờiluận và kết cấu diễn dịch.2. Bài tập 4Viết đoạn văn: Sự cần thiết bảo vệ môitrường nước+ Sự cần thiết của nước đối với sự sống+ Môi trường nước đang bị ô nhiễm nghiêmHS trả lờitrọng+ Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường nước tớiđời sống+ Sự cần thiết bảo vệ môi trường nước.HS làm việc cá Cần đảm bảo bố cục 3 phần, các ý các phầnnhân theo yêu cầu có liên kết với nhauGỌi HS đọc, Gọi HS đọc, nhậnnhận xét bổ xung xétsau đó chốt ý4. Hướng dẫn học bài ở nhà Các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa họcSoạn bài: Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS,1-12-2E. RÚTKINH NGHIỆM36Ngày soạn:37Ngày giảng:Tiết 16THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS, 1-12-2003( Cô-phi-an-nan)A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1. Nội dung: Giúp HS nắm được- Nhận thức được AIDS là 1 hiểm hoạ mang tính toàn cầu nên việc phòng chống là vấnđề có ý nghĩa bức thiết và tầm quan trọng đặc biệt, là trách nhiệm của mỗi người và mỗiquốc gia- Thấy rõ sức thuyết phục mạnh mẽ của bản thông điệp, tầm nhìn, tầm suy nghĩ rộngcủa tác giả2. Kỹ năngRèn kỹ năng đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại3. Thái độBồi dưỡng nhận thức và hành động đúng trước đại dịch AIDSB. CHUẨN BỊGV: SGK, GAHS:SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động trao đổiD. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bàiCách làm bài văn nghị luận về 1 tư tưởng đạo lý?3. Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạtHoạt động 1I. Tìm hiểu chung1. Tác giảNêu 1 vài nét về tác HS căn cứ SGK – Cô- phi An- nan sinh ngày 8- 4- 1938 tạigiả của bài viết?trả lờiGan na, một nước cộng hoà thuộc châuPhi.- Ông là người châu Phi da đen đầu tiênđược bầu làm Tổng thư kí Liên hợp quốcvà đảm nhiệm chức vụ này 2 nhiệm kì- Được trao giải thưởng Nô- ben Hoà bìnhnăm 2001.2. Văn bảnXuất xứ của văn Trả lời: Nhân Thông điệp viết nhân ngày thế giới phongbản?ngày thế giới chống AIDS 1-12-2003Hoạt động 2phòngchống II.Đọc – hiểuGv gọi HS đọc văn AIDS1.Đọcbản1 HS đọc, lớp 2. Phân tíchlắng nghea. Vấn đề của bản thông điệp38Tìm những câu văn HS căn cứ vàmà em cho là quan văn bản tìm vàtrọng nhất?trả lờiQua các câu thenchốt, HS kháiquát trả lờiBản thông điệphướng tới vấn đềgì?Chỉ ra câu vănkhiến t/g phát lờikêu goi tuyên chiếnvới đại dịch này?Dựa vào bản tìmvà trả lờiT/ g đã tổng kết tìnhhình phòng chốngHIV/ AIDS ntn?Sức thuyết phục củacách tổng kết tìnhhình phòng chốngđại dịch được tạo ratừ đâu?Hoạt động traođổi theo cặpCử đại diện trảlời, nhận xét, bổxungGV sau khi gọi HS HS lắng nghetrả lời, nhận xét, bổ ghi chépxung thì chốt ýTrước thực trạng HS làm việc cáVấn đề chính mà bản thông điệp hướngtới: Chúng ta phải có những nỗ lực caonhất để ngăn chặn đại dịch AIDS trên cơsở tinh thần trách nhiệm, tình yêu thương,ý thức tự bảo vệ c/s của mìnhb. Phần nêu vấn đề- Đã có cam kết quốc tế về việc phòngchống HIV/ AIDS với những mục tiêu vàthời hạn cụ thể- Ngân sách và nguồn lực, sự quan tâmcủatoàn xã hội đề đối phó với đại dịch Khẳng định nhiệm vụ phòng chốngHIV/AIDS được toàn thế giới quan tâm,để đánh bại căn bệnh này cần có cam kết,nguồn lực và hành độngc. Tổng kết tình hình phòng chống HIV/AIDS.- Cách tổng kết tình hình có trọng tâm:dịch HIV/AIDS vẫn đang hoành hoànhkhắp thế giới “có rất ít dấu hiệu suy giảm”do chúng ta chưa hoàn thành mục tiêu đềra trong cam kết và với tiến độ như hiệnnay chúng ta sẽ không đạt bất cứ mục tiêunào vào năm 2005.- Tình hình cụ thể và những số liệu đưa rakhông hề chung chung, trừu tượng màđược chọn lọc ngắn gọn, đầy đủ, bao quát,ấn tượng, tác động mạnh trực tiếp tới tâmtrí người nghe thể hiện tầm nhìn sâu rộngcủa vị Tổng thư kí.+ Mỗi phút đồng hồ có 10 người nhiễmHIV/ .+ Đại dịch lây lan với tốc độ báo động ởphụ nữ, đang lan rộng ở khu vực Đông Âu,toàn châu Á, từ dãy Uran đến Thái BìnhDương…Sức thuyết phục tạo ra để thấy cố gắngcủa chúng ta vẫn chưa đủ qua các con số,sự kiện xác thực. Với tốc độ lây lan đó đạidịch đẩy con người vào thế bị động để tựkiểm điểm với các câu nói bằng cụm từ “lẽ ra..”Sử dụng yếu tố biểu cảmd. Lời kêu gọi:39đáng báo động của nhân, theo câuđại dịch, C.An nan hỏi của GV đểkêu gọi mọi người trả lờicần phải làm gì?Sức thuyết phục củalời kêu gọi được tạora từ đâu?- GV khái quát.Trong bản thôngđiệp này nội dungvà những câu vănnào đã làm cho anhchị thấy xúc độngnhất? vì sao?Trả lời: Có cơsở, trên tinh thầnbình đẳng, vìhạnh phúc củamình,mọingười, không cósự ngăn cách vềđịa vịHS tuỳ theo suynghĩ của cá nhântrả lời và lí giảiHoạt động 3Nêu giá trị nội dung Qua phân tíchvà nghệ thuật của HS trả lờibài viết?Anh chị rút ra đượcbài học gì cho việclàm văn nghị luận Ghi chépcủa bản thân?Gv tổng kết.- Đặt ra nhiệm vụ cấp bách, quan trọnghàng đầu là tích cực phòng chống AIDS:+ Các quốc gia phải đưa vấn đề AIDS lênvị trí hàng đầu trong chương trình nghị sự.+ Không được kì thị và phân biệt đối xửvới người nhiễm HIV/ AIDS. Đừng có aiảo tưởng rằng chúng ta có thể bảo vệ đượcchính mình bằng cách dựng lên bức ràongăn cách giữa “chúng ta” với “họ”.- Thiết tha kêu gọi mọi người sát cánh bênnhau để cùng đánh đổ “cái thành luỹ” củasự im lặng, kì thị và phân biệt đối xử đangvây quanh bệnh dịch này. Viết trên tinh thần bình đẳng, khônggợi lên sự cách bức về địa vị XH giữangười viết và người tiếp nhận .Đánh thứclương tâm và tình nhân loại. Chỉ ra mqhgiữa bảo vệ hạnh phúc chung cho nhânloại và bảo vệ hạnh phúc cá nhânCách nói ân tượng, minh triết, tình cảmchân thànhIII. Tổng kết1.ND:Tình hình phòng chống đại dịchHIV/ AIDS.Lời kêu gọi2. NT- Cách trình bày chặt chẽ, logiccho thấy ýnghĩa bức thiết và tầm quan trọng đặc biệtcủa cuộc chiến chống lại đại dịch- Câu văn giàu hình ảnh, cảm xúctránhlối viết sáo mòn, thấy tâm huyết tác giả3. Ý nghĩa VB- Trách nhiệm và tâm huyết của ngườiđứng đầu LHQ.Tư tưởng có tầm chiếnlược giàu tính nhân văn khi đặt ra nhiệmvụ phòng chống căn bệnh thế kỷ4. Hướng dẫn học bài ở nhàVấn đề cơ bản mà bản thông điệp hướng tớiSoạn bài “ Nghị luận về 1 bài thơ, đoạn thơE. RÚTKINH NGHIỆMNgày soạn:40Ngày dạy:Tiết 15:TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1 – Ra đề bài viết văn số 2(NGHỊ LUẬN Xà HỘI)A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠTGiúp HS nắm được1.Kiến thức: Cách làm làm bài văn nghị luận về 1 tư tưởng đạo lý2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài văn ngị luận xã hội, phát hiện vàsửa lỗi sai3. Thái độ: Tự nhận ra ưu nhược điểm của bản thân qua bài viết để phát huy mặt mạnh,sử chữa điểm yếuB. CHUẨN BỊGV: SGK, GA, SGV, bài HSHS: SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…D. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũNêu cách làm bài văn nghị luận về 1 tư tưởng đạo lý?3. Vào bàiH Đ của GVH Đ của HSKiến thức cần đạtHoạt động 1:HS đọc lại đề bài Phần đọc hiểu chữa bài theo đáp án kèmGọi HS nêu đề bàitheo.I/ Tìm hiểu đề phần làm văn:Yêu cầu phân tích Phân tích đề, trả Hướng dẫn HS xác đinh theo đề phần làmđềlời về: Nội dung vănvấn đề NL, thao 1. Nội dung NL: Vai trò của việc tự họctác lập luận, phạm 2.Thao tác: PT,CM, TM, BL..vi tư liệu..)3. Phạm vi dẫn chứng: Đời sốngHoạt động 2:Gọi 2 HS lên lậpdàn ý .Gọi HS nnhận xét,bổ xung v à chốt ýHS lên lập dàn ý II/ Lập dàn ý:(7p)Theo đáp án kèm theoHS dưới lớp nhậnxét, bổ xungHS ghi chépHoạt động 3:- GV gọi 1 số HS tự HS trả lờiđánh giá mức độbài viết của mìnhtrên cơ sở đối chiếu HS l ng nghe và tựIII/ Nhận xét đánh giá bài viết của HS:*Ưu điểm : Đa số nhận thức đúng vấn đềtrọng tâm, có tập trung phân tích làm rõvấn đề, có lấy được dẫn chứng tiêu biểuDiễn đạt lưu loát, mạch lạc, ở số bài viết.41với dàn ýGV nhận xét kháiquát và cụ thể bàiviết của học sinhtheo phân loại :Giỏi, khá,TBGhi một số câu văncòn hạn chế yêucầu HS sửaHoạt động 4:GV Trả bàiGọi HS đọc bài tốtrút kinh nghiệm *Hạn chế:cho mình-Trong một số bài viết còn chưa nhậnthức đúng vấn đề, lúng túng trong việc kếthợp các thao tác lập luận, liên hệ chứngminh còn chưa cụ thể..HS phát hiện lỗi – Một số HS chưa có sự đầu tư cho bàivà sửaviết, bài làm còn sơ sài.- Sửa một số lỗi : Chính tả, diễn đạt ( phầnghi chép khi chấm)IV/ Trả bài – Đọc bài tốtHS được bài tốt tự- Trả bàiđọc, lớp lắng nghe- Đọc bài tốt4.Hướng dẫn học bài ở nhà: Cách làm bài văn NLXHRa đề bài viết văn số 2 (bài viết ở nhà)E. RÚT KINH NGHIỆMNgày soạn:42Ngày giảng:Tiết 17NGHỊ LUẬN VỀ 1 BÀI THƠ, ĐOẠN THƠA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1. Nội dung: Giúp HS nắm được cách viết bài văn nghị luận về 1 bài thơ, đoạn thơ2. Kỹ năng: Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức được học vào làm vănB. CHUẨN BỊGV: SGK, GAHS:SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động trao đổiD. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bàiVấn đề cơ bản trong “ Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống HIV/AIDS” của Côphi-an-nan?3. Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạtHoạt động 1I. Tìm hiểu Ví dụGV gọi HS đọc HS đọc, lớp lắng 1. Đề 1 : SGKđềnghe1.1Tìm hiểu đề* Hoàn cảnh ra đời của bài thơ: (Bài thơ ra đờivào thời điểm nhưng năm đầu của cuộc khángHướng dẫn HS HS xác địnhhoàn chiến chống thực dân Pháp. Địa điểm là vùngtrảlời 2 câu hỏi cảnh ra đời, giá chiến khu Việt Bắc.trongSGK trị nội dung và – Nội dung bài thơ: Vẻ đẹp đêm trăng núi rừngphần tìm hiểu nghệ thuật của và vẻ đẹp nhân vật trữ tìnhđềbài thơGiá trị nghệ thuật:Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại1.2.Lập dàn ý .a – Mở bài: Giới thiệu bài thơ Cảnh khuya củaHồ Chí Minh với giá trị nội dung và nghệ thuậtNêu nhiệm vụ Trả lời: Giới b – Thân bài:của phần mở thiệu bài thơ và :- Vẻ đẹp của thiên nhiên một đêm trăng nơibàivài nét khái quát chiến khu (hình ảnh, âm thanh, cho thấy mộtvề nd và nt của đêm trăng khuya đẹp, thơ mộng).bài- Nổi bật lên giữa bức tranh thiên nhiên làngười chiến sĩ nặng lòng lo nỗi nước nhà. (CóThân bài cần HS xác đinh và thể so sánh: Trong thơ cổ, cảnh đẹp thường đitriển khai và trình bàyliền vời hình ảnh người ẩn sĩ lánh mình chốnsắp xếp các ý vẻ đẹp của TN, thiên nhiên, xa lánh cõi trần. Nhưng trong bàintncon người và vẻ thơ này, nổi bật lên giữa cảnh đẹp thiên nhiên43đẹp về NTGV gọi HS HS bổ xung vànhận xét bổ ghi chépxung và chốt ýNêu yêu cầucủa phần kếtbàiGV nêu đề bàiSự khác biệttrong 2 đềHS trả lờiHS lắng ngheTrả lờiĐ1: NL về 1 bàithơĐ2: NL về 1đoạn thơGV hướng dẫn HS trả lời theoHS tìm hiểu đề hướng dẫn củaGVYêu cầu hoạt HS làm việc theođộng theo cặp: yêu cầulại là hình ảnh một chiến sĩ cách mạng nặnglòng lo nổi nước nhà).->- Sự hài hoà giữa tâmhồn người nghệ sĩ và chiến sĩ trong bài thơ.- Tính cồ điển và hiện đại trong phong cách thơHồ Chí Minh. (Thể thơ luật Đường cùng vờichững hình ảnh thiên nhiên làm cho bài thơ cómàu sắc cổ điển, nhưng hình ảnh nhân vật trữtình lo nỗi nước nhà kèm với sự phá cách tronghai câu cuối đã làm cho bài thơ mang cả tínhhiện đại.)c – Kết bài: Đánh giá chung, khái quát giá trịnội dung và nghệ thuật của bài thơ.2.Đề 2: SGK2.1.Tìm hiểu đề* Hoàn cảnh sáng tác:Trong một bài hối kí, Tố Hữu viết: Chia tayvới Việt Bắc là chia tay với một quãng đời đẹpnhất của chính mình. Biết bao kí niệm vềnhững ngày gian khổ mà đầy nghĩa tình đồngbào, đồng chí.- Nội dung+ Tác giả nhớ lại quang cảnh chiến đấu sôiđộng, hào hùng của cuộc kháng chiến chốngthực dân Pháp ở Việt Bắc với nhiều lực lượngthanh gia (dân công, bộ đội binh chủng cơgiới,…), thể hiện rõ trên những con đường bộđội hình quân, dân công đi tiếp viện, đoàn ô tôquân sự,… .+ Tác giả nhớ lại mềm vui khi tin tức chiếnthắng của mọi miền đất nước tiếp nối báo về.- Về nghệ thuật, tác giả đã rất điêu luyện trongviệc sử dụng thể thơ lục bát, thể hiện các mặt:+ Cách dùng từ ngữ, hình ảnh.+ Cách vận dụng các biện pháp tu từ (trùngđiệp, so sánh, cường điệu,..).+ Giọng thơ hào hùng, sôi nổi.Chỉ qua đoạn thơ ngắn, Tố Hữu đã thể hiệnđược không khí của cuộc kháng chiến chốngthực dân Pháp của nhân dân ta một cách cụ thểvà sinh động.2.2. Lập dàn ýa.Mở bài: Giới thiệu khái quát đoạn thơ.b.Thân bài44Lập dàn ý chođề vănGọi HS trìnhbày, nhận xétvà bổ xungHoạt động 2Nêu cách làmbài văn nghịluận về 1 bàithơ, đoạn thơHoạt động 3* Khí thế dũng mãnh của cuộc kháng chiếnchống thực dân Pháp việt Bắc.* Niềm vui với chiến thắng dồn dập từ cácchiến trường báo về Việt Bắc.* Những đặc sắc về nghệ thuật của đoạn thơ.HS trình bày, c.Kết bàinhận xét, bổ Đánh giá giá trị nội dung và nghệ thuật củaxung theo chỉ đoạn thơ.định của GVII. Cách làm bài văn nghị luận về 1 bài thơ,Qua tìm hiểu đoạn thơVD, HSGhi nhơ (SGK)Nội dung và Nt trả lờicủa đọan thơ?III.Luyện tậpKhi phân tích đoạn thơ này, cần chú ý:- Đặt đoạn thơ trong chỉnh thể toàn bài thơTràng giang của Huy Cận.- Nội dung:+Vẻ đẹp của TN+Tấm lòng buồn nhớ nhà của nhàthơ- NT:Vẻ đẹp cổ diển4, Hướng dẫn học bài ở nhà:Cách làm bài văn NL về 1 bài thơ,đoạn thơ- Hoàn thiện bài tập phần luyện tập- Soạn bài: “ Tây Tiến” – Quang DũngE. RÚT KINH NGHIỆMNgày soạn:Ngày dạy :45Tiết 18- 19TÂY TIẾN- Quang Dũng A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠTGiúp HS nắm được1.Kiến thức:- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên miền Tây Tổ Quốc và hình ảnh người lính TâyTiến- Nắm được những nét đặc sắc nghệ thuật: Bút pháp lãng mạn, những sáng tạo về hìnhảnh, ngôn ngữ và giọng điệu2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu 1 bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại, kỹnăng cảm thụ thơ ca.3. Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu thích văn họcB. CHUẨN BỊGV: SGK, GA, tư liệu về Quang DũngHS:SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhómD. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũNêu cách làm bài văn nghị luận về 1 bài thơ, đoạn thơ?3. Vào bài.HĐ của GVH Đ của HSKiến thức cần đạtHoạt động 1:I/ Tìm hiểu chung:1.Tác giả : Quang Dũng (1921-1988)- Tên thật là Bùi Đình Diệm.Em hãy nêu những HS theo dõi – Quê : Phượng Trì, Đan Phương, Hà Tây.nét khái quát về SGK, làm việc – Cuộc đời: Từng gia nhập quân đội, làm thơ, viếtnhà thơ Quang cá nhân trả lời. văn, biên tập viên nhà xuất bảnDũng(Tác giả: Con – Con người : Là một nghệ sĩ đa tài nhưng trướcngười,cuộc hết là một nhà thơ.đời, sáng tác… – Phong cách thơ: Hồn hậu, phóng khoáng, hàohoa, lãng mạn.Nêu hoàn cảnh Hoàn cảnh ra 2. Bài thơ Tây Tiến:sáng tác bài thơ đời: (đơn vị – Hoàn cảnh ra đời: (SGK)Tây Tiến?Tây Tiến, hoàn – Vị trí: Tây Tiến là bài thơ tiêu biểu cho đời thơ- Mở rộng thêm về cảnh, thời điểm Quang Dũng, thể hiện sâu sắc phong cách thơđiều kiện sinh hoạt, sáng tác..)QD, in trong tập thơ “Mây đầu ô”(1986).chiến đấu của đơn vị Tây TiếnII/ Đọc hiểu bài thơ:Hoạt động 2:1. Đọc và nêu bố cụcGọi HS đọc diễn+ Đoạn 1: Những cuộc hành quân của đoàn quân46cảm bài thơ.- Em hãy nêu ýchính từng đoạn vàmạch liên kết trongbài thơ?-GV chốt ý-1-2 HS đọcdiễn cảm.- Lớp lắngnghe và địnhhướng trả lờicâu hỏ i1- 1-2 HS trảlời, lớp theodõi, góp ýthêm.Hoạt động 3:Cảm nhận của emvề 2 câu thơ mởđầu bài thơ?Làm việc cánhân trả lời :Nỗi nhớ, cáchsử dụng từ ngữGV chía nhómN1,2: Thiên nhiênmiền Tây hiện lênvới những vẻ đẹpnào? Bút pháp nghệthuậtđượcsửdụng?HoạtnhómđộngHS hoạt độngthảo luận theonhóm trong 5phútNhóm 1 trảGV nhận xét, chốt lời, nhóm 2ýnhận xét, bổxungN3,4:Hìnhđoàn quânảnhTâyTây Tiến và khung cảnh thiên nhiên miền Tâyhùng vĩ, hoang sơ và dữ dội+ Đoạn 2: Đêm liên hoan thắm tình quân dân vàcảnh sông nước miền Tây thơ mộng+ Đoạn 3: Chân dung người lính Tây Tiến+ Đoạn 4:Lời thề gắn bó với Tây Tiến và miềnTây.Mạch liên kết là mạch cảm xúc tâm trạng, là nỗinhớ da diếtcủa tác giả. Theo nỗi nhớ những kỉniệm được hiện về rất tự nhiên.2. Phân tícha/ Đoạn 1 : Nỗi nhớ về những chặng đườnghành quân của bộ đội Tây Tiến và khung cảnhnúi rừng miền Tây.* Mở đầu bài thơ là nỗi nhớ:+ Từ láy “Chơi vơi”: Nỗi nhớ da diết, o định hình+H/a: Sông Mã, Rừng núi-> Nhớ về những gì đặctrưng gắn bó với đoàn binh Tây TiếnNỗi nhớ tha thiết.* Bức tranh thiên nhiên miền Tây Vừa hùng vĩ,hiểm trở, hoang sơ, dữ dội vừa độc đáo thú vị:- Hùng vĩ, hiểm trở ( Mở ra trong nhiều chiềukhông gian, thời gian)+ Địa danh: Sài Khao, Mường Lát, Mường Hịch,Pha Luông, Mai Châu..-> Nhiều tên đất lạ lẫm,gợi 1 vùng đất xa xôi, hẻo lánh+ Nhiều đèo dốc hiểm trở: C5- C8Sử dụng từ láy giàu chất tạo hình: khúc khuỷu,heo hút, thăm thẳmNT đối: lên- xuốngĐiệp từ: Ngàn thướcSử dụng nhiều thanh trắc, ngắt nhịp 4/3- câu thơkhúc khuỷu gập ghềnh như chia làm đôiTN miềm Tây hùng vĩ, hiểm trở với núi tiếpnúi, núi cao đèo sâu. Một bức tranh hoành trángvới tất cả sự hiểm trở và dữ dội, hoang vu và heohút của núi rừng miền Tây+ Vẻ hoang sơ, bí ẩn: Với mưa rừng, “Sương lấpđoàn quân mỏi”, “Thác gầm thét”, “Cọp trêungười’ -> TN đe doạ đến tính mạng con ngườichứa đựng sự bí ẩn* Hình ảnh đoàn quân TâyHiện lên trong cuộc hành quân với47Tiến được hiện lên HS ghi chépSự hi sinh “Không bước nữa”, bỏ quên đời->donhư thế nào trênđiều kiện chiến đấu, do TN khắc nghiệtkhung cảnh thiênLuôn sẵn sàng chiến đấunhiên?Lạc quan, tinh nghịch, không ngại khó khănNhóm 3 trả -> Chất bi tránglời, nhóm 4 * Hai câu kết đoạn thơ : Gợi không khí đầm ấmnhận xét, bổ tình quân dân, như xua đi bao mệt mỏi của cuộcxunghành trình, tạo cảm giác êm dịu, ấm áp2 câu cuối khổ gợib/ Đoạn 2: Đêm liên hoan thắm tình quân dânlên không khí khácvà cảnh sông nước miền Tây thơ mộngbiệt ntn?-Cảnh đêm liên hoan văn nghệ:+ Những chàng trai Tây Tiến cùng những cô gáiTiết 2miền TâyHoạt động 1+ Không gian lãng mạn với:Đường nét uyển chuyểnCảm nhận của em Căn cứ vào VBKhông khí sôi nổi, tình tứvề cảnh liên hoan để trả lờiÂm thanh sắc màu hoà quyệnvăn nghệ?=>Cảnh vật và con người như hoà trong men say,tình tứ, ngây ngất tạo nên sự gắn bó giữa quân vàdân- Cảnh sông nước miền Tây hoang sơ, huyền ảo:“HS trả lời: Nêu + Không gian dòng sông trong một buổi chiềucảm nhận về sương huyền ảo, thơ mộng -> Gợi sắc màu cổVẻ đẹp của sông conngười, tích huyền thoại.nước miền Tây thơ khôngkhí, + Dáng hình mềm mại uyển chuyển của conmộng được hiện h/a…người miền Tây trên chiếc thuyền độc mộc.lên qua những H/a=> Thiên nhiên hoang sơ nhưng vẫn rất gần gũin ào?gợi bao cảm xúc sâu lắng.c. Đoạn 3 : Vẻ đẹp của người lính Tây Tiến* Chân dung:- Ngoại hình : Bút pháp tả thựcTìm h.a và + Đầu “Không mọc tóc”-> điều kiện chiến đấunhận xét trả lời khó khăn, thiếu thốn, căn bệnh sốt rét rừngHoạt động 2+ Quân xanh..dữ oai hùm ->Màu áo, màu lá nguỵtrang. Sự oai phong hùng dũng, sự đối lập giữa TNvà con ngườiChân dung người-> Toát lên vẻ oai phong, tư thế hiên ngang qualính Tây Tiến đượccái nhìn lãng mạn của QDhiện lên ntn? Bút- Tâm hồn: lãng mạn, mơ mộng, khát khao yêupháp nghệ thuậtđương nhớ “dáng kiều thơm”-> lạc quan, tinđược sử dụng đểtưởng, tìm thấy nguồn động lực trong khó khănxâydựng chânnét hào hoa, lãng mạn của người lính thủ đô48dung người lính?HS tìm các chitiết miêu tảGV nhận xét, chốt ngoại hình vàývẻ đẹp tâm hồncủa người línhHiện thực cuộcchiến tranh đượchiện lên như thếnào?Cái chết bi trángcủa người lính hiện HS lắng nghe,lên ntn?ghi chépGV gọi HS trả lời Hs trả lờisau đó khái quátHS lăng ngheHoạt động 3:Người lính Tây Trả lời: thềTiến nguyện ước nguyện gắn bóđiều gì?với đoàn quânHoạt động 4:* Sự hi sinh mất mát:-Từ ngữ Hán Việt : Biên cương, viễn xứ -> gợihiện thực về sự hi sinh lặp lại ở khổ 1 nhưngđược nâng lên tầm khái quát : hi sinh nhiều nơibiên cương lạnh lẽo- Vẻ đẹp: chẳng tiếc đời xanh ->gợi hình ảnhnhững tráng sĩ ngày xưa ra đi vì nghĩa lớn, coi cáichết nhẹ tựa lông hồng.- Áo bào, khúc độc hành: Sự trang nghiêm, sựthiêng liêng niềm thương tiếc trước sự ra đi củngười lính=> Bút pháp hiện thực kết hợp lãng mạn, toát lênvẻ đẹp hào hùng và hào hoa , đậm chất bi trángcủa người lính TTd. Đoạn kết: Lời thề sắt son- Người chiến sỹ Tây Tiến tự nguyện: sống, chiếnđấu, hi sinh gắn bó với mảnh đất miềm Tây- Gợi không khí một thời đại ra đi kháng chiến“thà chết chớ lui” của tuổi trẻ VN trong cuộc đấutranh giải phóng dân tộcIII/ Tổng kết:1. Về nghệ thuật :+ Cảm hứng và bút pháp lãng mạn+ Sử dụng ngôn từ đặc sắc: các từ chỉ địa danh, từtượng hình, từ Hán Việt+ kết hợp chất thơ và nhạc2. Ý nghĩa văn bảnKhắc hoạ thành công hình tượng người lính TâyTiến trên nền cảnh núi rừng miền Tây hùng vĩ, dữdội. Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹplãng mạn, đậm chất bi tráng luôn sống mãi trongtrái tim mỗi ngườiKhái quát những Qua phân tích,nét cơ bản NT và ý HS khái quátnghĩa văn bản?trả lời4. Hướng dẫn học bài ở nhà:Vẻ đẹp của hình tượng người lính Tây Tiến : lãng mạn, hào hoa, kiêu hùng, vẻ đẹp bitráng…Học thuộc bài thơSoạn bài: “Nghị luận về 1 ý kiến bàn về văn học”E. RÚT KINH NGHIỆMNgày soạn:Ngày giảng49TiếtVIỆT BẮCA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1.Nội dung: Giúp HS nắm được- Nắm được những thành tựu của thơ Tố Hữu qua các chặng đường sáng tác, những nétchủ yếu trong phong cách thơ ông.- Hiểu được Tố Hữu là nhà thơ CM, thơ ông là đỉnh cao của thơ trữ tình chính trị trongVHVN hiện đại.2. Kỹ năngRèn luyện kỹ năng đọc- hiểu khái quát về một tác gia văn học3. Thái độBồi dưỡng lý tưởng CM, Ty quê hương, đất nước, trân trọng những giá trị thơ caB. CHUẨN BỊGV: SGK, GAHS:SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhómD. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũNêu cách làm bài nghị luận về 1 ý kiến bàn về văn học?3. Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạtHoạt động 1I. Vài nét về tiểu sử:* Tên* Sinh: 4/ 10/ 1920Hãy nêu những HS căn cứ SGK * Quê: Thừa Thiên Huếnét chính về tiểu để trả lời nuôi dưỡng hồn thơ Tố Hữusử của nhà thơ?* Gia đình: có tài năng thơ caVàchobiết HS trả lời Quê hương và gia đình góp phần q/trọngnhững yếu tố ảnh Yếu tố: Quê vào sự hình thành hồn thơ của Tố Hữu.hưởng đến hồn hương, gia đình * Tham gia phong trào CM từ sớm  suốt đờithơ của Tố Hữu?đi theo CM  có sự thống nhất giữa conngười chính trị và con người nhà thơ.* Được trao tặng giải thưởng HCM về VHNTHoạt động 2 nhà thơ lớn của dân tộc.II. §êng c¸ch m¹ng, ®êng th¬Con đường thơ của TH gắn bó song hànhCon đường thơ Con đường thơcủa Tố Hữu phát gắn bó và phản và phản ánh chân thật những chặng đườngtriển như thế nào? ánh các chặng cách mạng, thể hiện sự vận động trong tưđườngcách tưởng nghệ thuật của nhà thơ1. Tõ Êy (1937 – 1946)GV chia nhómmạng50Hãy khái quátmột vài đặc điểmvề các tập thơ củaTố Hữu?N1,4: Tõ ÊyNhóm 1 tr ả lời,nhóm 4 nhận xétN2.5 : Việt BắcN3,6: . Gió lộng . bổ xung“Ra trận” “Máuvà hoa”GV gọi HS các Nhóm 2 trả lời,nhóm trả lời, nhóm 5 nhận xétbổ xungnhận xétNhóm 3 trả lời,nhóm 6 nhận xétbổ xung- Là chặng đường 10 năm đầu thơ Tố Hữu- “Từ ấy” gồm 3 phần :Máu lửa (1937 – 1939): Tiếng reo vui củangười thanh niên khi giác ngộ lý tưởng cộngsản+Cảm thông với thân phận những người nghèokhổ+ Khơi dậy ở họ lòng căm thù, ý chí đấu tranhvà niềm tin vào tương lai.- Xiềng xích+ Tâm tư của một người chiến sĩ trẻ tuổi thathiết yêu đời và khát khao tự do và hànhđộng.+ Ý chí kiên cường đấu tranh của người chiếnsĩ CM- Giải phóng+ Ngợi ca thắng lợi của CM, và độc lập tự docủa đất nước .+ Khẳng định niềm tin vào chế độ mới2. Việt Bắc (1947 – 1954):- Là chặng đường thơ trong kháng chiếnchống Pháp.+ Là bản hùng ca về cuộc kháng chiến chốngPháp gian khổ mà anh hùng.+ Ca ngợi những con người kháng chiến:Đảng và Bác Hồ, anh vệ quốc quân, bà mẹnông dân, chị phụ nữ, em liên lạc…+ Thể hiện tình cảm sâu đậm: tình quân dân,miền xuôi và miền ngược, tình yêu đất nước,tình cảm quốc tế vô sản,….- Tập thơ Việt Bắc là một trong những thànhtựu xuất sắc của VH kháng chiến chống Pháp.3. Gió lộng (1955 – 1961):- Ra đời khi bước vào giai đoạn XDCNXH ởmiền Bắc và đấu tranh thống nhất Tổ quốc.+ Niềm tin vào cuộc sống mới XHCN+ Tình cảm thiết tha, sâu nặng với miền Namvà quốc tế vô sản.- Niềm vui ấy đem đến cho tập thơ cảm hứnglãng mạn và khuynh hướng sử thi đậm nét.4. “Ra trận” (1962 – 1971), “Máu và hoa”(1972 – 1977):51GV nhậnchốt ýxét, HS lắng ngheghi ch épHoạt động 3Nêu những nét Trả lời 4 nétchínhtrong chínhphong cách nghệthuật thơ Tố Hữu.Vì sao nói: thơ Tố Trả lời: Về nộiHữu đưa thơ dung, đề tài, cảmchính trị đến độ hứng….rất đỗi trữ tình?Nêu biểu hiện của HS trao đổi theokhuynh hướng sử cặp, suy nghĩ trảthi, cảm hứng lời 2 câu hỏilãng mạn trongthơ TH- Là chặng đường thơ Tố Hữu trong nhữngnăm kháng chiến chống Mỹ.+ Ra trận: bản hùng ca về miền Nam, nhữnghình ảnh tiêu biểu cho dũng khí kiên cường+ Máu và hoa: Ghi lại chặng đường cáchmạng đầy gian khổ.Niềm tin sâu sắc vào sứcmạnh của quê hương, con người Việt Nam.- Cổ vũ, ca ngợi chiến đấu, mang đậm tínhthời sự.5. “Một tiếng đờn” (1992) và “Ta với ta”(1999):- Giọng thơ trầm lắng, đượm chất suy tư,chiêm nghiệm về cuộc đời và con người.- Niềm tin vào lí tưởng và con đường cáchmạng,III. Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu1. Tố Hữu là nhà thơ c ủa lý tưởng cộngsản, thơ Tố Hữu tiêu biểu cho khuynh hướngtrữ tình – chính trịĐây là đặc điểm nổi bật nhất- Tố Hữu là một thi sĩ – chiến sĩ, thơ là sựthống nhất giữa tuyên truyền cách mạng vàcảm xúc trữ tình.- Mọi sự kiện, vấn đề lớn của đời sống cáchmạng, lý tưởng, tình cảm chính trị… trở thànhđề tài, cảm hứng- Lý tưởng cách mạng là ngọn nguồn mọicảm hứng nghệ thuật của Tố Hữu.2. Thơ Tố Hữu mang khuynh hướng sử thivà cảm hứng lãng mạn- Thơ Tố Hữu tập trung thể hiện những vấnđề cốt yếu của đời sống cách mạng và vậnmệnh dân tộc. Cảm hứng hướng về lịch sử,dân tộc- NV luôn đại diện cho những phẩm chất củagiai cấp, dân tộc,thời đại.- Cái tôi trữ tình cái tôi – chiến sĩ, cái tôi công dân sau đó là cái tôi nhân danh dân tộc,cách mạng.- Con người luôn có vẻ đẹp của lý tưởng.hướng đến tương lai. Khơi dậy niềm vui, lòngtin tưởng hướng đến tương lai3. Thơ Tố Hữu có giọng tâm tình ngọt ngào52Nêu biểu hiện của HS trả lời: Biểutính dân tộc trong hiện tính dân tộcthơ THtrong thơ THtrên 2 phươngdiện: ND $ NTHoạt động 4HS lắng ngheGV tiểu kếtGiọng tâm tình ngọt ngào chính là “chấtHuế” trong hồn thơ Tố Hữu.4. Thơ Tố Hữu mang tính dân tộc đậm đà- Về nội dung : Thơ Tố Hữu phản ánh đậmnét hình ảnh con người Việt Nam và tình cảmViệt Nam trong thời đại mới, tiếp nối vớitruyền thống tinh thần, tình cảm, đạo lý củadân tộc.- Về nghệ thuật : Tố Hữu sử dụng thành côngcác thể thơ thuần dân tộc (thơ lục bát, thơ bảychữ), ngôn ngữ, ha thơ gần với lối nói quenthuộc của dân tộc, thơ giàu nhạc điệu.IV. Tổng kết- Vị trí thơ Tố Hữu- Thơ Tố Hữu là sự kết hợp của 2 yếu tố :cách mạng và dân tộc trong nghệ thuật.- Sức hấp dẫn của thơ Tố Hữu là ở niềm saymê lý tưởng và tính dân tộc đậm đà4. Hướng dẫn học bài ở nhà:Con đường thơ của Tố Hữu- Làm bài tập nâng cao- Nắm: Con đường thơ và phong cách NT thơ TH- Soạn bài “ Luật thơ”E. RÚT KINH NGHIỆMNgày soạn:Ngày giảng:53Tiết 21+22+23VIỆT BẮC-Tố HữuA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1. Nội dung: Giúp HS- Cảm nhận được một thời kháng chiến gian khổ mà hào hùng, nghĩa tình thắm thiết củanhững người kháng chiến với VB, với nhân dân, đất nước- Nhận thức được tính dân tộc đạm đà không chỉ trong nội dung mà còn ở hình thứcnghệ thuật2. Kỹ năngRèn luyện kỹ năng đọc- hiểu theo đặc trưng thể loại, kỹ năng phân tích, cảm thụ vănhọc3. Thái độBồi dưỡng lòng yêu thích văn học, niềm tự hào về một giai đoạn cách mạng gian khổnhưng anh dũng và đầy nghĩa tình.B. CHUẨN BỊGV: SGK, GAHS:SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhómD. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũĐọc thuộc bài thơ “Tây Tiến”- Quang Dũng.Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Tây Tiến”. Vẻ đẹp của hình tượng người lính TâyTiến hiện lên trong bài thơ.3. Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạtHoạt động 1I. Tìm hiểu chung* Hoàn cảnh ra đời- Năm 1954, hòa bình lập lại trên đất nướcEm hãy trình bày HS: Chuẩn bị cá ta.hoàn cảnh ra đời nhân, phát biểu ý – 10/1954 cơ quan Trung ương của Đảng,của bài thơ Việt kiến.nhà nước rời chiến khu Việt Bắc về HàBắc?Nội- Tố Hữu từng sống gắn bó trong suốt thờikỳ kháng chiến với Việt BắcTrong không khí lịch sử và tâm trạng chiatay với Viêt Bắc Tố Hữu sáng tác bài thơ.* Bố cục:Phần 1: Tái hiện một giai đoạn gian khổ,vẻ vang của cách mạng và kháng chiến54Em còn biết gì Trả lời:thêm về bài thơ – Bố cục 2 phầnnày- Nhận địnhđánh giá về bàithơHoạt động 2GV: Đọc mẫu,hướng dẫn cáchđọcGọi HS đọc vànêu nhận xétĐoạn thơ có thểchia làm mấyphần? Nêu nộidung từng phần?nay trở thành kỉ niệm sâu nặng trong lòngngườiPhần 2: nói lên sự gắn bó giữa miền ngượcvới miền xuôi trong viễn cảnh tươi sángcủa đất nước, ca ngợi công ơn của Bác* Việt Bắc là đỉnh cao thơ Tố Hữu, là tácphẩm xuất sắc trong VHVN thời kỳ khángchiến chống Pháp* Vị trí đoạn trích: trích phần III. Đọc- hiểu1. Đọc, nêu bố cục.* Bố cụcHS lắng nghe và P1: Khung cảnh cuộc chia tay và tâm trạngđọc theo hướng kẻ ở- người đidẫnP2: Vẻ đẹp của thiên nhiên và con ngườiViệt Bắc qua nỗi nhớP3: Nỗi nhớ về cuộc kháng chiến hào hùngDựa vào chuẩn và niềm tin về con ngườibị bài để trả lờiGv nêu câu hỏiHs trả lờiMở đầu đoạn thơlà lời của ai? Vìsao họ lại lên tiếngtrướcNgười ở lại mang Căn cứ vào văntâm trạng, nỗi bản để trả lời câulòng nào?hỏiNgười ra đi có tâmtrạng gì?GV gọi HS trả lời, HS bổ xung,nhận xét bổ xung nhận xét theo chỉsau đó chốt ýđịnh của GV và2. Phân tích2.1.Khung cảnh cuộc chia tay và tâmtrạng kẻ ở- người đia Khung cảnh cuộc chia tay- Tâm trạng được bộc lộ: Lưu luyến, nhớthường* Mở đầu bài thơ: là những câu hỏi thểhiện lời nhắn nhủ của người ở lại- Tiếng hỏi:băn khoăn, khắc khoải, đầy lưuluyến, bịn rịn.- Người ở lại lên tiếng trướcNhững câu hỏi gợi nhắc những kỷ niệm+ Thời gian gắn bó dài lâu: 15 năm+ Kháng chiến gian khổ+ Tấm lòng của Việt Bắc Lời hỏi hướng về cọi nguồn, nghĩa tìnhở Việt Bắc.Tâm trạng băn khoăn, day dứt, gợi nhớ vềtháng ngày kháng chiến đầy nghĩa tình- Người ra đi đáp lời+ Tâm trạng bâng khuâng, lưu luyến lúc55ghi chépTiết 2Hoạt động 1GV chia nhóm và HS hoạt độngnêu yêu cầuthảo luận nhómvà cử đại diệncác nhóm trả lời,nhận xét và bổQua dòng hồi xungtưởngN1,2 thiên nhiên Nhóm trình bàyVB được hiện lên sản phẩm củaNTN trong 6 câu nhóm và nhậnthơ?xét bổ xungN3.4: Vẻ đẹpngười dân Vb vàcuộc sống nơi đâyhiện lên ntntGọi các nhóm trả HS lắng nghelời và nhận xét bổxung sau đó chốt ýHoạt động 2Thiên nhiên 4 mùa Căn cứ vào VBVB được hiện lên HS tìm chi tiếtvới những nét đẹp trả lờinào?chia tayNỗi nhớ người dân Việt Bắc: H/a Áo chàm– NT hoán dụSự xúc động lưu luyến, hiểu biết gắn bó:Hành động “Cầm tay không biết nói gì”+ Khẳng định tình cảm thuỷ chung trướcsau như 1, tình cảm sâu nặng “nguồn baonhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu”NT: Điệp từ, lối đối đáp. đại từ mình, ta2.2. Nỗi nhớ thiên nhiên và con ngườiViệt Bắca.Thiên nhiên Việt Bắc:- Một vẻ đẹp riêng biệt mà vô cùng độcđáo* Thiên nhiên Việt Bắc hiện lên với vẻđẹp đa dạng: nhiều thời gian, nhiều khônggian khác nhau  tạo nên nét thơ mộng,bình yên, hoang sơ mà ấm áp.+ Trăng lên đầu núi+ nắng chiều lưng nương+ Bản khói cùng sương+ Rừng nứa bờ tre.-> Thiên nhiên VB vừa hùng vĩ, vừa thơmộng, thi vị gợi nét đặc trưng riêng độcđáo.b. Con người, cuộc sống:- Cuộc sống còn nghèo khổ, thiếu thốn, vấtvả. ha : Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùn- Con người chăm chỉ cần cù, chịu thươngchịu khó, nhẫn nại, thuần phác,Đặc biệt rấtgiàu ân tình, ân nghĩa với cách mạng, hếtlòng vì kháng chiến..với ha người mẹ- Cảnh sinh hoạt trong kháng chiến vuitươi, lạc quan dù còn nhiều gian khổ: lớphọc, ngày tháng cơ quan…- Cuộc sống của đồng bào Việt Bắc êm ả,bình dị Nỗi nhớ sâu sắc- Bức tranh tứ bình* Bức tranh tứ bình:+ Đông: rừng xanh- hoa đỏ tươi  ấm áp,rực rỡ+ Hạ: ve kêu- phách đổ vàng  tươi tắn56Em có nhận xét gì Trả lời: Bứcvề bức tranh được tranh 4 màu đẹp,vẽ nên?nhiều màu sắc,hình ảnh, thấynét riêng thiênnhiên nơi đâyCon Người VBđựợc hiện lênbằng những chitiết nào? Đó lànhững con ngườintn?Nhận xét về mqhgiữa con ngườivới thiên nhiên?Nêu đặc sắc nghệthuật của đoạnthơ?TIẾT 3Trả lời bằng cácH.avềconngười, đó là conngười lao độngcần cù, sốngthủy chung+ Xuân: mơ trắng rừng  thơ mộng, tinhkhôi+ Thu: ánh trăng hiền hòa  bình yênThiên nhiên gắn liền với con người mộtcách dung dị, hài hòa, một câu tả cảnh kếthợp với 1 câu tả người. Con người laodộng, làm chủ thiên nhiên nghĩa tình thuỷchungBức tranh tứ bình:màu sắc tươi tắn, ấm áp, sinh động, đặctrưng của núi rừng Việt Bắc.Vẻ đẹp củathiên nhiên gắn liền với vẻ đẹp của conngười rất bình dị và hài hòa.- Con người: ngừoi đi rừng, cô gái háimăng, người đan nón..-> Con người laođộng cần mẫn, sự thủy chung nghĩa tình=>Thiên nhiên luôn gắn bó gần gũi, thathiết, hoà quyện với con người. Khúc caTrả lời: Sự gắn ngọt ngào, thắm tình đòng bào đồng chí,bó giữa thiên tình yêu quê hương đất nướcnhiên với con NT: Sử dụng HA, điệp từ, giọng điệungười, con ngườilàm chủ.NT: Sử dụnghình ảnh, miêu tả23. Nỗi nhớ về cuộc kháng chiến vàniềm tin của con ngườiHoạt động 1a.Cuộc kháng chiến còn nhiều gian khổ.- Hiện thực: Con người dựa vào thiênTrả lời: thiện nhiên để đánh giặc “Rừng câu núi đá, taThiên nhiên Việt nhiên cùng con cùng đánh tây”Bắc có vai trò ntn người đánh giặc – NT nhân hoá: Núi giăng, rừng che trong cuộc khángVai trò của thiên nhiên trong cuộc khángchiến?Nt : Nhân hoáchiếnTác giả đã sử- “bốn mặt sương mù”, đất trời Khôngdụng biện pháp Ntgian mênh mông, còn nhiều khó khănnào?nhưng con người đoàn kết kháng chiến sức mạnh vượt qua khó khăn.Hiện thực cuộc – Liệt kê các địa danh  Nỗi nhớ về thángCảm nhận của em kháng chiếnngày kháng chiếnvề hai câu thơ : Tái hiện giai đoạn đầu của cuộc kháng57mênh mông… 1lòngTrả lời: Liệt kê:4 câu thơ cuối Sự gắn bó vớiđạon tác giả dã liệt mảnh đất VBkê các điạn điểm?Tác dụng của nó?HS tìm các ý vàKhí thế dũng triển khái theomãnh của cuộc các câu 2-4-2kháng chiến đượchiện lên ntn?HS nhận xét, trảĐặc sắc NT trong lời: từ láy, sử8 câu thơ đầu.dụng hình ảnhtrả lời: Niềm vuiNội dung trong 4 chiến thắng thểcâu thơ cuối đó là hiện trên khắpgì?mọi miền trênđất nướcHS qua phânNhận xét về đặc tích, khái quátsắc NT của đoạn trả lờithơ trên?chiến còn nhiều gian khổ. CM và K/C đãxua tan vẻ ân u hiu hắt của núi rừng, khơidậy sức mạnh của thiên nhiên.*Việt Bắc hào hùng trong kháng chiến- 8 câu đầu: Khí thế dũng mãnh của cuộckháng chiến chống thực dân pháp+ 2 dòng đầu :- Đường Việt Bắc- Từ láy “rầm rập”, đêm đêmTác giả táihiện lại những cuộc hành quân trong đêm.Đường VB ban đêm do ta làm chủ đangdiễn ra những cuộc hành quân dầy khí thếcủa quân ta trong cuộc kháng chiến chốngpháp+ 4 câu tiếp:Thành phần tham giaHình ảnh vừa thực vừa mang ý nghĩatượng trưng: ánh sao đầu súng.NT từ láy “Điệp điệp”, “trùng trùng” sosánh sức mạnh của nhân dân.Cuộc hành quân diễn ra vào ban đêm “ đỏđuốc từng đoàn” với lực lượng hùng hậu,khí thế hào hùng, âm hưởng hùng trángtrong sức mạnh tổng hợp của toàn dân.+ 2 câu tiếp“Nghìn đên thăm thẳm”  Hiện thực cuộckháng chiến còn nhiều gian gian khổ vớisương đêm dày đặc cản trở cuộc hànhquân hay những vất vả gian la mà ngườilính cần phải chiến đấuH/a: Đèn pha bật sáng – vừa hiện thực lạigợi ánh sáng, niềm tin tất thăng. Quang cảnh chiến đấu sôi động, hàohùng của cuộc kháng chiến chống thựcdân Pháp ở Việt Bắc- 4 câu sau:Liệt kê các địa danh, những nơi dành đượcchiến thăng Tác giả nhớ lại mềm vui khitin tức chiến thắng của mọi miền đất nướctiếp nối báo về.- Về nghệ thuật, Chất sử thi, tác giả đã rấtđiêu luyện trong việc sử dụng thể thơ lụcbát, Cách dùng từ ngữ, hình ảnh, các biện58Trả lời: Vblà cơViệt Bắc có vai trò quan đầu não,ntn trong cuộc nơi soi sáng vàkháng chiến?tạo nên sứcmạnhHoạt động 3Khái quát giá trịnội dung và nghệ Qua phân tích,thuật của đạon thơ HS khái quát đểtrả lờipháp tu từ (trùng điệp, so sánh..), Giọngthơ hào hùng, sôi nổi.b.*Ha trung tâm:, niềm tin của con người.- “ Sao vàng, trung ương chính phủ”Việt Bắc cơ quan đầu não của cuộc khángchiến- Ha Cụ Hồ- ha đẹp, nơi hội tụ sức mạnhvà niềm tin* Lý giải sức mạnh tạo nên chiến thắng:Sức mạnh cảu lòng căm thù, tinh thầnđoàn kết, ý chí chiến đấuNT: sử dụng HA, giọng điệu hào hùng,màu sắc sử thiIII. Tổng Kết1. Ý nghĩa: VB là khúc hùng ca, là khúctình ca về cuộc kháng chiến và con người2. NT: Mang đậm tính dân tộc:+ Thể thơ lục bát+ Cấu tứ: lối đối đáp, sử dụng sáng tạo đạitừ mình ta+ Điệp từ, điệp ngữ..->giọng trữ tình thathiết+ Ngôn ngữ: giản dị, gần gũi, giàu HA4. Củng cố: tính dân tộc được thể hiện trong bài thơ5. Dặn dò: Học thuộc đoạn tríchSoạn bài: “Phát biểu theo chủ để”E. RÚT KINH NGHIỆMNgày soạnNgày dạy :Tiết 2459NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌCA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠTGiúp HS nắm được1.Kiến thức:- Nắm được cách viết bài văn nghị luận về 1 ý kiến bàn về văn học2. Kĩ năng:-Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận về một ý kiến bàn về văn học.3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức sử dụng kiến thức được học vào làm vănB. CHUẨN BỊGV: SGK, GAHS:SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhómD. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũĐọc thuộc bài thơ “ Tây Tiến” của Quang Dũng? Vẻ đẹp của người lính Tây Tiến quađoạn 3 của bài thơ?3. Vào bàiHĐ của GVHĐcủa HSKiến thúc cần đạtHoạt động 1I. Tìm hiểu VDGV yêu cầu HS HS đọc, lớp lắng 1.Tìm hiểu đề:đọc 2 đề vănngheĐề 1-Thể loại: nghị luận về một ý kiến vể vănHướng dẫn HShọc.tìm hiểu đề 1- Nội dung:Xác định kiểu bài? trả lời: Nghị luận Tìm hiểu nghĩa của các từ khó:Nêu nội dung về 1 ý kiến bàn về + Phong phú, đa dạng: có nhiều tác phẩmnhận định, thao VHvới nhiều hình thức thể loại khác nhautác và phạm vi dẫn Tìm hiểu nd bằng + chủ lưu: dòng chính (bộ phận chính)chứng sẽ sử dụng cách giải thích các khác với phụ lưu, chi lưutừ khó+ Quán thông kim cổ: thông suốt từ xưaThao tác , dẫn đến nay.chứng sẽ sử dụng Tìm hiểu ý nghĩa của các vế câu và cả câu:+Văn học VN rất đa dạng, phong phú+Văn học yêu nước là chủ lưu- Phạm vi tư liệu:Các tác phẩm tiêu biểu có nội dung yêunước của VHVN qua các thời kỳ.Yêu cầu HS tự tìm Dựa vào phần đã Đề 2: SGK (Trang 91)hiểu đề 2tìm hiểu đề 1. HS -Thể loại: Nghị luận một ý kiến bàn về văntự tìm hiểu đề 2học.60Trả lời về kiểubài, nội dung, thaotác và phạm vi dẫnchứng sẽ sử dụngHoạt động nhómYêu cầu HS hoạtđộngtheonhóm.Yêu cầu lậpdàn ý cho đề vănN1,4: lập cho đề 1N2,3:lập cho đề 2HS hoạt động thảoluận theo nhómvới yêu cầu đượcgiaoGV gọi HS trả lời, HS N1,4 thảo luậnsau đó chốt ý, HS trình bày sảnnhận xétphẩm và nhận xétbổ xung theo yêucầu của GVGV gọi HS N2,3 HS N1,4 thảo luậnlần lượt trả lời, HS trình bày sảnsau đó nhận xétphẩm và nhận xétbổ xung theo yêucầu của GVGV chốt ýHS ghi chép-Nội dung:+Tìm hiểu nghĩa của các hình ảnh ẩn dụtrong ý kiến của Lâm Ngữ Đường.+Tìm hiểu nghĩa của câu nói: Càng lớntuổi, có vốn sống, vốn văn hoá và kinhnghiệm…càng nhiều thì đọc sách cànghiệu quả hơn.- Phạm vi tư liệu: Thực tế cuộc sống2.Lập dàn ý:ĐỀ 1* Mở bài: Giới thiệu câu nói của ĐặngThai Mai* b Thân bài:-Giải thích ý nghĩa của câu nói:-Bình luận: Đây là một ý kiến hoàn toànđúng- Chứng minh về ý nghĩa câu nói:+ Văn học yêu nước là chủ lưu xuyên suốtlịch sử VH Việt Nam:+ Nguyên nhân:+ Phân tích một số dẫn chứng: Nam quốcsơn hà, Cáo bình Ngô, Văn tế ..*Kết bài: Khẳng định giá trị của ý kiếntrên.ĐỀ 2a: Mở bài: Giới thiệu ý kiến của Lâm NgữĐường.b: Thân bài:- Giải thích hàm ý của ba hình ảnh so sánhẩn dụ trong ý kiến của Lâm Ngữ Đường.-Bình luận và chứng minh những khíacạnh đúng của vấn đề:+Đọc sách tùy thuộc vào vốn sống, vốnvăn hóa, kinh nghiệm, tâm lý, của ngườiđọc.-Bình luận bổ sung những khía cạnh chưađúng của vấn đề:Không phải ai từng trải cũng hiểu sâu sắctác phẩm khi đọc. Ngược lại, có nhữngngười trẻ tuổi nhưng vẫn hiểu sâu sắc tácphẩm (do tự nâng cao vốn sống, trình độvăn hóa, trình độ lý luận, ham học hỏi,…)c: Kết bài: Tác dụng, giá trị của ý kiến trên61Hoạt động 2Nhận xét củ em về Qua tìm hiểu VD,đối tượng và cách HS nhận xét và trảlàm 1 bài văn nghị lờiluận về 1 ý kiếnbàn về VHHoạt động 3Căn cứ vào nộidung ý kiến để xácđịnhGV hướng dẫn HSxác định nội dungý kiến?Trả lời:Xác định nội dungý kiếnChứng minh tíhCần triển khai đúng đắn của ýnhững luận điểm kiến về vai trò, tácnào cho bài viếtdụng của văn họcvới con ngườiđối với người đọc:-Muốn đọc sách tốt, tự trang bị sự hiểubiết về nhiều mặt-Đọc sách phải biết suy ngẫm, tra cứuII.Nhận xét1.Đối tượng của một bài nghị luận về mộtý kiến bàn về văn học rất đa dạng: về vănhọc lịch sử, về lí luận văn học, về tácphẩm văn học…2.Cách làm: Tùy từng đề để vận dụngthao tác một cách hợp lí nhưng thường tậptrung vào: Giải thích, chứng minh, bìnhluậnIII. Luyện tập:1. Tìm hiểu đề:Nội dung:+ Thạch Lam không tán thành quan điểmvăn học thoát li thực tế: Thế giới dối trá vàtàn ác+Khẳng định giá trị cải tạo xã hội và giátrị giáo dục của văn học-Bình luận và chứng minh ý kiến:+ Đó là một quan điểm rất đúng đắn về giátrị văn học:+ Phân tích 1 số tác phẩm Vh để thấy rõgiá trị của Vh để tố cáo XH, làm cho tâmhồn người trong sạch và phong phúquan điểm sáng tác của Thạch Lam.-Nêu tác dụng của ý kiến trên đối vớingười đọc:4. Hướng dẫn học bài ở nhà: Cách làm bài văn nghị luận về 1 ý kiến bàn về văn học- Soạn bài : luật thơE. RÚT KINH NGHIỆMNgày soạn:Ngày dạy :62Tiết 25+26LUẬT THƠA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠTGiúp HS nắm được1.Kiến thức:- Nắm được những nội dung cơ bản về luật thơ, luật thơ của những thể thơ tiêu biểu2. Kĩ năng:Lĩnh hội và phân tích thơ theo quy tắc của luật thơ3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức sử dụng kiến thức được học vào đọc hiểu VBVHGV: SGK, GAHS:SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhómD. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũNêu đường cách mạng, đường thơ của Tố Hữu?Nêu các đặc điểm trong phong cách thơ của Tố Hữu? Vì sao nói thơ Tố Hữu là thơ trữtình- chính trị?3. Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạtHoạt động 1I/ Khái quát về luật thơ:Gọi HS đọc Trả lời: thể lục 1.Khái niệm: Luật thơ là toàn bộ những quyVbvà yêu cầu bát, tứ tuyệttắc về số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phépcủa bài tập 1Dựa vào SGK để hài thanh, ngắt nhịp…trong các thể thơ đượcNhững nét giống trả lờikhái quát theo những kiểu mẫu nhất định.nhau và khácVí dụ: Luật thơ lục bát, thơ song thất lụcnhau về cách 3 nhómbát…gieo vần, ngắta.Phân nhóm các thể thơ Việt Nam:nhịp, hài thanh- Nhóm 1: Các thể thơ dân tộc gồm:Thể thơtrong hai bài Mặtlục bát, song thất lục bát, thơ hát nói.trăng và bài- Nhóm2 : Các thể thơ Đường luật: NgũSóng?ngôn, thất ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cúGv chốt ý- Nhóm 3: Các thể thơ hiện đại: Thơ 5 tiếng,bảy tiếng, tâm tiếng, thơ tự do, hỗn hợp, thơvăn xuôi…HS lắng nghe3. Vai trò của Tiếng trong việc hình thànhHoạt động 2luật thơ:Gọi HS lên làm Nêu 3 vai trò của *Tiếng trong hình thành luật thơ::bài tậptiếng trong hình – Tiếng là căn cứ để xác định các thể thơ. ( HS 1: Bài tập 2thành luật thơ- Tiếng là căn cứ để xác định cách hiệp vầnHS 2: Bài tập 2của bài thơ63HS phân tích VDvà rút ra đặc điểncủa thể thơ trong 7phútGọi HS dưới lớpnhận xét sau đóchốt ýnhóm 1 trả lờitheo yêu cầu,nhóm 4 nhận xét,bổ xungnhóm 2 trả lờitheo yêu cầu,nhóm 5 nhận xét,bổ xungnhóm 3 trả lờitheo yêu cầu,nhóm 6 nhận xét,bổ xungHS lắng nghe, ghichépHoạt động 3Ảnh hưởng củathơ thất ngôn Căn cứ vào ngữĐường luật đối liệu HS nhận xét,- Thanh của tiếng tạo nên nhạc điệu thơ, nhịpthơ=> Như vậy số tiếng và đặc điểm của tiếng lànhững nhân tố cấu thành luật thơ.II/ Một số thể thơ truyền thống:1. Thơ lục bát:- Số tiếng: Mỗi cặp lục bát có 2 dòng : Dònglục(6 tiếng) và dòng bát( 8 tiếng)- Hiệp vần: Vần chân và vần lưng.- Ngắt nhịp: Nhịp chẵn 2/2/2- Hài thanh:Có sự đối xứng luân phiên BT-B ở các tiếng thư 2,4,6 trong dòng thơ; đốilập âm vực trầm bỗng ở tiếng thư 6 và thư 8dòng bát2.Thơ song thất lục bát- Số tiếng: Cặp song thất ( 7 tiếng) và cặp lụcbát (6,8 Tiếng) luân phiên kế tiếp trong bài- Hiệp vần: ( lọc- mọc, buồn- khôn). Cặp song thất có vần trắc. Cặp lục bát có vần bằng.. Giữa cặp sông thất và cặp lục bát có vầnliền ( non- buồn )- Hài thanh: Cặp song thất có thể lấy tiếngthứ 3 làm chuẩn, nhưng không bắt buộc. Cặplục bát có sự đối xứng B-T chặt chẽ như ởthể lục bát- Ngắt nhịp: Nhịp ¾ ở câu thất và nhịp 2/2/2ở câu lục bát.3. Các thể thơ ngũ ngôn Đường luật:- Có 2 thể chính: Ngũ ngôn tứ tuyệt và ngũngôn bát cú- Số tiếng 5 hoặc 8, có 4 hoặc 8 dòng- Gieo vần : Vần chân, độc vận.- Ngắt nhịp : Lẻ 2/3- Hài thanh: Có sự luân phiên B-T hoặc B-B,T-T ở tiếng thứ 2 và 44. Các thể thơ thất ngôn Đường luật:- Có 2 thể chính: Thất ngôn tứ tuyệt và thấtngôn bát cú Đường luật.a/ Thất ngôn tứ tuyệt:- Số tiếng: 7 tiếng/ 4 dòng- Vần: Vần chân, độc vận, vần cách- Nhịp 4/364với thơ mới trả lờitrong bài thơ?Gọi HS đọcVbvà yêu cầucủa bài tập 1Những nét giốngnhau và khácnhau về cáchgieo vần, ngắtnhịp, hài thanhtrong hai bài Mặttrăng và bàiSóng?Gv chốt ý- Hài thanh: Mô hình SGKb/ Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật:- Số tiếng: 7 tiếng/ 8 dòng ( 4 phần: Đề,thực, luận, kết)- Vần: Vần chân, độc vậnHS nhận xét thông – nhịp 4/3qua VD- Hài thanh: Mô hình SGK- Niêm luật chặt chẽ:+ Luật : Luật B vần B, Luật T vần B+ Niêm ( dính) Ở các dòng thơ: 1-8, 2-3, 45, 6-7III/ Các thể thơ hiện đại:1. Khái niệm: Thơ mới được khởi xướng từHS lắng nghenăm 1932, là thơ không theo luật lệ của thơcũ => Không hạn chế số tiếng, số câu, khôngtheo niêm luật. Thơ mới coi trọng vần vàđiệu2. Đặc điểm:- Thể thơ : Không nhất định. Thường là 5tiếng, 6, 7, 8 tiếng- Vần: Vần B vần T ( Vần chính, vầnthông) . Cách hiệp theo nhiều kiểu: vần liêntiếp , vần gián cách, vần ôm.- Nhịp điệu : Các âm và thanh được lựa chọntự do, ngắt nhịp tuỳ tình ý trong câu trongbàiIV/ Luyên tập:+ Bài tập 1: ( Trang 107)HS trả lờia. Gieo vần:- Nguyệt- mịt, Tay- ngày, Mây – tayNgắt nhịp:- Hai câu thất: Nhip ¾- Hai câu lục bát : Nhịp chẵn 2/2/2Hài thanh: Tiếng thứ 3 ở cặp thất thanh B.Cặp lục bát các tiếng 2,4 6 : B-T-B …b. Bài thơ thất ngôn tứ tuyệt : Các yếu tố sốtiếng , vần, ngắt nhịp theo đúng luật thơTiết 21. Bài tập 1:Những nét giống nhau và khác nhau về cáchgieo vần, ngắt nhịp, hài thanh (bài Mặt trăngvà bài Sóng):* Giống nhau: gieo vần cách65Hoạt động 2Gọi HS lên làmbài tậpHS 1: Bài tập 2HS 2: Bài tập 2Mô hình âm luậtbài thơ Mời trầu:Quả cau nho nhỏ/ miếng trầu hôiBTBNày của XuânHương / mới quệtrồiTBTCó phải duyênnhau / thì thắmlạiTBTĐừng xanh nhưlá / bạc như vôiBTBĐối dòng 1-2,3-4Niên: dòng 1-4,2-3* Khác nhau:- Ngũ ngôn truyền thống ( Mặt trăng)+ Vần: độc vận (bên, đen, lên, hèn)+ Ngắt nhịp lẻ: 2/3+ Hài thanh: Luân phiên ở tiếng 2 và 4- Thơ hiện đại năm chữ (Sóng)+ Vần: 2 vần (thế, trẻ, em, lên)+ Nhịp chẵn: 3/2+ Thanh của tiếng thứ 2 và 4 linh hoạt2. Bài tập 2,3a. Bài tập 2:Sự đổi mới, sáng tạo trong thể thơ 7 tiếnghiện đại so với thơ thất ngôn truyền thống:* Gieo vần:- Vần chân, vần cách: lòng – trong (giốngthơ truyền thống)- Vần lưng: lòng – không (sáng tạo)- Nhiều vần ở các vị trí khác nhau: sôngsóng- trong lòng – không (3)- không (5)trong (5)-trong (7)→ sáng tạo* Ngắt nhịp:- Câu 1 : 2/5 → sáng tạo- Câu 2, 3, 4: 4/3→giống thơ truyền thốngb. Bài tập 3:Mô hình âm luật bài thơ Mời trầu:Quả cau nho nhỏ / miếng trầu hôiBTBNày của Xuân Hương / mới quệt rồiTBTCó phải duyên nhau / thì thắm lạiTBTĐừng xanh như lá / bạc như vôiBTBĐối dòng 1-2,3-4Niên: dòng 1-4, 2-34. Bài tập 4:Ảnh hưởng của thơ thất ngôn Đường luật đốivới thơ mới:* Gieo vần: sông – dòng: vần cách* Nhịp: 4/3* Hài thanh:- Tiếng 2: gợn, thuyền, về, một: T – B – B66–T- Tiếng 4: giang, mái, lại, khô: B –T – T –B- Tiếng 6: điệp, song, trăm, mấy: T – B – B–T Vần, nhịp, hài thanh đều giống thơ thấtngôn tứ tuyệt4. Hướng dẫn học bài ở nhà: Đặc điểm của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt- Làm bài tập 1- Soạn bài “ Việt Bắc”E. RÚT KINH NGHIỆMNgày soạn:67Ngày dạy:Tiết 23TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2(NGHỊ LUẬN Xà HỘI)A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠTGiúp HS nắm được1.Kiến thức: Cách làm làm bài văn nghị luận về 1 hiện tượng đời sống2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài văn ngị luận xã hội, phát hiện vàsửa lỗi sai3. Thái độ: Tự nhận ra ưu nhược điểm của bản thân qua bài viết để phát huy mặt mạnh,sử chữa điểm yếuB. CHUẨN BỊGV: SGK, GA, SGV, bài HSHS: SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…D. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũNêu cách làm bài văn nghị luận về 1 hiện tượng đời sống?3. Vào bàiH Đ của GVH Đ của HSKiến thức cần đạtHoạt động 1:I/ Tìm hiểu đề :Gọi HS nêu đề bài HS đọc lại đề bài Đề bài: Suy nghĩ của em trước thực trạnghọc sinh nghiện ItơnetYêu cầu phân tích Phân tích đề, trả 1. Nội dung NL: thực trạng học sinhđềlời về: Nội dung nghiện Itơnetvấn đề NL, thao 2.Thao tác: PT,CM, TM, BL..tác lập luận, phạm 3. Phạm vi dẫn chứng: Đời sốngvi tư liệu..)II/ Lập dàn ý:Hoạt động 2:* Mở bài : Giới thiệu hiện tượng học sinhGọi 2 HS lên lập HS lên lập dàn ý nghiện Itơnetdàn ý .(7p)* Thân bài:Gọi HS nnhận xét, HS dưới lớp nhận – Thực trạng học sinh nghiện Itơnet hiệnbổ xung v à chốtxét, bổ xungnay. Các biểu hiện của học sinh nghiệnHoạt động 3:HS ghi chépItơnet- GV gọi 1 số HS tự HS trả lời- Nguyên nhân của thực trạng học sinhđánh giá mức độnghiện Itơnetbài viết của mình+ ý thức của học sinh: Chưa nhận thứctrên cơ sở đối chiếuđúng đắn tính 2 mặt của Intonet trong đờivới dàn ýsống, tò mò dẫn đến nghiệnGV nhận xét khái HS nghe và tự rút + Do ảnh hưởng của gia đình: thiếu giáoquát và cụ thể bài kinh nghiệm cho dục, thiếu quan tâm của chan mẹ68viết của học sinh mình+theo phân loại :- Hậu quảGiỏi, khá,TB+Ảnh hưởng tới sức khoẻ, tâm lý, thậm chíGhi một số câu văngây đến cái chết.còn hạn chế yêu HS phát hiện lỗi + Ảnh hưởng tới tâm lý, kết quả học tập,cầu HS sửavà sửatương lai..Hoạt động 4:+ Có thể dẫn đến nhân cách bị suy thoái,có thể vi phạm pháp luậtGV Trả bàiHS được bài tốt tự – Bình luận: Phê phán hành động gây hiệnGọi HS đọc bài tốt đọc, lớp lắng nghe tượng học sinh nghiện Itơnet- Giải pháp:+ Sự giáo dục của gia đình, nhà trường tớiHS để ngăn chặn học sinh nghiện Itơnet+ Tuyên truyền cho HS nhận thấy tác hạihọc sinh nghiện Itơnet* Kết bài: Rút ra bài học với bản thân từthực trạng này.III/ Nhận xét đánh giá bài viết của HS:*Ưu điểm : Đa số nhận thức đúng vấn đềtrọng tâm, có tập trung phân tích làm rõvấn đề, có lấy được dẫn chứng tiêu biểuDiễn đạt lưu loát, mạch lạc, ở số bài viết.*Hạn chế:-Trong một số bài viết còn chưa nhậnthức đúng vấn đề, lúng túng trong việc kếthợp các thao tác lập luận, liên hệ chứngminh còn chưa cụ thể..- Một số HS chưa có sự đầu tư cho bàiviết, bài làm còn sơ sài.- Sửa một số lỗi : Chính tả, diễn đạt ( phầnghi chép khi chấm)IV/ Trả bài – Đọc bài tốt- Trả bài- Đọc bài tốt4.Hướng dẫn học bài ở nhà Cách làm bài văn NLXHSoạn bài : Việt Bắc- phần 2E. RÚT KINH NGHIỆM…………………………………………………………………………………………………………………………69Ngày soạn:Ngày giảng:70TiếtPHÁT BIỂU THEO CHỦ ĐỀA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1.Nội dung: Giúp HS- Hiểu được yêu cầu, cách thức phát biểu theo chủ đề.2. Kỹ năng- Có kỹ năng trình bày ý kiến của mình trước tập thể phù hợp với chủ đề được nói tới3. Thái độBồi dưỡng sự tự tinB. CHUẨN BỊGV: SGK, GAHS:SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhómD. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũĐọc thuộc đoạn thơ từ “ Những đường Việt Bắc” của ta đến hết bài thơ. Phân tích hìnhảnh Việt Bắc hào hùng trong kháng chiến.3. Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạtHoạt động1:I/ Các bước chuẩn bị phát biểuCho HS đọc lại HS đọc, lớp 1. Xác định nội dung cần phát biểu.chủ đề phát biểu lắng nghe* Đọc kỹ chủ đề của cuộc hội thảo.trong SGK* Xác định những nội dung cụ thể của chủ đề.Em hãy xác định HS nêu* Chọn nội dung tiêu biểu để phát biểu.các nội dung cụ Nguyên2.Dự kiến đề cương phát biểu.thể củachủ đề đó? nhân*Chọn nội dung phát biểu phù hợp.Hậu quả* Lập đề cương theo nội dung đã chọn: “KhắcGV nêu nội dung Giảp phápphục tình trạng đi ẩu, nguyên nhân chủ yếusẽ phát biểucủa TNGT”Dự kiến đề cương HSlăng – Phần mở đầu: Giới thiệu tình trạng gia tănggồm mấy phần?ngheTNGT hiện nay và hậu quả nghiêm trọng củanó.Trong đó đi ẩu là một trong những nguyênHãy lập đề cương Trả lời: 3 nhân gây TNGT.với nội dung: phần- Nội dung:“Khắc phục tình+ Thế nào là đi ẩu.trạngđiẩu,+ Những biểu hiện của đi ẩu.nguyên nhân chủ+ Những TNGT do đi ẩu.yếu của TNGT” ? HĐ trong 7 + Các biện pháp chống hành vi đi ẩu.phúttheo – Kết luận:cặp+ Đi ẩu là nguyên nhân gây ra nhiều vụNgoài việc chuẩnTNGT.71bị đề cương, cònphải làm gì để cóthể phát biểu theochủ đề một cáchchủ động và hiệuquả?Cho HS trình bàybài phát biểu trướclớp.Gọi HS nhận xét,bổ sung và rút racách phát biểutheo chủ đề.Hoạt động 2 :Bài tập 1: GV gợiý và cho HS thựchiện ở nhà.Trả lời: tìmhiểu thêmvề nguyênnhân, suynghĩ về cửchỉ, giọngđiệu,dựkiếntìnhhuốngHSbàytrìnhLớp nhậnxét, bổ xungBài 2: GV hướng HSlắngdẫn HS lập đề nghe và vềcương và trình bày nhà sẽ làmý kiến trước lớp.GV nhận xét, chốt HS lập đềýcươngSau đó 2HStrìnhbày ý kiếntheo sự chỉđịnhcủaGV+ Kêu gọi mọi người hãy chấp hành đúng luậtGT, chấm dứt hành vi phóng nhanh vượt ẩunhằm bảo đảm ATGT.Ngoài ra người phát biểu còn phải:- Tìm hiểu thêm về đối tượng tham gia hộithảo.- Lắng nghe và học tập phong cách của nhữngngười đã phát biểu trước đó.- Dự kiến giọng điệu, cử chỉ khi phát biểu.- Hình dung trước một số tình huống để chủđộng giải quyết.3. Phát biểu ý kiến.- Giới thiệu khái quát nội dung sẽ phát biểu,- Trình bày nội dung theo đề cương đã dựkiến.- Kết thúc và nói lời cảm ơn.GHI NHỚ: sgkII/ Luyện tập1. Bài 1: HS xác định trong 4 ý kiến theo chủđề, những ý kiến nào chưa phù hợp và nêu ýkiến phản bác.Nếu tán đồng với ý kiến nào thì hãy phân tíchsâu sắc ý kiến đó đồng thời trình bày quanniệm riêng của mình về hạnh phúc.Bài 2:- Vào đại học là ước mơ, là nguyện vọngchính đáng của HS, thanh niên.- Tuy nhiên không phải vào đại học là cáchlập thân duy nhất. Sau khi tốt nghiệp THPT,HS có thể không theo học đại học mà có thểtheo học ở các trường dạy nghề, tuỳ theo nănglực, sở trường của mình.- học sinh, thanh niên sẽ có nhiều cơ hội tiếptục học tập để nâng cao trình độ, nếu các emcó ý chí, nghị lực, biết vươn lên trong cuộcsống..HSnhậnxét, bổ xung4. Hướng dẫn học bài ở nhàSoạn bài: Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm và đọc thên Đất nước của Nguyễn ĐìnhThi.E. RÚT KINH NGHIỆMNgày soạn:Ngày giảng:72TiếtĐẤT NƯỚC -Nguyễn Khoa ĐiểmA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1.Nội dung: Giúp HS- Cái nhìn mới mẻ, sâu sắc về đất nước, đất nước của nhân dân.- Chất chính luận hòa quyện cùng chất trữ tình và khả năng vận dụng một cách sáng tạonguồn chất liệu văn hóa, văn học dân gian2. Kỹ năng- Đọc – hiểu tác phẩm thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.3. Thái độBồi dưỡng lòng yêu thích văn học, niềm tự hào về nhân dân Việt Nam.B. CHUẨN BỊGV: SGK, GAHS:SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhómD. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũNêu phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu?Biểu hiện của tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu3. Vào bàiHĐ Của GVHĐ của HSKiến thức cần đạtHoạt động 1I. Tìm hiểu chungPhần TD trình bày – HS đọc tiểu 1. Tác giả : Nguyễn Khoa Điềm – 1943những nội dung dẫn, chú ý những – Sinh ra trong một gia đình trí thức, giàuchính nào?thông tin quan truyền thống yêu nước và tinh thần cáchGV nhận xét sau trọng.mạng.đó nhấn mạnh HS nêu tiểu sử – Phong cách : Giàu chất suy tư, xúc cảmnhững thông tin tác giả, phong lắng đọng, giọng thơ trữ tình chính luậnchủ yếu về tiểu sử, cách st để trả lời. – NKĐ là một trong những nhà thơ tiêu biểuphong cách thơ.của thế hệ các nhà thơ trẻ trưởng thànhtrong của những năm chống mĩ cứu nướcChú ý vị trí của HS tóm những ý – T/p chính: SGKNKĐ trong nền chính, ghi vở.2. Đoạn tríchthơ ca CM- Vị trí : Trích chương V của trường ca, làđiểm tựa cho tư tưởng tác phẩm.- Hoàn cảnh sáng tác : Hoàn thành ở chiếnNêu hiểu biết của HS căn cứ SGK khu Trị -Thiên 1971, in lần đầu 1974.em về Đoạn trích nêu xuất xứ vị trí – ND: Sự thức tỉnh của tuổi trẻ miền Namđoạn tríchtrước 1975, thấy bộ mắt xâm lược của ĐQ,thấy sứ mệnh, trách nhiệm của mình với đấtnước73Hoạt động 2G ọi Hs đọcHS đọc, lớp lắngNêu bố cục của nghebài thơHS nêu bố cụccủa VBĐất nước được HS trả lờiNKĐ cảm nhậnmới mẻ trong cáchnhìn ntn?Đât nước những gìgần gũi thân thuộcđược hiện lênNTN?Nêu chi tiết đểthấy đất nướchiện hữu ở cuộcsống đời thườngxung quanh taĐất nước được lớn Trên 3 phươnglên ntn?diệnTrong cách cảm Trả lời: Đấtnhận về không nước bắt đầu từgian sinh sống?không gian sinhsống của mỗingười và của cacộng đồngII. Đọc- hiểu1. Đọc, bố cục- Phần I : 42 câu đầu :Cảm nhận mới mẻ vềlich sử hình thành Đất nước- Phần II: 47 câu cuối : Tư tưởng: Đất nướccủa Nhân dân .2. Phân tích2.1. Phần 1a. Cảm nhận về quá trình hình thành vàphát triển Đất Nước* Quá trình hình thành Đất nướctrả lời cho câu hỏi:- Đất nước có từ bao giờ: có từ “ngày xửangày xưa” trong các câu chuyện cổ tích- Đất nước hiện hữu trong:+ Trong lòng căm thù, truyền thống đánhgiặc giữ nước+ Trong phong tục tập quán của ngươi dân..+Từ sự vật gần gũi, quen thuộc với cái cộtcái kèo+Từ tình nghĩa vợ chồng sâu nặng+ Trong lòng căm thù, truyền thống đánhgiặc giữ nước+ Trong quá trình lao động để sản xuất rahạt gạo với nền văn minh lúa nước-> NT: Ngôn ngữ giản dị mang đậm chấtliệu văn hóa dân gian. Cách cảm nhận về đất nước gần gũi, giảndị, dễ hiểu. Đất nước có trong đời sống hàngngày. Hồn của đất nước có trong cuộc sốngbình thường được tác giả nhận ra.*. Đất nước được lớn lên:- Bằng không gian sinh sống của+ Mỗi cá nhân: Nơi anh đến trường, nơi emtắm+ Là không gian hò hẹn của tình yêu – ĐNlà nơi chốn sinh tồn, nơi cội nguồn của cảcộng đồng dân tộc qua bao thế hệ( nơi dânmình đoàn tụ )+ Đất nước còn là không gian rộng lớn tránglệ hùng vĩ của núi cao, biển cả.Lối chiết tự đầy ý nhị vừa mang tính cáthể vừa hết sức táo bạo, tác giả đã định74ĐN lớn lên trongsự hài hòa giữa cánhân với cộngđồng được tác giảthể hiện ntn?Trao đổi theocặp và trả lời,nhận xét, bổxungGV chốt ýHS lắng ngheT/g nhắn nhủ điều Đn là 1 phầngì với thế hệ trẻ?xương máu củamỗi người.Tiết 2Hoạt động 1Để khẳng đinh tư HS nêu 3 bìnhtưởng ĐN là của diện được thểND t/g tiếp tục hiệncảm nhận về ĐNtrên những bìnhdiện nào?Hoạt động nhómHS hoạt độngNhân dân có vai thảo luận nhómtrò ntn với đất trong 5 phútnước khi phát hiệnnghĩa đất nước thật độc đáo=> ĐN là những gì gần gũi thân quen gắnbó với cuộc sống mỗi người lại vừa thiêngliêng cao cả, vừa mênh mông rộng lớn giàuđẹp.- Lớn lên theo cùng cội nguồn của dân tộc,cùng thời gian+ Mỗi người đều được sinh ra từ bọc trứngcủa mẹ âu Cơ  Đó là nguồn gốc của toàndân tộc+ Đất nước là sự gắn kết, nối tiếp giữa quákhứ, hiện tai, tương lai…vững bền mãi mãi- Đất nước kết tinh trong mỗi con ngườiĐN là 1 phần xương máu của mỗi ngườiĐN trong 2 người hài hòa nồng thắmĐN khi mọi người cầm tay tì vẹn tròn tolớn.ĐN hiện lên vừa thiêng liêng, lớn lao vừagần gũi thân thiết với sự sống mỗi người. Làsự hòa quyện không thể tách rời giữa cánhân và cộng đồng dân tộc.NT: sử dụng HA, Kiểu câu so sánh, vậndụng kiễn thức nhiều lĩnh vựcb.Lời nhắn nhủ thế hệ trẻ, thế hệ đi sau về ýthức trách nhiện của mình với ĐNNT: Cách xưng hô, thủ thỉ tâm tình.2.2 Tư tưởng đất nước là của nhân dân- Tác giả tiếp tục với những cảm nhận về đấtnước trên nhiều bình diện: Chiều dài lịch sử,chiều rộng địa lí, chiều sâu văn hoá lịch sử+ Cái nhìn địa lý. Câu chuyện cuộc đời con người trong cuộcsống, lịch sử đã tạo nên những danh lamthắng cảnh nổi tiếng. Con người bình dị cũng tạo nên các địadanh cho đất nước. Mỗi một nơi trên đất nước như ruộngđồng, gò bãi cũng mang bóng dáng của đờisống cha ông Nhân dân với cuộc đời, số phận, tình cảmđã làm nên đất nước. NT: Liệt kê, sử dụng các địa danh..+ Cái nhìn lịch sử75+ N1: Từ phương. Một Đất nước giàu truyền thốngdiện địalý. Nhân dân là người sáng tạo, lao động,+ N2: Phươngchiến đầu, ho sinh để để bảo vệ ĐNdiện lịch sử. Ngợi ca: Con người Anh hùng bất khuất :+ N3: PhươngCó những anh hùng không ai nhớ mặt đặtdiện văn họctên. Họ hi sinh thầm lặng cho Đất nướcGọi các nhóm trả Các nhóm trả lời  Nhấn mạnh vai trò của ND với đất nướclời, nhận xétvà nhận xét , bổ theo chiều dài lịch sử.xung+ Cái nhìn Văn hoáND bằng lao động sáng tạo đã gìn giữ vàtruyền lại cho thế hệ sau các giá trị văn hoá:Gv chốt ýHS lắng ngheVăn hoá vật chất (hạt lúa, ngọn lửa..) vănhoá tinh thần.*Cốt lõi của tư tưởngChỉ ra câu thơ Câu thơ “ Để Đn ĐN của ND, ĐN của ca dao thần thoạichứa đựng cốt lõi này là Đn của + Một Đất nước của ca dao, thần thoại củatưtưởngcủa nd, ĐN của ca những vẻ đẹp tâm hồn nhân hậu thuần phácNKĐ?dao thần thoại”=>Tg chọn 3 dẫn chứng để nói về truyềnthống của nhân dân :+ Say đắm, lạc quan trong tình yêu ( Yêuem từ thuở trong nôi .Truyền thống của Trả lời: Dạy con+ Biết quý trọng tình nghĩa ( Biết quýND được thể hiện người về tình công…)trong ca dao thần nghĩa,tình+ Quyết liệt trong căm thù và chiến đấuthoại là gì?yêu…( biết trồng tre …)=> Sự phát hiện thú vị và độc đáo của tg vềĐN trên các phương diện địa lí, lịch sử, vănhoá …để khẳng định tư tưởng: Muôn vànTừ những khám HS trả lờivẻ đẹp của ĐN đều là kết tinh của bao côngphá phát hiện đó Khẳng định vai sức và khát vọng của nhân dân, của nhữngtác giả muốn nói trò to lớn của con người vô danh, bình dị. ĐN từ nhânđiều gì?NDdân mà ra, do nhân dân mà có và nhờnhân dân mà tồn tạiHoạt động 2III. Tổng kết1. Nghệ thuật :Chỉ ra đặc sắc NT Quan phân tích – Thể thơ tự do, giọng điệu vừa gần gũi,của đoạn thơ?HS khái quát trả lắng đọng, vừa bay bổng tự hào…Lấy d/c minh hoạ lời. Dựa vào VB – Sử dụng phong phú, đa dạng và đầy sángđể lấy d/ctao chất liệu văn hoá dân gian.- Chất trữ tình và chính luận2. ND: Bài thơ đã thể hiện một cái nhìn mớimẽ và những cảm nhận sâu sắc của nhà thơNêu ý nghĩa VBHS trả lờivề đất nước. Khơi dậy lòng yêu nước, tự hào76dân tộc, tự hào về văn hoá đậm đà bản sắc4. Hướng dẫn học bài ở nhàTư tưởng ĐN là của ND- Học thuộc đoạn trích- “Thực hành 1 số phép tu từ ngữ âm”E. RÚT KINH NGHIỆMNgày soạn:Ngày dạy :77Tiết 30LUẬT THƠA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠTGiúp HS nắm được1.Kiến thức:- Nắm được những nội dung cơ bản về luật thơ, luật thơ của những thể thơ tiêu biểu2. Kĩ năng: Lĩnh hội và phân tích thơ theo quy tắc của luật thơ3.Thái độ: Bồi dưỡng ý thức sử dụng kiến thức được học vào đọc hiểu VBVHB. CHUẨN BỊGV: SGK, GAHS:SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhómD. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũNêu những cảnm nhận mới mẻ của Nguyễn Khoa Điềm về Đất nước trong bài thơ cùngtên?Tư tưởng đất nước là của nhân dân được thể hiện trong bài thơ Đất nước của NguyễnKhoa Điềm ntn?3. Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạtHoạt động 11. Bài tập 1:Gọi HS đọc Vbvà HS đọc, lớp lăng Những nét giống nhau và khác nhau vềyêu cầu của bài nghecách gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh (bàitập 1Mặt trăng và bài Sóng):Những nét giống HS trả lời bằng * Giống nhau: gieo vần cáchnhau và khác nhau cách tái hiện kiến * Khác nhau:về cách gieo vần, thức về thể thơ – Ngũ ngôn truyền thống ( Mặt trăng)ngắt nhịp, hài ngũ ngôn, so sánh + Vần: độc vận (bên, đen, lên, hèn)thanh trong hai và nhận xét+ Ngắt nhịp lẻ: 2/3bài Mặt trăng và+ Hài thanh: Luân phiên ở tiếng 2 và 4bài Sóng?- Thơ hiện đại năm chữ (Sóng)Gv chốt ýHS lắng nghe+ Vần: 2 vần (thế, trẻ, em,lên)+ Nhịp chẵn: 3/2+ Thanh của tiếng thứ 2 và 4 linh hoạtHoạt động 2HS lên bảng làm 2. Bài tập 2,3Gọi HS lên làm bài tậpa. Bài tập 2:bài tậpHS1: Sự đổi mới, Sự đổi mới, sáng tạo trong thể thơ 7 tiếngHS 1: Bài tập 2sáng tạo của bài hiện đại so với thơ thất ngôn truyền thống:HS 2: Bài tập 2thơ trong thể thơ 7 * Gieo vần:tiếng hiện đại so – Vần chân, vần cách: lòng – trong (giống78với thơ thất ngôn thơ truyền thống)truyền thống- Vần lưng: lòng – không (sáng tạo)HS 2 :Đánh dấu – Nhiều vần ở các vị trí khác nhau: sôngmô hình âm luật sóng- trong lòng – không (3)- không (5)bài thơ Mời trầu? trong (5)-trong (7)→ sáng tạo* Ngắt nhịp:Gọi HS dưới lớp HS lắng nghe – Câu 1 : 2/5 → sáng tạonhận xét sau đó nhận xét và ghi – Câu 2, 3, 4: 4/3→giống thơ truyền thốngchốt ýchépb. Bài tập 3:Mô hình âm luật bài thơ Mời trầu:Quả cau nho nhỏ / miếng trầu hôiBTBNày của Xuân Hương / mới quệt rồiTBTCó phải duyên nhau / thì thắm lạiTBTĐừng xanh như lá / bạc như vôiBTBĐối dòng 1-2,3-4Niên: dòng 1-4, 2-34. Bài tập 4:Hoạt động 3Ảnh hưởng của thơ thất ngôn Đường luậtẢnh hưởng của Chỉ ra sự giống đối với thơ mới:thơ thất ngôn nhau trong cách * Gieo vần: sông – dòng: vần cáchĐường luật đối gieo vần, ngắt * Nhịp: 4/3với thơ mới trong nhịp, hài thanh * Hài thanh:bài thơ?trong đoạn thơ so- Tiếng 2: gợn, thuyền, về, một: T – B –với thể thơ thất B – Tngôn Đường luật- Tiếng 4: giang, mái, lại, khô: B –T – T–B- Tiếng 6: điệp, song, trăm, mấy: T – B –B–T Vần, nhịp, hài thanh đều giống thơ thấtngôn tứ tuyệt4. Hướng dẫn học bài ở nhà:Các yếu tố của luật thơSoạn bài: Thực hành 1 số phép tu từ ngữ âmE. RÚT KINH NGHIỆMNgày soạn:Ngày giảng:Tiết 3179THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂMA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1.Nội dung: Giúp HS- Củng cố và nâng cao hiểu biết về 1 số phép tu từ ngữ âm(tạo nhịp điệu và âm hưởngcho câu, điệp âm,vần thanh)- Cảm nhận và phân tích được các phép tu từ ngữ âm trong VB, Thấy được tác dụngnghệ thuật của chúng2. Kỹ năngRèn luyện cho HS kỹ năng phân tích3. Thái độBồi dưỡng ý thức vận dụng kiến thức được học vào tìm hiểu văn bảnB. CHUẨN BỊGV: SGK, GAHS:SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhómD. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũPhân tích vẻ đẹp của bức tranh tứ bình trong bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu3. Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạtHoạt động 1I/ Tạo nhịp điệu và âm hưởng cho câuGọi HS đọc VB HS đọc, lớp lắng 1.Bài tập 1:Yêu cầu nhận nghe- Hai vế câu mở đầu dài- nhịp dàn trải thểxét về nhịp điệu, Trả lời: Nhịp dài hiện cuộc đấu tranh từng kỳ của dân tộc. Vếthanh điệu và ngắn, thanh điệu sau ngắn: dồn dập mạnh mẽ, khẳng địnhtính chất của âm linh hoạt…quyền độc lập.cuối mỗi nhịp- Thay đổi linh hoạt các thanh bằng trắc- Phối hợp nhịp điệu, âm thanh, kết hợp biệnpháp tu từ từ vựng, cú pháp.2.Bài tập 2:Đoạn văn lời kêu gọi cứu nước phối hợpnhiều yếu tố.Yêu cầu HS làm HS làm và trả lời- Phép điệp, phép đối: từ ngữ, nhịp điệu, kếttheo yêu cầu bàicấu ngữ pháp.tập 2- Sử dụng vầnGV chốt ýHS lăng nghe ghi => Tạo âm hưởng cho đoạn văn.chép3.Bài tập 3:Kết hợp sử dụng phép tu từ nhân hoá, cácGV hướng dẫn HSlàmtheo động từ với các yếu tố ngữ âm.HS làm bài 3hướng dẫn- Ngắt nhịp (liệt kê)80- Xen kẻ nhịp ngắn dài.- Ngắt nhịp giữa chủ ngữ, vị ngữ (khôngdùng từ là), tạo nên âm hưởng mạnh mẽ, ýnghĩa khẳng định.Hoạt động 2II/ Điệp âm, điệp vần, điệp thanh:Gọi 2 HS lên 2 HS lên bảng1.Bài tập 1:bảng làm bài 1 HS1: Làm bài 1a. Lặp lại và phối hợp phụ âm “lửa lựu lậpvà bài 2HS2: Làm bài 2loè” _trạng thái ẩn hiện.b. Phối hợp các phụ âm: diễn tả trạng tháiánh trăng.GV gọi HS nhận HS nhận xét và 2.Bài tập 2:xét, sau đó chốt chốt ýĐoạn thơ lặp nhiều lần vầng “ang” =>âmýhưởng rộng mở kéo dài. Nó phù hợp với cảmxúc: mùa đông tiếp diễn với nhiều dấu hiệuđặc trưng.3.Bài tập 3:Các yếu tố ngữ âm trong đoạn thơYêu cầu HS làm HS làm việc cá – Nhịp điệuP:4/3việc theo yêu nhân và trả lời,- Phối hợp các thanh trắc-bằng: Sử dụngcầu bài 3nhận xétnhiều thanh trắc trong 3 câu đầu, câu cuốiGV củng cố kiến Lớp ghi chépnhiều thanh bằngthức- Từ láy gợi hình, phép đối từ ngữ, lặp từngữ.- Lặp cú pháp (câu 1-3)4. Hướng dẫn học bài ở nhàCách tạo nhịp điệu và âm hưởng cho câuChuẩn bị bài viết văn số 3E. RÚT KINH NGHIỆMNgày soạn:Ngày dạy :Tiết 32+33:BÀI VIẾT SỐ 3( Nghị luận văn học)A. MỤC TIÊU BÀI HỌC81Giúp học sinh:1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về các tác phâm thơ “Tây tiến” – Quang Dũng,“ Việt Bắc” – Tố Hữu, về cách làm bài văn nghị luận về 1 bài thơ, đoạn thơ.2. Kỹ năngRèn luyện cho HS kỹ năng nhận dạng đề, tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết bài.3. Thái độBồi dưỡng cho HS ý thức tự giác, tích cực khi làm bài.B.CHUẨN BỊGV:GA (Đề – Đáp án)HS: Vở viết bàiC. PHƯƠNG PHÁPHọc sinh làm bài cá nhân tại lớp 90 phút.D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định tổ chức.2. Ra đề3. Dặn dò:Soạn bài: Ba bài đọc thêmE. ĐỀ VÀ ĐÁP ÁNLớp 12a4Đề bàiCâu 1 (3đ):Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu.Câu 2 (7đ):Phân tích phần 2 bài “ Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm để thấy rõ tư tưởng đấtnước nhân dân.Lớp 12a3Đề bài:Câu 1(3đ):Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.Câu 2(7đ):Phân tích đoạn thơ sau“ Mình về mình có nhớ taTa về ta nhớ những hoa cùng người……………………………………..Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung…”82ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM12A4Câu/Kiến thứcĐiểmPhầnCâu 1 – Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu:+ Chiến thắng Điện Biên Phủ thắng lợi, hiệp định Giơ – ne – vơ 1.0được ký kết. Hòa bình lập lại, miềm Bắc được giải phóng và bắttay xây dựng cuộc sống mới+ Tháng 10 – 1954, người kháng chiến từ căn cứ miền núi trở về 1.0miền xuôi, Trung ương Đảng và Chính phủ từ chiến khi Việt Bắcvề lại thủ đô. Nhân sự kiện có tính lịch sử này, Tố Hữu sáng tácbào thơ Việt Bắc.Câu 2 – Yêu cầu về kỹ năng: Biết cách nghị luận về 1 đoạn thơ, diễn đạttrong sáng, đúng chính tả.- Yêu cầu về kiến thức: Có thể trình bày nhiều cách nhưng cần83MBTBđảm bảo các ý sau:- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm,- Trích dẫn đoạn thơ cần phân tích và khái quát giá trị nội dung vàđắc sắc nghệ thuật của đọan thơ đó.Có thể triến khai theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo các ý sau+ Cái nhìn địa lý… Nhân dân với cuộc đời, số phận, tình cảm đã làm nên đất nước. NT: Liệt kê, sử dụng các địa danh..+ Cái nhìn lịch sử… Nhấn mạnh vai trò của ND với đất nước theo chiều dài lịch sử.+ Cái nhìn Văn hoáND bằng lao động sáng tạo đã gìn giữ và truyền lại cho thế hệ saucác giá trị văn hoá: Văn hoá vật chất (hạt lúa, ngọn lửa..) văn hoátinh thần.*Cốt lõi của tư tưởngĐN của ND, ĐN của ca dao thần thoại+ Say đắm, lạc quan trong tình yêu ( Yêu em từ thuở trong nôi .+ Biết quý trọng tình nghĩa ( Biết quý công…)+ Quyết liệt trong căm thù và chiến đấu ( biết trồng tre …)=> Sự phát hiện thú vị và độc đáo của tg về ĐN trên các phươngdiện địa lí, lịch sử, văn hoá …để khẳng định tư tưởng: Muôn vànvẻ đẹp của ĐN đều là kết tinh của bao công sức và khát vọng củanhân dân, của những con người vô danh, bình dị. ĐN từ nhân dânmà ra, do nhân dân mà có và nhờ nhân dân mà tồn tại0.53.03.01.0KBĐánh giá nét đặc sắc của đoạn thơ0.5Lớp 12a3Câu/PhầnKiến thứcĐiểmCâu 1- Trình bày hoàn cảnh sáng tác bài thơ Tây Tiến của QuangDũng:+ Tây Tiến là một đơn vị quân đội được thành lập từ năm 1947 1.0có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào bảo vệ biên giới Việt –Lào và đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp. Địa bàn hoạtđộng của đoàn quân khá rộng, điều kiện chiến đấu gian khổ..Thành phần của đoàn quân Tây Tiến bao gồm học sinh, sinhviên, trí thức Hà Nội…+ Đoàn quân Tây Tiến sau 1 thời gian hoạt động ở Lào, trở về 0.5hòa bình thành lập trung đoàn 52. Cuối năm 1948Quang Dũngchuyển sang đơn vị khác+ Một ngày tại Phù Lưu Chanh, Quang Dũng nhớ về đoàn quân 0.5Tây Tiến và sáng tác bài thơCâu 2- Yêu cầu về kỹ năng: Biết cách nghị luận về 1 đoạn thơ, diễnđạt trong sáng, đúng chính tả.84MBTBKB- Yêu cầu về kiến thức: Có thể trình bày nhiều cách nhưng cầnđảm bảo các ý sau:- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm,- Trích dẫn đoạn thơ cần phân tích và khái quát giá trị nội dungvà đắc sắc nghệ thuật của đọan thơ đóCó thể triến khai theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo các ý sau* Khái quát nỗi nhớ về Việt Bắc: nhớ hoa, nhớ người -> Nhớ vềnhững gì đẹp nhất. Sử dụng đại từ mình, ta, điệp từ nhớ đểnhấm mạnh nỗi nhớ, tình cảm gần gũi, thân thiết gắn bó, tìnhcảm của người ra đi dành cho Việt Bắc* Vẻ đẹp của bức tranh tứ bình hiện lên- Bức tranh thiên nhiên bốn mùa: Mỗi mùa mang 1 vẻ đẹp riêngrất Việt Bắc…-> Bức tranh thiên nhiên có đường nét, màu sắc,âm thanh, đẹp, sống động, tràn đầy sức sống.- Vẻ đẹp của con người+ Vẻ đẹp: Con người gắn với lao động, hăng say lao động, yêuhoà bình và giàu nghĩa bình.+ Hiện lên giữa thiên nhiên nhưng không hề nhỏ bé mà làm chủnhiên nhiên- NT miêu tả*Đánh giá:- Bức tranh tuyệt đẹp về thiên nhiên và con người Việt Bắc Thấy tấm lòng người ra đi dành cho Việt Bắc- Thể hiện rõ tính dân tộc đậm đà trong thơ Tố HữuĐánh giá nét đặc sắc của đoạn thơ0.51.52.510.50.510.585Ngày soạn:Ngày giảng:Tiết 34Tiết 34ĐỌC THÊMDọn về làng – Nông Quốc ChấnTiếng hát con tàu – Chế Lan ViênĐò lèn – Nguyễn DuyA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1. Nội dung: Giúp HS- Cuộc sống gian khổ của nhân dân Cao – Bắc – Lạng và niềm vui khi quê hương đượcgiải phóng.. Cách diênx đạt riêng vừa cụ thể, vừa sinh động- Lời giục giã trăn trở thôi thúc, bày tỏ trực tiếp tình cảm thông qua hoài niệm và khátvọng lên đường.Chất triết lý, suy tưởng- Cuộc sống lam lũ, tần tảo của người bà bên cạnh sự vô tư đến vô tâm của người cháuvà sự thức tỉnh của nhân vật trữ tình. Nghệ thuất sử dụng từ ngữ, hình ảnh quen thuộc,cách thể hiện diễn biến tâm trạng2. Kỹ năng- Đọc – hiểu tác phẩm thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.3. Thái độ86Bồi dưỡng lòng yêu thích văn học, cách sống có lý tưởng, biết trân trong sự thật, tuổithơB. CHUẨN BỊGV: SGK, GAHS:SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhómD. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ:Nêu tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu?3.Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạtHoạt động 1I.Bài 1: Dọn về làng- Nông Quốc Chấn1.Tác giả:Về tác giả cần đặc Nhà thơ dân tộclà nhà thơ dân tộc Tàybiệt chú ý điều gì? Phong cách thơThơ ông đậm bản sắc dân với lối diễn đạthồn nhiên , giản dị, giàu hình ảnh.2.Tác phẩm:- Bài thơ được tác giả sáng tác năm 1950sau chiến thắng của chiến dịch Biên giới3. Hướng dẫn tìm hiểua Cuộc sống khổ cực của nhân dân CaoCuộc sống khổ Hoạt động theo Bắc- Lạng và tội ác của thực dân phápcực của nhân dân cặp và trả lời, + Cuộc sống “cay đắng đủ mùi” của nhânCao- Bắc – Lạng nhận xétdân.được thể hiện ntn?-Thiên nhiên khắc nghiệt: Mưa rơi, gióbão, sấm sét, cây đổ, đường đi vắt bám đầychân…- Giặc Tây đến lùng : Đốt lán, vét hết quầnáo,cuộc sóng do cư, bắt cha đi, nó đánh,cha chết không ván không người đưa…- H/a người mẹ -> Nỗi khổ cực, đau xót, vẻđẹp=>Chi tiết tả thực, giọng thơ đau xót thểhiện không chỉ bi kịch của một gia đình màđó cũng là bi kịch của dân tộc ta, nỗi đauTìm những h/a thể Qua phân tích HS lớn của nhà  Tố cáo tội ác của thực dânhiện niềm vui khi khái quát trả lờiPhápđược giải phóng?b. Niềm vui khi được “Dọn về làng”.- Hình ảnh: Người nói, cỏ lay, cuốc đất dọncỏ, tiếng ô tô, tiếng ríu rít trẻ con, khói bếpbay trên mái nhà…87Nêu ý nghĩa và HS nêu :chânđặc sắc NT của thành, mộc mạc,bài thơ?tự nhiênHoạt động 2Về tác giả cần đặc Trả lời về phongbiệt chú ý điều gì? cách, và sự thayđổi qua các giaiđoạnNêu hoàn cảnh ra Dựa vào SGK đểđời tác phẩmtrả lờiNêu ý nghĩa biểutượng của địadanh Tây Bắc vàhình ảnh con tàu.trả lời: là hình ảnhcụ thể nhưngmang ý nghĩatượng trưngSự trăn trở, lời Trả lời: Câu hỏi,mời gọi lên đường hình ảnh đối lậpđược thể hiệnthông qua các biệnpháp Nt nào? của=> Niềm vui được giải phóng, khát vọngvề một cuộc sống tự do ấm no, hạnh phúcc. Đặc sắc về nghệ thuật:lời thơ chân thành, mộc mạc, tự nhiên…gầngũi với cách nói của đồng bào các dân tộcd. Ý NghĩaH/a quê hương Cao- Bắc- Lạng trongnhững năm chống Pháp đau thương mà anhdũngII. Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên1.Tác giả:Có sự chuyển biến phong cách viết trướcvà sau cách mạng- P/c:có vẻ đẹp trí tuệ, h/a thơ giàu chất suytưởng triết lý với thế giới hình ảnh phongphú đa dạng và sáng tạo2. Tác phẩm- Hoàn cảnh sáng tác: gợi từcuộc vận động người dân miền xuôi đi xâydựng vùng kinh tế mới Tây Bắc3. Hướng dẫn đọc thêma.Lời đề từ:- Địa danh: Tây Băc vừa là địa danh cụthể vừa khái quát cho mọi miền xa xôi củatổ quốcNơi lưu giữ những kỉ niệm, ân tình khángchiến- Hình tượng con tàu: Khát vọng lênđường tới những vùng đất xa xôi của Tổquốc. Khát vọng tìm đến ngọn nguồn củacảm hứng nghệ thuật+ Nhan đề :Biểu tượng cho tâm hồn nhà thơ đangkhao khát lên đường, vượt ra khỏi cuộcsống chật hẹp, quẩn quanh để đến với cuộcđời rộng lớn ( Với nhân dân, với cội nguồnsáng tao)a..Hai khổ đầu: Sự trăn trở và lời mời gọilên đường.- Nhân vật tự phân thân, Hỏi người để hỏilòng mình- Xây dựng các hình ảnh đối lập-> Nhậnthức sâu sắc sự vô nghĩa của cái tôi cá nhân,chỉ ra con đường để tìm thấy ý nghĩa c/s khi88nhân?Niềm vui đựoc về Nêu các hình ảnhvới nhân dân được so sánh và ý nghĩadiễn tả ntncủa các hình ảnhđóNhớ đến Tây Bắclà gợi nhớ đến ai?Đó là những conngười ntn?Nhận xét của emvề âm hưởng,giọng thơ trong4khổ cuối?Trả lời: Nhớ đếnmế, anh, emVẻ đẹp giản dịnhưng dũng cảmđến với cuộc đời chung)=> Tác giả vừa kêu gọi mọi người vừa tựphê, tự vấn trên con đường về với tổ quốc,nhân dân, về với cội nguồn sáng tạo củangười nghệ sĩ, nhận thức mối quan hệ giữathơ ca và cuộc sốngb. Chín khổ thơ tiếp:Hoài niệm về Tây Bắctrong kháng chiến .Tây Bắc được xem là cái nôi cách mạng,nuôi lớn cách mạng* Niềm vui hạnh phúc về với nhân dânVề với ND như Nai về suối cũCỏ đón giêng haiChim én gặp mùaĐứa trẻ thơ đói lòng gặp sữaChiếc nôi ngừng gặp cánh tay đưaNT: so sánh-> Về với nhân dân là trở vềvới những gì gần gũi, thân thuộc, trở vềvớin gon nguồn thiết yếu của cuộc sốngniềm vui, niềm hạnh phúc, về nơi nuôidưỡng tâm hồn, tiếp thêm sức mạnh.Về vớinhững gì trong trẻo, ngọt lành, ấm áp*Gợi kỷ niệm với nhân dân trong khángchiến:- Nhớ đến những con người cụ thể- Chi tiết chân thực, gợi cảm+Cách xưng hô: Sự gắn bó sâu sắc giữacách mạng với nhân dân+Vẻ đẹp con người: giản dị, giàu đức hisinh, con người bình dị dám hi sinh chokháng chiến Nỗi nhớ thể hiện lòng biết ơn sâu nặngvới nhân dân của cách mạng.*Chiêm nghiệm thành triết lí:+Khi ta ở chỉ là nơi đất ở+Khi ta đi đất đã hoá tâm hồnTình yêu làm đất lạ hóa quê hương.c.Bốn khổ cuối: Khúc hát lên đường sôinổi, mê say)- Âm hưởng sôi nổi.- Giọng thơ: sôi nổi, hào hùng -> âm vanghành khúc lên đường- Hình ảnh thơ phong phú, biến hóa sáng89Gv tổng kết về NTvà ý nghĩa VbHoạt động 3GV nêu nét phongcách thơ NguyễnDuyTuổi thơ của T.gđược hiện lên quanhững chi tiết nào,ND có cách nhìnvề quá khứ ntn?GV giao yêu cầuCâu 1: Hình ảnhngười bà đượchiện lên NTNtạo, chủ yếu là những hình ảnh ẩn dụ, biểutượng- Đối chiếu xưa – nay-> tổng kết sự đổi thay của đất nước và củachính tâm hồn mình.→ Khao khát, bồn chồn, giục giã lênđường sôi nổi, mê say đáp lại lời mời gọi4.Tổng kết+ Nghệ thuật : sáng t ạo lựa chọn từ ngữ,hình ảnh, biện pháp tu từ, chất triết lý+ Ý nghĩa: làm sống lại không khí xâydựng đất nước những năm 60III. Đò lèn – Nguyễn Duy1.Tác giả:- Thơ Nguyễn Duy hướng tới cái đẹp củađời sống giản dị quanh ta, phát hiện trongthế giới quen thuộc ấy sự gắn kết củanhững giá trị vĩnh hằng. – Những xúc cảmchân thành, những suy tư sâu sắc được diễntả bằng một hình thức thơ vừa giàu tínhcách dân gian vừa phảng phất phong vị thơcỏ điển phương Đông.2.Hoàn cảnh sáng tác3. Hướng dẫn đọc thêma.Cách nhìn mới mẻ của Nguyễn Duy vềtuổi thơ của mình:-Thời thơ ấu : câu cá , bắt chim sẻ ở vànhtai tượng Phật, ăn trộm nhãn, đi chơi đền,chân đất đi đêm xem hội… níu váy bà đichợ…=> tinh nghịch, hiếu động, hồn nhiên.+ Thấy hiện thực chiến tranh phá vỡ thếgiới mộng ảo, hồn nhiên, buộc con ngườiphải nhìn thẳng vào hiện thực- Cách nhìn của nhà thơ:Thành thực, thẳng thắn, tự nhiên, đậm chấthiện thực, khác với lối thi vị hoá thườnggặpb.Tình cảm sâu nặng đối với người bà- Hình ảnh người bà: mò cua xúc tép ,gánhchè xanh những đêm lạnh, bán trứng gaLèn ngày bom Mỹ dội, năm đói củ dongriềng luộc sượng.. .=>cơ cực, tần tảo, yêu thương .90Câu 2: tình cảmcủa người cháudành cho bàGọi HS trả lời,nhận xét, chốt ýNêu đặc sắc NTcủa bài thơ?Cảm nhận của emvề câu thơ (tù câu13-20)GV tiểu kết- Tình cảm của nhà thơ khi nghĩ về bàngoại:+ Thấu hiểu nỗi cơ cực, tần tảo, tình yêuthương của bà .Thể hiện tình yêu thương,sự tôn kính, lòng tri ân sâu sắc đối vớibà.Nhưng tuổi thơ lại quá vô tâm+ Thấy hiện thực chiến tranh phá vỡ thếgiới mộng ảo, hồn nhiên, buộc con ngườiphải nhìn thẳng vào hiện thực+Sự thức tỉnh của người cháu: Sự ân hận,ngậm ngùi, xót đau muộn màng : Bà đã đixac.Những đặc sắc NT- Thủ pháp đối lập :+ Đối lập giữa cái tinh nghịch vô tư củangười cháu với cái cơ cực, tần tảo củangười bà.+ Đối lập giữa hoàn cảnh đói kém, chiếntranh ác liệt, hoàn cảnh gia đình đauthương với cái đơn chiếc, già nua tộinghiệp của người bà.- so sánh đối chiếu :+ Giữa cái hư và cái thực; giữa bà với Tiên, Phật, thánh thần+ Giữa thần thánh với bà đặt trong một bốicảnh chiến tranh=>Tôn vinh, ngợi ca tấm lòng nhân từ caocả, của bà-Sử dụng từ ngữ: VD “thập thững”4. Tiểu kết- Tình yêu, lòng biết ơn bà sâu sắc, sự ânhận của người cháu4. Hướng dẫn học bài ở nhà:Phong cách riêng biệt của 3 nhà thơ trong 3 tác phẩm vừa tìm hiểuSoạn bài : Thực hành 1 số phép tu từ cú phápE. RÚT KINH NGHIỆM91Ngày soạn:Ngày giảng:Tiết 35 + 36THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁPA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1.Nội dung: Giúp HS- Củng cố hiểu biết về 1 số phép tu từ cú pháp và tác dụng của chúng2. Kỹ năngNhận biết và phân tích được các phép tu từ cú pháp, có kỹ năng sử dụng khi cần thiết3. Thái độBồi dưỡng ý thức vận dụng kiến thức được học vào tìm hiểu văn bảnB. CHUẨN BỊGV: SGK, GAHS:SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhómD. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũĐọc thuộc đoạn thơ : “ Những đường Việt Bắc của ta…Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng”Nêu cảm nhận về đoạn thơ?3. Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạtI – PHÉP LẶP CÚ PHÁP:Hoạt động 11.Bài tập 1:Xác định các câu HS căn cứ vào a- Câu có hiện tượng lặp cú pháp:92có lặp cú pháp văn bản và trả+ Hai câu bắt đầu từ “ Sự thật là…”.và phân tích kết lời 2 câu hỏi+ Hai câu bắt đầu “ Dân ta …”.cấu đó trong VD trong SGK- Kết cấu 2 câu đầu: P ( thành phần tình thái )a? Nêu tác dụng?- C ( chủ ngữ ) – V1 ( vị ngữ ) – V2.- Kết cấu ở hai câu sau: C – V ( + phụ ngữ chỉđối tượng) – Trạng ngữ.->Tác dụng: Tạo cho lời tuyên ngôn âmhưởng đanh thép, hùng hồn, thích hợp vớiviệc khẳng định nền độc lập của VN, đồngthời khẳng định thắng lợi của Cách mạngtháng Tám là đánh đổ chế độ thực dân và chếđộ phong kiến.b- Đoạn thơ dùng phép lặp cú pháp giữa haiGọi 2 hs lên HS lên bảng làm câu thơ đầu và giữa ba câu thơ sau.bảng làm VD b bài trong 4 phútTác dụng: khẳng định mạnh mẽ chủ quyềnvà c theo yêu cầucủa chúng ta và bộc lộ cảm xúc sung sướng,SGKtự hào, sảng khoái đối với thiên nhiên, đấtGọi HS nhận xét HS nhận xét, bổ nướckhi giành được quyền làm chủ.sau đó chốt ýxung và ghi chépc- Ba cặp lục bát lặp các từ nhớ sao và lặpkết cấu ngữ pháp của kiểu câu cảm thán.Tác dụng: biểu hiện nỗi nhớ da diết của ngườira đi đối với cảnh sinh hoạt và cảnh vật thiênnhiên ở VB.Hoạt động 22. Bài tập 2:Xác định các Trả lờia- Ở mỗi câu tục ngữ, hai vế lặp cú pháp nhờhiện tượng lặp VD a: Lặp cú phép đối chặt chẽ về số lượng tiếng, về từcú pháp trong pháp nhờ phép loại, về kết cấu ngữ pháp của từng vế.các VD a, b, c.đối : 4/4,bán – b- Ở câu đối, phép lặp cú pháp đòi hỏi mứcmua, xa – gầnđộ chặt chẽ cao: số tiếng ở hai câu bằng nhau.VDb: đối về số Hơn nữa, phép lặp còn phối hợp với phép đối.tiếng, về ý nghĩa c- Ở thơ Đường luật, phép lặp cú pháp cũngcác từ tương ứng đòi hỏi mức độ chặt chẽ cao: kết cấu ngữVDc: Phép lặp pháp giống nhau, ssố lượng tiếng bằng nhau,cú pháp:Cú pháp các tiếng đối nhau về từ loại và nghĩa.giống nhau, cáctiếng đối nhau về 3.Bài tập 3:Yêu cầu HS về từ loại và nghĩaVí dụ:Con sóng dưới lòng sâu.làm ý dCon sóng trên mặt nước.Hoạt động 3( Xuân Quỳnh – Sóng )Hướng dẫn HS HS tái hiện kiến Hai câu thơ này có dùng phép lặp cú pháp,làm câu 3thức tìm VD và tạo nên một thế đối xứng, có tác dụng khắcphân tíchhoạ hình ảnh mọi con sóng ( mọi con người )đều đang ở trong tâm trạng nhớ trương day93TIẾT 2Hoạt động 1Gọi HS đọc VDaYêu cầuChỉ ra kết cấu cúpháp được lặplại.Phép liệt kêChỉ ra tác dụngcủa việc kết hợpđóHS đọc, lớp lắngngheKết cấu cú pháp:Khôngcó…thì. …ta choLiệt kêHS nhận xét, trảlờiYêu cầu HS làm HS căn cứ vàoý b theo yêu cầu văn bản để trảlờiHoạt động 2Gọi HS đọc cácvăn bảnYêu cầu HS lầnlượt trả lời cáccâu hỏi trongSGK1 HS đọc, lớplắng ngheHS trả lời:Vị trí: giữa hoặccuối câuDấu hiệu nhậnbiếtTác dung: bổxung thên thôngtinCho HS thực HS thực hànhhành viết đoạn viết đoạn trong 7theo yêu cầuphút và phân tíchdứt khôn nguôi.II- PHÉP LIỆT KÊ:a- Trong đoạn trích Hịch tướng sĩ, phép liệtkê đã phối hợp với phép lặp cú pháp. Kết cấugồm hai vế như mô hình khái quát sauKết Hoàn cảnhthgiảicấuìphápVí dụ: không cóthta chomặcìáoPhép liệt kê phối hợp với việc lặp cú pháptrong đoạn này có tác dụng nhấn mạnh vàkhẳng định sự đối đãi chu đáo, dầy tình nghĩacủa Trần Quốc Tuấn đối với tướng sĩ trongmọi hoàn cảnh khó khăn.b- Phép lặp cú phápKết cấu ngữ pháp giống nhau: C – V + phụngữ chỉ đối tượng, phối hợp với phép liệt kêđể vạch tội ác của thực dân Pháp, chỉ mặtvạch tên kẻ thù dân tộc. Cũng cùng mục đíchấy là cách tách dòng liên tiếp dồn dập.III- PHÉP CHÊM XEN:1.Bài tập 1:- Tất cả các bộ phận in đậm trong các bài tậpa, b, c, d đều ở vị trí giữa câu hoặc cuối câu,sau bộ phận được chú thích. Chúng xen vàotrong câu để ghi chú thêm một thông tin nàođó.- Các bộ phận đều được tách ra bằng ngữđiệu khi nói, khi đọc. Còn khi viết thì chúngđược tách ra bằng dấu phẩy, dấu ngoặt đơnhoặc dấu gạch ngang.- Chúng có tác dụng ghi chú hoặc giải thíchcho từ ngữ đi trước, bổ sung thêm sắc tháitình cảm, cảm xúc của người viết.2. Bài tập 2:Nhà thơ Tố Hữu, lá cờ đầu của văn học cáchmạng VN hiện đại, đã viết bài thơ “ Việt Bắc”vào những ngày rời chiến khu Việt Bắc trở vềThủ đô Hà Nội. Bài thơ thấm đậm cảm xúclưu luyến và tình cảm sâu nặng của tác giả đốivới Việt Bắc, nơi đã nuôi dưỡng cán bộ vàquân đội cách mạng trong suốt chín nămtrường kì kháng chiến. Bài thơ là một thi94tác dụngpơhẩm đặc sắc của thơ ca cách mạng Vn.Phân tích:Gọi HS đọc và HS đọc, trả lời – Thành phần chêm xen được in đậm.nhận xétvà chỉnh sửa- Tác dụng: Cung cấp thêm thông tin cầnthiết về nhà thơ và địa danh Việt Bắc ởphương diện đang đề cập đến trong đoạn văn.4. Hướng dẫn học bài ở nhà: Tác dụng của phép liệt kê và chêm xen.Soạn bài :Sóng- Xuân QuỳnhE. RÚT KINH NGHIỆMNgày soạn:Ngày giảng:Tiết 37 + 38SÓNGXuân QuỳnhA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1.Nội dung: Giúp HS- Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu qua hình tượng “sóng”.- Đặc sắc nghệ thuật trong việc xây dựng cấu tứ, hình ảnh, nhịp điệu, ngôn từ.2. Kỹ năng- Đọc – hiểu tác phẩm thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.3. Thái độBồi dưỡng lòng yêu thích văn học, cách sống chân thành, thuỷ chungB. CHUẨN BỊGV: SGK, GAHS:SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhómD. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ:Nỗi nhớ của người ra đi dành cho Việt Bắc qua bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu3.Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạtHoạt động1:I. Tìm hiểu chungHướng dẫn HS tìm1. Tác giả:95hiểu về tác giả vàhoàn cảnh ra đời bàithơ.Nêu vài nét về – Đọc phần tiểutácgiả?dẫn và trả lời câuhỏi.Nêu vài nét vềLấy VDtác giả XQ, đặcLời yêu mỏng mảnh biệt là phong cáchnhư màu khói. Ai NT thơ.biết lòng anh có đổithayTrình bày hiểu biết Nêu hoàn cảnh racủa em về bài thơ? đời , vị trí bài thơ.Hoạt động 2:Gv gọi HS đọc vànhận xétCảm nhận của emvề hình tượng sóngvà emChỉ ra sự tươngđồng giữa trạng tháitâm hồn của ngườiphụ nữ đang yêuvới những consóng?1 HS đọc, lớp lắngngheNêu cảm nhận vàtrả lờiHS trả lời: Sựtương đồng giữasóng và em vềtrạng thái, cườngđộĐịnh hướng – bổ HS lắng nghe, ghisung.chép.Đứng trước biển, Trả lời : Suy tư về- Xuân Quỳnh (1942 – 1988)- Có tài: Diễn viên múa, là thơ, làm báo,biên tập- Tác phẩm chính (SGK)- Đặc điểm thơ: tiếng nói của tâm hồngiàu trắc ẩn, hồn hậu chân thật, da diếttrong khát vọng về 1 hạnh phúc đờithường.2. Bài thơ:- Sáng tác năm 1967 trong chuyến đithực tế ở vùng biển Diêm Điền (TháiBình).- Đề tài: tình yêu-Chủ đề: Mượn hình tượng sóng để diễntả tình yêu của người phụ nữ. Sóng là ẩndụ cho tâm hồn người phụ đang yêu một hình tượng đẹp và xác đáng.II. ĐỌC – HIỂU1/ Đọc2/Phân tícha.Phần 1: Sóng và em- những néttương đồng- Khổ 1,2+Mở đầu bài thơ là những câu thơ miêutả trạng thái những con sóng:Dữ dội và dịu êm ( cường độ )Ồn ào và lặng lẽ ( Trạng thái )=> Trạng thái mâu thuẫn, song hành củanhững con sóng, của quy luật thiênnhiên hay cũng chính là những biếnđộng khác thường, những mâu thuẫn tựthân trong tâm hồn người con gái đangyêu.+ Sóng không chấp nhận sự nhỏ hẹp Trái tim người con gái đang yêu dườngkhông chấp nhận giới hạn nhỏ hẹp, màluôn muốn vươn tới cái lớn lao có thểđồng cảm, đồng điệu với mình để khámphá, để lí giải TY+ Khổ 2: Sóng luôn vĩnh hằng trongkhông gian như tình yêu là khát vọngcủa tuổi trẻ muôn đời- Khổ 3,4:96người phụ nữ suy tư nơi bắt nguồn của + Suy tư về nơi khởi nguồn – bí ẩn củađiều gì? Biện pháp sóng, nơi khởi đầu con sóng trong tự nhiênNt để thể hiện?của tình yêu.Hàng loạt câu hỏi tu từ:…Tù nơi nào…?…Bắt đầu từ đâu…?Đi tìm nơi sóng bắt đầu để đi tìm về nơikhởi nguồn của tình yêu-> câu hỏi củamuôn đời về cội nguồn của TY tình yêu là một hiện tượng tâm lí tựnhiên, đầy bí ẩn, khó hiểu, khó giải thíchvề khởi nguồn và thời điểm bắt đầu củanó. Cách cắt nghĩa Ty rất XQ – rất nữtính và trực cảm:=> Giọng thơ độc đáo mà rất tự nhiênthú vị. Ty luôn trở nên huyền diệu, kì ảotrong cảm nhận của người đang yêu.TIẾT 2Hoạt động 1Nỗi nhớ trong tìnhyêu được tác giảmượn hình tượngsóng thể hiện ntn?Ngoài nỗi nhớ,trongtìnhyêungười phụ nữ cònluôn mong mỏi, hivọng điều gì?HS tìm chi tiết vànhận xét trả lời căncứ vào văn bảnthơ-> nỗi nhớ sâusắc- Khổ 5,6,7* Sóng và nỗi nhớ trong TY:Nỗi nhớ :.) Sóng và em: Hòa nhập-> phân đôi đểtự trải nghiệm, tự bộc lộ :.) Sóng – nhớ bờ như: Em – nhớ anhNỗi nhớ:+ Bao trùm cả KG : Dưới lòng sâu, trênmặt nước+Xuyên suốt thời gian: Ngày, đêm+Ăn sâu vào trong tiền thức= > nỗi nhớ khi da diết, khắc khoải, khiđằm sâu, khi thao thức bồn chồnTrả lời: Luôn thuỷ * Sự thuỷ chung trong tình yêuchung và hi vọng – Đối : Xuôi – ngược, Bắc – Namtình yêu luôn tới  Dù muôn ngàn xa xôi cách trở, dù điđíchđâu em cũng luôn hướng về anh* Hi vọng-Niềm tin: Sóng trên đại dương dù mênhmông, khó khăn nhưng luôn tới bờHi vọng tình yêu luôn tới bến bờ hạnhphúc*NT: Thể thơ 5 chữ, ngắt nhịp linhhoạt, phóng túng, nhịp thơ là nhịp sóng,nghệ thuật đối97Em có cảm nhận gì HS trả lời: TYvề tình yêu của chân thành, mãnhngười phụ nữ?liệt, tràn đầy niềmtinXuân Quỳnh cảm HS trả lời: Nỗi lonhận ntn về sự trôi âu và khát vọngđi cảu thời giantrong tình yêuNgười phụ nữ đang Trả lời: Khát vọngyêu có khát vọng gì hoá thân thànhmãnh liệt ?những con sóngtrên biểnGV chốt ýHS ghi chépHoạt động 2:Khái quát giá trị Qua phân tích, HSnghệ thuật và ý khái quát để trả lờinghĩa của bài thơĐịnh hướng, tổng HS lắng nghekết.-> Khát khao yêu đương của người congái được bộc lộ mãnh liệt nhưng cũngthật giản dị. Ty của người con gái vừathiết tha mãnh liệt, vừa trong sáng, giảndị, thuỷ chung, duy nhất với niền tin bấtdiệt: tình yêu luôn tới đích như sóngluôn tới bờb. Những suy tư, lo âu trăn trở trướccuộc đời và khát vọng tình yêu*Nỗi lo âu và khát vọng trong Ty:- Nhạy cảm với sự chảy trôi của thờigian+ thời gian tuần hoàn+ Cuộc đời người hữu hạn+ Không gian bao laDự cảm hạnh phúc mong manh khónắm bắt dễ tàn phai theo thời gian vàkhông tránh khỏi chút lo âu trăn trở- Khổ thơ kết thúc:Khát vọng hoá thân thành những consóng hoà vào biển lớn Khát vọng vĩnh hằng, trường tồnsống mãi cùng thiên nhiên được sốnghết mình cho ty, muốn hoá thân thànhnhững con sóng để sống mãi với tìnhyêuIV/ Tổng kết :+ NT: Thể thơ năm chữ truyền thống,cách ngắt nhịp, gieo vần độc đáo, giàusức liên tưởng. Xây dựng hình ảnh ẩndụ, giọng thơ tha thiết- Ý nghĩa: Vẻ đẹp tâm hồn của ngườiphụ nữ đang yêu hiện lên trong hìnhtượng sóng: Tình yêu tha thiết, nồngnàn, đầy khát vọng và son sắt, thuỷchung, vượt lên mọi giới hạn của đờingười4. Hướng dẫn học bài ở nhà:Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ qua bài thơ : Sóng- Xuân Quỳnh- Học thuộc đoạn thơ- Soạn bài: Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn nghị luậnE, RÚT KINH NGHIỆM98Ngày soạn:Ngày giảng:Tiết 39LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠTTRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬNA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1.Nội dung: Giúp HSNắm được những kiến thức, kỹ năng cơ bản về các phương thức biểu đạt, thấy được tácdụng của sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong 1 bài văn2. Kỹ năng: Biết vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt để viết bài văn nghị luận3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức vận dụng kiến thức được học vào tìm hiểu văn bảnB. CHUẨN BỊGV: SGK, GAHS:SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhómD. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũCảm nhận của em về hình tượng sóng trong bài thơ “ Sóng” – Xuân Quỳnh3. Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạtHoạt động 1I- Luyện tập vận dụng các phương thứcThếnàolà HS tái hiện kiến biểu đạt.phươngthức thức cũ đã học để Câu 1biểu đạt tự sự, trả lời- Khi vận dụng phương thức biểu đạt biểumiêu tả, biểucảm trong văn nghị luận sẽ tác động mạnh99cảm?- Vì sao trongbài hoặc đoạnvăn nghị luậncần vận dụng cácphươngthứcbiểu đạt tự sự,miêu tả, biểucảm?- Cần chú ýnhững điều gìkhi vận dụng cácphươngthứcbiểu đạt đó?HS nêu tác dụngcủa sự kết hợp cácthao tác để trả lờitrả lời: Lưu ý đếnmục đích, hiệuquả, lo gicGọi HS đọc VBYêu cầu trả lờitheo câu hỏitrong SGKHS đọc VB, lớplắng ngheTrả lời và nhận xéttheo hệ thống câuhỏi tronmg SGKEm hiểu thế nàolà thuyết minh?Trong bài vănnghị luận sửdụng thao tácthuyết minh cótác dụng gì?Trả lờiHoạt động 2GV nêu yêu cầuQua phân tích VD,HS nhận xét, trảlờiHS lắng nghemẽ đến tình cảm của người đọc, người nghelàm cho bài văn có hiệu quả hơn.- Yếu tố tự sự và miêu tả giúp cho việc trìnhbày luận cứ trong bài văn được rõ ràng, cụthể, sinh động hơn→ có sức thuyết phụcmạnh mẽ hơn.- Yêu cầu:+ Chú ý mục đích, nội dung nghị luận+ Chú ý đến hiệu quả và mạch nghị luận.+ Các yếu tố miêu tả, tự sự được đưa vàobài văn nghị luận để làm những luận cứ phảiphục vụ cho việc làm sáng tỏ luận điểm vàkhông được phá vỡ mạch nghị luận của bàivăn.Câu 2a.VD- Văn bản trên nghị luận về vấn đề: Khôngnên chỉ dựa vào chỉ số GDP để đánh giá thunhập hàng năm của người Việt Nam mà cầnphải dựa cả vào chỉ số GNP nữa.- Ngoài phương thức biểu đạt nghị luận làchính, tác giả còn sử dụng kết hợp vớiphương thức biểu đạt thuyết minh.- Tác dụng: Nó giúp cho người đọc hiểu rõvấn đề tác giả đang nghị luận, đồng tình vớiý kiến của tác giả đưa ra. Nói cách khác nólàm tăng sức thuyết phục cho văn bản rấtnhiều so với việc không có những lời giảithích đó.b. Nhận xét- Thuyết minh là lối văn thông dụng trongmọi lĩnh vực của đời sống nhằm cung sấp trithức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,… của các hiện tượng sự vật trong tự nhiênvà xã hội bằng phương thức trình bày, giảithích, giới thiệu, …- Trong một bài văn nghị luận cần có sự kếthợp với yếu tố thuyết minh vì nó đưa lạinhững tri thức khách quan, khoa học và mớimẻ giúp người đọc (nghe) hiểu rõ ràng,chính xác các vấn đề đang nghị luận.II Luyện tập:Đề bài: Viết một bài văn nghị luận ngắn để100Xác định đốitượng sẽ phátbiểuXác định các ývà các phươngthức biểu đạt sẽsử dụng trongbài viết?Gv nhận xét,chốt ýHS tự chọ nhà văn phát biểu ý kiến trong buổi trao đổi về chủmình hâm mộđề “ Nhà văn tôi hâm mộ” trong câu lạc bộvăn học của nhà trườngHS l;àm việc cá – Chủ đề: Phát biểu ý kiến về nhà văn mìnhnhân trả lờihâm mộLớp nhận xét, bổ – Xác định nhà văn Nam Cao với các ý(Tiểuxungsử, sự nghiệp văn học, phong cách nghệthuật, đóng góp)HS lắng nghe, ghi – Các ý và các phương thức sẽ sử dụngchép+ Tiểu sử (phương thức tự sự)+ Sự nghiệp văn học, phong cách nghệtthuật (phương thức thuyết minh)+ Đóng góp (phương thức biểu cảm)4. Hướng dẫn học bài ở nhà:Tác dụng của việc kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận- Hoàn thiện bài tập ở nhà- Soạn bài: Đàn ghi ta của Lor-ca + Đọc thêm: Bác ơi, Tự doE, RÚT KINH NGHIỆM101Ngày soạn:Ngày giảng:Tiết 40+ 41ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CAThanh ThảoĐọc thêm: Bác ơi và Tự doA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1.Nội dung: Giúp HS- Hiểu được vẻ đẹp của hình tượng Lor-ca qua cách cảm nhận và tái hiện độc đáo củaThanh Thảo- Nắm bắt được những nét đặc sắc trong kiểu tư duy thơ mới mẻ, hiện đại của tác giảĐọc thêm :- Bào 1: Bác ơi : Nỗi đau đớn, tiếc thương vô hạn của nhà thơ và dân tộc ta khi chủ tịchHồ Chí Minh qua đời. Giọng thơ chân thành tha thiết, hình ảnh chân thực, gợi cảm.- Bài 2: Tự do: Viết về tự do, ca ngợi, chiến đấu vì tự do. Tự do trở thành khát vọng,mong mỏi da diết cháy bỏng của con người. Đặc sắc nghệ thuật: hình ảnh thơ độc đáo,phép lặp,…2. Kỹ năng- Đọc – hiểu tác phẩm thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.3. Thái độBồi dưỡng lòng yêu thích văn học, cách sống có ý nghĩa, bíêt hi sinh, đấu tranh cho lýtưởngB. CHUẨN BỊGV: SGK, GAHS:SGK, SBT, Vở chuẩn bị102C. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhómD. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ:Ý nghĩa của nhan đề bài thơ “Sóng” – Xuân Quỳnh3.Vào bàiHĐ của GVHoạt động 1HĐcủa HSEm hãy nêu những Căn cứ vào tiểunét chính về tác giả dẫn SGK để timgThanh Thảo?ý trả lờiEm biết gì về bài Làm việc cá nhânthơ “Đàn ghi ta của và trả lời về: xuấtLor-ca”xứ, đặc sắc NTGv giới thiệu vài HS chú ý lắngnét về Lor-cangheHoạt động 2GV gọi HS đọc bàithơ, sau đó nhận xét HS đọc, lớp chú ýKiến thức cần đạtI/ Giới thiệu chung:1/ Tác giả:- Hồ Thành Công :1946, Quảng Ngãi- Là một trong những nhà thơ trưởng thànhtrong kháng chiến chống Mỹ- P/c: ngòi bút hướng nội, suy tư, trăn trở vềcuộc sống của nhân dân, đất nước, thời đại,luôn tìm tòi hình thức biểu đạt mới- Tác phẩm: (SGK)2/ Bài thơ- Rút trong tập “Khối vuông Ru – bích”.- Thể hiện tư duy thơ Thanh Thảo: giàu suytư, nhuốm màu sắc tượng trưng, siêu thực.3/ Vài nét về Lor- caNhà thơ thiên tài của đất nước Tây BanNha, có khát vọng tự do và cách tân nghệthuật mãnh liệt, đã bị chính quyền phảnđộng thân phát xít bắt giam.II/ Đọc – hiểu văn bản:1. Đọc – Bố cụcBố cục: Gồm 4 phần:* Câu 1 – 6: Lor-ca – con người tự do, nghệsĩ cách tân trong khung cảnh chính trị, nghệthuật TBN.* Câu 7- 18: Lor-ca với cái chết oan khuất103và hướng dẫn cách lắng ngheđọcBài thơ có thể chia HS trả lời căn cứlàm mấy phần? Nêu vào nội dung bàinội dung từng phần thơ.Chỉ ra nhạc tính củabài thơ và nêu cácyếu tố tạo nên nhạctínhHS chỉ ra các thủpháp nghệ thuậtnhư: sử dụng từ,mô phỏng âmthanh… để tạo nênnhạc tínhTìm các chi tiếtnghệ thuật gợi đượcbản sắc dân tộc củahình tượng Lor-ca.Những chi tiết đógợi cho em suy nghĩgì?HS suy nghĩ trả lờiHình ảnh : Áochoàng đỏ, âmthanh tiếng đàn,các chi tiết, ha: Đilang thang, vầngtrăngchuyếngchoáng…GV nhận xét, chốt ý HS lắng nghe ghichépvà nỗi xót xa về sự dang dở của khát vọngcách tân nghệ thuật.* Câu 19- 22: Niềm xót thương Lor-ca.* Câu 23- 31: Suy tư về cuộc giải thoát vàcách giã từ của Lor-ca.2.Phân tích.2.1.Nhạc tínhBài thơ giàu nhạc tính, được sáng tạo với ýthức khắc đậm hình tượng người nghệ sỹ hátrong, người đã dùng tiếng đàn để giãi bàynỗi đau buồn và khát vọng yêu thương nhândân.- Các yếu tố tạo nên nhạc tính:+ Vần và nhịp, các thủ pháp láy từ, điệp từ,sự kết hợp ngẫu hứng từ ngữ+ Từ mô phỏng âm thanh+ Dáng dấp ca khúc và lối diễn tấu tronghình thức văn bản2.2/ Hình tượng nghệ sĩ Lor-ca:a/ Lor-ca, một con người tự do, nghệ sĩcách tân trong khung cảnh chính trị vànghệ thuật TBN:- Áo choàng đỏ:+ Gợi bản sắc văn hoá TBN.+ H/ả Lor-ca như một đấu sĩ với khát vọngdân chủ trước nền chính trị TBN độc tài lúcbấy giờ.- Tiếng đàn:+ Ghi ta: nhạc cụ của người TBN.+ Tài năng nghệ thuật của Lor-ca với khátvọng cách tân nghệ thuật- Đi lang thang; vầng trăng chếnh choáng;yên ngựa mỏi mòn; hát nghêu ngao; li la…:+ Phong cách nghệ sĩ dân gian tự do, niềmkhao khát đam mê tìm kiếm cách tân nghệthuật+ Sự cô đơn của Lor-ca trước thời cuộcchính trị, trước nghệ thuật TBN già cỗi. Nét đặc trưng của đất nước TBN- nơinuôi dưỡng tâm hồn Lor-ca và vẻ đẹp củangười nghệ sỹ dân gian cô độc khao khát tựdo cách tân NTb/ Lor-ca và cái chết oan khuất:104Hình tượng Lor- cahiện lên trong đoạn1 NTN?GV yêu cầu hoạtđộng cặpGiây phút bi phẫntrong cuộc đời Lorca được thể hiệnbằng những chi tiếtnào? Nó ý nghĩ gì?Các thủ pháp NTđược sử dụng?- Hình ảnh:+ Áo choàng bê bết đỏ –Giây phút bi phẫnQua phân tích HS trong cuộc đời của Lor- ca khi ông bọn bonsuy nghĩ trả lờiphát xít sát hại rồi ném xuống giếng Gợicảnh tượng khủng khiếp về cái chết của Lorca.+ Tiếng ghi ta:. nâu: trầm tĩnh, nghĩ suy.Hoạt động theo. xanh: thiết tha, hy vọng.cặp trong 5 phút.tròn bọt nước vỡ tan: bàng hoàng, tứctưởi..ròng ròng máu chảy: sự đau đớn, nghẹnngào.=> Âm nhạc đã thành thân phận, tiếng đànthành linh hồn, sinh thể.- Biện pháp nghệ thuật:+ Đối lập:Hát nghêu ngao – áo choàng bê bết đỏGV gọi HS trả lời HS trả lời, nhậnvà nhận xétxét bổ xungGv nhận xét. chốt ýHs lắng nghe. GhichépTiết 2Hoạt động 1Lời di chúc của Hs trả lời bằngLor-ca có ý nghĩa cách nêu ý nghĩagì?lời di chúc củaLor-cakhát vọng – hiện thực phũ phàng(giữatiếng hát yêu đời vô tư , giữa tình yêu cáiĐẹp và hành động tàn ác, dã man).+ Nhân hoá: Tiếng ghi ta… máu chảy.+ Hoán dụ: Áo choàng, tiếng ghi ta Lorca.+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Tiếng ghi tavỡ ra thành màu sắc, hình khối, hànhđộng…- Với việc sử dụng bpnt tài tình, tác giảđã khắc hoạ thật ấn tượng về cái chết đầy biphẫn của người nghệ sĩ Lor-ca.c/ Nỗi xót thương và suy tư về cuộc giã từcủa Lor-ca:- Lời Lor-ca (đề từ): “Khi tôi chết …câyđàn.”+ Niềm đam mê nghệ thuật, tình yêu với sứsở TBN.+ Hãy biết quên nghệ thuật của Lor-ca đểtìm hướng đi mới.“Không ai chôn cất… cỏ mọc hoang”+ Niềm xót thương trước sự ra đi của mộtthiên tài ra đi khi sự nghiệp còn dang dở,khi lời di chúc không được thực hiện105Em có cảm nhận gì HS hoạt động thảovề 4 câu thơ từ câu luận theo cặp19-22. qua đó tácgiả muốn khẳngđịnh điều gì?GV gọi HS trả lời, Hs được gọi trả lờibổ xungvà nhận xétGV địnhchốt ýhướng HS lắng nghe ghichépEm hãy nêu ý nghĩacủa các H/ a: đườngchỉ tay, dòng song,ghi ta màu bạc vàcác hành động củaLor-caEm có nhận xét gìvề thái độ của lor-catrước khi chết?HS làm việc cánhân suy nghĩ trảlời+ Tiếng đàn: NT của Lor-ca, tình yêu tự do,cái đẹp có sức sống mãnh liệt, không thể bịhuỷ diệt giản dị mà kiên cường như “cỏ mọchoang”+ Vầng trăng nơi đáy giếngsự bất tử củacái Đẹp.Cái chết không thể tiêu diệt được tâm hồnvà những nhệ thuật của Lor-ca. Nhà cáchtân trở thành bất tử từ chính cuộc từ giã này.Lor ca chết nhưng cái chết thực sự chỉ làkhi sự nghiệp cách tân NT- khát vọng củaông không có người tiếp tục.Điều đau đớnnhất xảy ra nếu tên tuổi và sức sáng tạo NTcủa L trở thành rào cản, bức tường ngăn cảnsự cách tân của người đến sau.Trong tiếng đàn nỗi đau và tình yêu, cái chếtvà sự bất tử hoà quyện vào nhau* Suy tư về cách tù giã cuộc đời- Đường chỉ tay: ẩn dụ về định mệnh nghiệtngã.-… dòng sông, ghi ta màu bạc… gợi cõichết, siêu thoát.- Các hành động: ném lá bùa, ném trái tim:có ý nghĩa tượng trưng cho một sự giã từ,một sự lựa chọn.Sự chia tay với những hệ luỵ tràn gian,với những ràng buộc, chấp nhận. Nhà thơgửi hết tình yêu, ước vọng của mình vào cõibất tử.* Tiếng lòng tri âm sâu sắc đối với ngườinghệ sĩ, thiên tài Lor-ca.Hình tượng Gar-xi-a Lor-caMột nghệ sỹ tự do và cô đơnMột cái chết oan khuất, bi phẫn bởi thế lựctàn bạoMột tâm hồn bất diệtQua tìm hiểu ýnghĩa của các chitiết, ha HS nhận III/ Tổng kết:xét trả lời1/ Nghệ thuật:- Thể thơ tự do, không dấu câu, không dấuTheo em hình tượng HS trả lời dưạ hiệu mở đầu, kết thúc.Lor- ca được hiện theo các ý đã phân – Sử dụng h/ả, biểu tượng – siêu thực có sứclên trong bài thơ tíchchứa lớn về nội dung.106NTN?Hoạt động 2Em hãy khái quátđặc sắc về nội dungvà nghệ thuật củabài thơ?HS khái quát giátrị nội dung vànghệ thuật và trảlờiGV tổng kếtHs ghi bàiHoạt động 3Gv giới thiệu 1 vài HS chú ý lắngnét về tác giảnghe và theo dõivào tiểu dẫnTrả lời: Bài thơBài thơ “ Tự do” được sáng tác khiđược ra đời trong Pháp bị phát xíthoàn cảnh nào?xâm lược năm1941Tìm nét chung của HS làm việc cácác khổ thơ và nêu nhân và trả lờichủ đề bài thơ?Nhận xét về kết cấubài thơ và nêu tác Trả lời: Lặp kếtdụng của nó?cấu cú phápTác giả viết tên emlên những nơi nào?liệt kê các hình ảnhvà nhận xét về cáchthức liên tưởng vàtác dụng của nó?HS xăn cứ vàovăn bản liệt kê cácnơi mà t/g viết tênem và nêu tácdụng- Kết hợp hài hoà hai yếu tố thơ và nhạc.2/ Ý nghĩaCa ngợi tài năng, nhân cách của Lor-ca –nhà thơ, nhà cách tân vĩ đại của TBNIV. Đọc thêmBài 1: “Tự do” – P. Ê-luy-a1. Tiểu dẫn- Pôn Ê-luy-a (1895-1952) là nhà thơ lớnnước Pháp.- Thơ ông mang đậm chất trữ tình chính trị,mang đậm hơi thở của thời đại- Được viết vào mùa hè 1941, trong lúcnước Pháp đang bị phát xít Đức xâm lược2. Đọc thêma. Nội dung* Kết cấu bài thơ:- Lặp kết cấu, cú pháp: 11/12 khổ thơ dịch(tương ứng 20/21 khổ thơ nguyên tác) lặplại: “Trên … trên …Tôi viết tên em”.- Điệp từ “trên” theo kiểu “xoáy tròn”→ Hiệu quả nghệ thuật: Mạch cảm xúchướng về tự do tuôn trào, triền miên, mạnhmẽ của những nô lệ rên xiết dưới ách phátxít.* Không gian, thời gian biểu hiện Tự Do vàcáchthứcliêntưởng.- Cách thức liên tưởng: Hình ảnh trong cáckhổ thơ thể hiện sự liên tưởng ngẫu hứng(Tự Do được viết mọi ở mọi nơi, mọi lúcmangnhiềuýnghĩa):+ Viết tên em- Tự Do lên những vật cụt thể,hữu hình như trang vở, bàn học, đất cát, trêntuyết, trên gươm đao người lính, trên mũcácquan……….+ Viết tên em – Tự Do lên những cái trừutượng, vô hình : thời thơ ấu, mảng đời trongxanh,mặt trời, vầng trăng,, Khao khát tự dob Nghệ thuậtĐiệp kiểu câu, lặp từ, không gian, thời giantưởng tượng gắn với tâm trạng con ngườic. Ý nghĩa:Khao khát tự do của người dân nô lệ107Bài 2: Bác ơi1- Tiểu dẫn: sgk2 – Đọc hiểu:Đặc sắc NT của Khát quát trả lờia. Nỗi đau xót trước sự kiện Bác Hồ quaVB?đời: 4 khổ đầu.Thiên nhiên: Vắng lặng, thiếu vắngCon người: đau xót, ngỡ ngàng Cách thức sử dụng hình ảnh, ngắt nhịpb. Hình tượng Bác Hồ: 6 khổ tiếp theo.- Suốt cả đời, không lúc nào Bác thảnh thơivì “ nỗi thương đời”.Lưu ý HS chú ý về HS theo dõi tiểu – Cả cuộc đời Bác hy sinh, phấn đấu để ĐNhoàn cảnh ra đời bài dẫnđược tự do độc lập. Bác quên mình vì nhânthơdân- bác vui với niềm vui của mọi người…Con người và thiên Tìm chi tiết, nhận → Đó là sự vĩ đại của Bác  Bác vừa gầnnhiên đau xót ntnxét, trả lờigũi, vừa vĩ đạitrước sự ra đi củaNT: Hình ảnh so sánhBác?c- Cảm nghĩ của mọi người VN trước sự rađi của Bác:VẺ đẹp của BácNêu các vẻ đẹp- Buổi chiều đau xót ngìn thu thành thờiquan suy ngẫm của con người Bácđiểm tưởng niệm của cả cộng đồng.nhà thơ?- Quyết tâm đi thoe con đường của Bác.d. Nghệ thuật: Giọng thơ tha thiết, hình ảnhchân thựce. Ýnghĩa VBNiềm thương tiếc trước sự ra đi của Bác vànhững chiêm nghiệm về cuộc đời và conLời hứa của ngườiTrả lờingười Bácđời với Bác?Đặc sắc NT và ýQua phân tích, HSnghĩa của VB?khái quát trả lời4. Hướng dẫn học bài ở nhà:Ý nghĩa của hình tượng tiếng đàn trong “ Đàn ghi ta của Lor- ca” Thanh Thảo- Học thuộc bài thơ- Soạn bài:Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luậnE, RÚT KINH NGHIỆM108Ngày soạn:Ngày giảng:Tiết 42LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬNA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1.Nội dung: Giúp HSNắm được những kiến thức, kỹ năng cơ bản về các thao tác lập luận2. Kỹ năngBiết vận dụng kết hợp các thao tác lập luận để viết bài văn nghị luận3. Thái độBồi dưỡng ý thức vận dụng kiến thức được học vào tìm hiểu văn bản, viết bàiB. CHUẨN BỊGV: SGK, GAHS:SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhómD. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũCảm nhận của em về hình tượng Lor- ca trong bài thơ “ Đàn ghi ta của Lor- ca” củaThanh Thảo3. Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạtHoạt động 1I. Củng cố kiến thức.Em đã học các Tái hiện kiến- Các thao tác lập luận đã học: chứng minh,thao tác lập thức trả lời: Phân giải thích, phân tích, so sánh, bác bỏ và bìnhluận nào?tích,chứng luận.minh, bình luận.. – Đặc trưng cơ bản của các thao tác109Chỉ ra các đặctrưng cơ bảncủa các thaotác?Trả lời: Các thao+ Chứng minh là để người ta tin.tác khác nhau về+ Giải thích là để cho người ta hiểu.mục đích: Giait+ Phân tích nhằm giúp cho người ta hiểu biếtthích- để hiểu, một cách cặn kẽ, thấu đáo.CM- để tin, so+ So sánh là nhằm giúp người ta nhận rõ giásánh- thấy điểm trị của sự vật này bằng cách chỉ ra sự giốnggiống hoặc khác nhau và khác nhau giữa nó với một sự vật khác.+ Bác bỏ có mục đích phủ nhận…Gv chốt ýHS ghi chép+ Bình luận là thuyết phục người ta nghe theosự đánh giá và bàn bạc của người nói về mộthiện tượng hoặc một vấn đề.- Các thao tác trên đều có nguồn gốc từ cáchoạt động nghị luận mà chúng ta vừa nói ở trên,mục đích : làm cho việc nghị luận đạt chấtlượng cao hơn, có hiệu quả thuyết phục hơn.Hoạt động 2:II. Luyện tập.Cho hs đọc HS đọc, lớp lắng 1. Bài 2 : Các thao tác lập luận được sử dụng :đoạn tríchngheChứng minh, phân tích, bình luận..Hướng dẫn HS Căn cứ vào Vbtrả lời câu hỏi để xác định vàtrong SGK ?trả lờiEm hãy lựachọn 1 trongnhững chủ đềđược nêu trongSGK ?GV lựa chọn 1chủ đề ?Xác định vàsắp xếp hệthốngluậnđiểm dự địnhsẽ trình bày ?Gọi HS trả lời,nhận xét, bổxung sau đóchốt ýYêu cầu HSlựa chọn luậnđiểm với các ýLựa chọn và trảlờilắng ngheHoạt động theocặpHS trả lời, nhậnxét, bổ xungHS làm việc cánhân và trả lời2.Bài 3- Xác định chủ đề của bài văn : Cách ăn mặccủa giới trẻ hiện nayý sẽ phát hiểu :+ Hiện thực cách ăn mặc của giới trẻ+ Mặt tích cực trong cách ăn mặc của giới trẻ+ Mặt hạn chế trong cách ăn mặc của một số bộphận thanh niên+ Ý kiến của bản thân về cách ăn mặc của giớitrẻ cho phù hợp- Trình bày luận điểm :+ Hạn chế trong cách ăn mặc của 1 bộ phận giớitrẻ :. Không phù hợp với lứa tuổi tạo cái nhìn phảncảm. Bắt chước, lai căng không phù hợp với đặcđiểm, truyền thống văn hóa của dân tộc+ Thao tác có thể sử dụng : Phân tích, chứngminh, bác bỏ110sẽ trình bày vớicác thao tác sẽsử dụngGVchốt ýYêu cầu HSviết đoạnGV gọi đọc vànhận xétHS ghi chépViết đoạn trong7 phút, đọc vànhận xét và tựsửa- Trình bày đoạn văn của mình trước lớp+ Yêu cầu : Thể hiện rõ phong cách ngôn ngữchính luận+ Làm rõ nội dung và sử dụng các thao tác lậpluận đã xác định4. Hướng dẫn học bài ở nhà: Các thao tác hay sử dụng trong văn nghị luận- Soạn bài: Quá trình văn học và phong cách văn họcE, RÚT KINH NGHIỆMNgày soạn:Ngày giảng:Tiết 43 +44QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌCA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1.Nội dung: Giúp HS- Nắm được khái niệm quá trình VHvà bước đầu có ý niệm về trào lưu VH- Hiểu được khái niệm phong cách VH và bước đầu nhận diện biểu hiện của phong cáchVH2. Kỹ năngBiết vận nhận diện trào lưu văn học, thấy được những biểu hiện của phong cách vănhọc3. Thái độBồi dưỡng ý thức vận dụng kiến thức được học vào tìm hiểu tác phẩn, tác giả, trào lưu,giai đoạn văn họcB. CHUẨN BỊGV: SGK, GAHS:SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhómD. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũChỉ ra đặc trưng của các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận?3. Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạtI- Quá trình văn học:Hoạt động 1:1- Khái niệm “ Quá trình văn học”:111Giữa văn học vàlịch sử có mốiquan hệ với nhaunhư thế nào?Quá trình lịchsử là gì?Trả lời có mqh – Quá trình văn học: là sự hình thành, tồn tại,mật thiếtthay đổi, biến chuyển của toàn bộ đời sốngvăn học ( tác giả, tác phẩm, trào lưu, khuynhhướng,…)Trả lời: Là sự phát – Các qui luật chung của QTVH:triển của lịch sử+ Qui luật phổ biến của văn học là gắn bóTrả lời: là sự hình với đời sống và lịch sử.thành, tồn tại và (là mqh giữa quá trình VH và lịch sử đấtphát triển của VH nước, đời sống XH. Bản chất của đời sốngtrong tổng thểXH sẽ quy định nội dung, tính chất của VH )Quá trình văn Nêu khái niệm + Qui luật kế thừa và cách tân.học là gì? Các trong SGK+ Qui luật bảo lưu và tiếp biến.yếu tố chính làmnên quá trìnhvăn học?Các qui luật của Trả lời 3 quy luậtquá trinh văn Vận dụng kiếnhọc. Lấy VD thức đã được họcminh hoạđể trả lờiHoạt động 2:2- Trào lưu văn học:- Trào lưu VH là 1 phong trào sáng tác tậpEm biết có trào Kể ra: Trảo lưu hợp những tác giả, tác phẩm gần gũi vớilưu VH nào?VH hiện thực phê nhau về cảm hững, tư tưởng, nguyên tắcThế nàolà trào phán, lãng mạn..sáng tác..tạo thành dòng lớn có bề thế tronglưu VH?đời sống VHĐặc điểm và tác Qua VD HS nhận – Trào lưu văn học là hiện tượng có tính chấtdụng của trào xét, trả lờilịch sử, không là bất biếnlưu VH- Tác dụng : Tạo nên sự pt mạnh mẽ của VH,giúp VHpt và càng phong phú, hình thànhGV giới thiệu HS lắng nghe, fhi các phong cách độc đáoqua một số trào chép- Các tráo lưu văn học:lưu văn học lớnTrên thế giớitrên thế giới. .+ Văn học phục hưng: đề cao con người,giải phóng cá tính, chống lại tư tưởng khắcnghiệt thời Trung Cổ.Vd: Đôn – ki – hô – tê của Xéc – van – tetRô-mê-ô & Giu-li-et của Sếch-xpia.+ Chủ nghĩa cổ điển: luôn đề cao lí trí, sángtác theo qui phạm chặt chẽ.Vd: Lão hà tiện của Mô-li-e.+ Chủ nghĩa lãng mạn: đề cao nhữngnguyên tắc chủ quan, thường lấy đề tài trongthế giới tưởng tượng của nhà văn, cố gắng112xây dựng hình tượng nghệ thuật sao cho phùhợp với ước mơ của nhà văn.Vd: Những người khốn khổ của V. Huy-gô.+ Chủ nghĩa hiện thực phê phán: chú ý chọnđề tài trong cuộc sống hiện thực, chủ trươngnhà văn “ người thư kí trung thành của thờiđại”.+ Chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa :miêu tả cuộc sống trong quá trình phát triểncủa cách mạng…..- Trào lưu VH ở VNKể tên các trào Vận dụng kiến + trào lưu lãng mạn, hiện thực phê phán vàlưu VH ở VN thức được học + trào lưư VH hiện thực XHCNvới các t/g tiêu SGK để trả lờibiểuTIẾT 2Hoạt động 1II- Phong cách văn học:Nêu đặc điểm về Tái hiện kiến thức 1- Khái niệm phong cách văn học:phong cách 1 cũ trả lời: Nam – Là tính độc đáo trong sáng tác của nhànhà văn mà em Cao, Vũ Trọng văn.biếtPhụng…- Ý nghĩa:Thếnàolà Nêu khái niệm + Thể hiện được tài năng của nhà vănphong cách văn trong SGK trang + Thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ đa dạng, mớihọc?181mẻ.+ Làm cho văn học đa dạng, không đơnPhong cách VH Nêu ý nghĩa của điệu, nghèo nàn.ra đời có ý nghĩa phong cách Vhgì?Hoạt động 2kể ta các biểu Dựa vào SGK để 2- Những biểu hiện của phong cách văn học:của phong cách trả lời- Cái nhìn, cách cảm thụ có tính khám phávăn học ?đối với nghệ thật ( cái riêng ).→ Chi phối giọng điệu riêng của nhà văn.- Sự sáng tạo các yếu tố về nội dung, hệthống phương thức biểu hiện, thủ pháp nghệthuật riêng.- Là cái thống nhất trong sự đa dạng của cácsáng tác- Những đặc điểm chú ý:+ P/ c là tính độc đáo có ý nghĩa trong sángtác nhà văn.+ Là nét thống nhất trong sự đa dạng.+ Nét ổn định trong sự biến đổi113Hoạt động 3:Gv chia lớp ralàm 4 nhóm:nhóm 1,3 làmbài tập 1, nhóm2,4 làm bài tập 2.- Cho đại diệncác tổ lên trìnhbày, cho các hskhác bổ sung.Cho các nhómthảo luận trongvòng 5 phút.HS trả lời, nhậnxét, bổ xungGv nhận xét, chođiểmkhuyến HS lắng nghe, ghikhích.chépIII- Luyện tập:1- Bài tập 1:- Nguyễn Tuân: hướng về quá khứ và tưởngtượng tình huống gặp gỡ đầy éo le, oái ămgiữa người tử tù Huấn Cao với viên QuảnNgục trong nhà giam. Vũ Trọng Phụng xoáysâu vào hiện tại và ghi lại một cách chânthực những cái đồi bại, lố lăng, vô đạo đứccủa xá hội tư sản đương thời.- Nguyễn Tuân xây dựng hình tượng HCphù hợp với lí tưởng thẩm mĩ của ông về conngười mang vẻ đẹp của tài hoa, thiên lươngtrong sáng, khí phách anh hùng, dũng cảmchống lại cường quyền. VTP sáng tạo mộtloạt điển hình để bóc trần bộ mặt giả dối củanhững kẻ thượng lưu, thành thị, để chôn vùicả cái xã hội xấu xa, đen tối đó.2- Bài tập 2:- Những nét chính của phong cách nghệthuật NT:+ Có cảm hứng đặc biệt với những gì phithường.+ Nhìn con người ở phương diện tài hoanghệ sĩ.+ Miêu tả hiện thực bằng nhiều tri thứckhoa học, văn hoá, nghệ thuật.+ Nghệ thuật điêu luyện trong việc dùngthể tuỳ bút và ngôn ngữ.- Những nét chính của phong cách nghệthuật Tố Hữu:+ Nội dung tác phẩm mang tính chất trữtình, chính trị, mang khuynh hướng sử thi,giọng điệu tâm tình..+ Nghệ thuật biểu hiện đậm đà tính dân tộc.4.Hướng dẫn họ bài ở nhà: Ý nghĩa của sự ra đời phong cách của nhà văn- Soạn bài: Người lái đò sông Đà – Nguyễn TuânE, RÚT KINH NGHIỆM114Ngày soạn:Ngày dạy:Tiết 45TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠTGiúp HS nắm được1.Kiến thức: Cách làm bài văn phân tích về 1 bài thơ, đoạn thơ, củng cố nội dung vànghệ thuật trong 1 số đoạn thơ của Tây Tiến – Quang Dũng và Việt Bắc – Tố Hữu2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận về 1 đoạn thơ,phát hiện và sửa lỗi sai3. Thái độ: Tự nhận ra ưu nhược điểm của bản thân qua bài viết để phát huy mặt mạnh,sử chữa điểm yếuB. CHUẨN BỊGV: SGK, GA, SGV, bài HSHS: SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…D. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũNêu phong cách NT của Tố Hữu?3. Vào bàiH Đ của GVH Đ của HSKiến thức cần đạtHoạt động 1:I/ Tìm hiểu đề :Gọi HS nêu đề bài HS đọc lại đề bài Kết cấu 2 câu: Câu 1: Tái hiện kiến thức- Nêu hoàn cảnh sáng tác của 2 bài thơ:Yêu cầu phân tích Phân tích đề, trả Tây Tiến – Quang Dũng, Việt Bắc – Tố115đềHoạt động 2:Gọi 2 HS lên lậpdàn ý .Gọi HS nnhận xét,bổ xung v à chốtHoạt động 3:- GV gọi 1 số HS tựđánh giá mức độbài viết của mìnhtrên cơ sở đối chiếuvới dàn ýGV nhận xét kháiquát và cụ thể bàiviết của học sinhtheo phân loại :Giỏi, khá,TBGhi một số câu văncòn hạn chế yêucầu HS sửaHoạt động 4:GV Trả bàiGọi HS đọc bài tốtlời về: Nội dungvấn đề NL, thaotác lập luận, phạmvi tư liệu..)HS lên lập dàn ý(7p)HS dưới lớp nhậnxét, bổ xungHS ghi chépHS trả lờiHS nghe và tự rútkinh nghiệm chomìnhHS phát hiện lỗivà sửaHữu trong 2 đề.Câu 2: Nghị luận về 1 đoạn thơCần+ Nổi bật nội dung và Nt của đoạn thơ+ Sử dụng thhao tác: Phân tích, so sánh+ Tư liệu: Chủ yếu trong bài thơII/ Lập dàn ý:Theo đáp án phía cuốiIII/ Nhận xét đánh giá bài viết của HS:*Ưu điểm : Đa số nhận thức đúng vấn đềtrọng tâm, có tập trung phân tích làm rõgiá trị nội dung và nghệt thuật của đoạnthơ Diễn đạt lưu loát, mạch lạc, ở số bàiviết.*Hạn chế:-Trong một số bài viết còn chưa nhậnthức nội dung yêu cầu, lúng túng cách diễnđạt chưa làm bật lên nội dung theo yêu cầu- Một số HS chưa có sự đầu tư cho bàiviết, bài làm còn sơ sài.- Sửa một số lỗi : Chính tả, diễn đạt ( phầnghi chép khi chấm)IV/ Trả bài – Đọc bài tốt- Trả bài- Đọc bài tốtBài của HS: Huyền, ThảoHS được bài tốt tựđọc, lớp lắng nghe4.Củng cố : Cách làm bài văn NLXH5. Dặn dò: Soạn bài : Người lái đò sông Đà- Nguyễn TuânĐáp án (kèm theo)E. RÚT KINH NGHIỆM…………………………………………………………………………………………………………………………116Ngày soạn:Ngày giảng:Tiết 46+ 47NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀNguyễn TuânA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠTGiúp HS nắm được1.Nội dung:- Thấy được dưới ngòi bút Nguyễn Tuân, Sông Đà hiện lên như một nhân vật sinhđộng, có cá tính, tính cách: Vừa hung bạo, vừa trữ tình, vừa dữ dội, vừa đầy chất thơ.- Thấy được vẻ đẹp của con người Tây Bắc tài trí và dũng cảm qua hình tượng ngườilái đò sông Đà.- Cảm nhận được sự độc đáo, tài hoa, uyên bác, sự giàu có của Nguyễn Tuân và phongcách của nhà văn qua đoạn trích.2. Kỹ năngRèn kỹ năng đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại, phân tích hình tượng trong thểtuỳ bút3. Thái độBồi dưỡng lòng yêu thích tác phẩm văn học….B. CHUẨN BỊGV: SGK, GAHS:SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhómD. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức1172. Kiểm tra bài cũPhong cách Nt của Tố Hữu?3.Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSHoạt động 1Nêu xuất xứ bài: Rút từ tập : Sông“Người lái đò sông Đà”Đà”Nêu hiểu biết củaem về tuỳ bút“ Sông Đà”?Hoạt động 2GV gọi HS đọc 1số đoạn tiêu biểuGV nhận xét cáchđọcVB có thể chia làmmấy phần, nội dungtừng phần?HS trả lời về nộidung thể hiệndựa vào SGKHS đọc ro, rõràngHS lắng ngheTrả lời: Bố cục 2phầnSông Đà mang HS dựa vàonhững vẻ đẹp nào? chuẩn bị bài trảlờiNhà văn đã thểhiện vẻ đẹp hùng vĩ HS trả lờihung bại của sông Lựa chon nétĐà bằng cách nào? tiêu biểuGV cho HS hoạtđộng theo cặpHS hoạt độngtheo cặpNhững đặc điểmtiêu biểu nào củasông Đà được thểhiện? Tác giả sửdụng cách quan sát,liên tưởng, các thủpháp NT nào đểmiêu tả các đặcđiểm đó?trả lờiMiêu tả 4 nétsông Đà: Váchđá, nước, Thác,đá. Bằng các thủpháp: quan sát,liên tưởng, đốilập, vận dungkiến thức củanhiềungànhKiến thức cần đạtI.Tìm hiểu chung- Xuất xứ: Trong tập Tuỳ bút Sông Đà- Gồm 15 tuỳ bút và 1 bài thơ phác thảo- ND: Sự giàu có về tài nguyên và phongcảnh tuyệt vời của miền Tây, vẻ đẹp của conngười Tây Bắc trong quá khứ, hiện tại- Tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật củaNguyễn Tuân: Tài hoa, uyên bác….II.Đọc – hiểu văn bản1.Đọc2.Bố cụcP1: Con sông Đà hùng vĩ, hung bạoP2: Con sông Đà trữ tình, thơ mộng3.Phân tích3.1. Hình tượng con sông Đà- XD như 1 sinh thể có hồn- Mang trong mình nét tính cách đối lậpnhưng hoàn toàn thống nhấta. Vẻ hùng vĩ, hung bạo- Quan sát, lựa chon các đặc điểm tiêu biểucủa con Sông*Vách đá: Dựng vách thành, lòng sông hẹpnhư cái yết hầu, chỉ đúng ngọ mới có mặttrời…- Mang lại cảm giác lạnh ngay giữa mùa hè quan sát tỉ mỉ* Nước- Luồng nước ở mặt ghềnh Hát Loóng:Nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió….cuồncuộn luồng gió gùn ghè.. như đòi nợ -> Cấutrúc câu trùng điệpCho thấy diện rộng, sức mạnh của dòngnước-Hút nước:+ Nước thở và kêu Giống cái cống bị sặc+ Sức mạnh: không thuyền nào men lạigần, Thuyền nào cũng lướt nhanh như ô tô118khác nhauGV gọi HS nhận HS lắng nghe,xét và chốt ýghi chépCách quan sát của Thay đổi cáchnhà văn để thể hiện quan sát: Nhìn từvẻ trữ tình của SĐ trên cao xuốngđã thay đổi ntn?Vẻ đẹp trữ tình thơmộng của Sông ĐàđượchiệnlênNTN? Bằng các thủpháp nghệ thuậtnào?Tiết 2HS trả lờiở: Hướng chảy,dáng sông, sắcnước, mối quanhệvớiconngười, sự vắnglặngnhấn ga sang số+ Sự nguy hiểm: Thuyền nào bị hút nướchút xuống thì trồng ngược cây chuối vụtbiến đi, dìm đi.. tan xác ở khuỷnh sông phíadưới+ Giống như 1 khối pha lê xanh sắp ụp cảlên người quay phim khi ngồi dưới đáy hútnước mà quay phimNT: So sánh, liên tưởng, vận dung KTlĩnhvực điển ảnh*Thác:- Âm thanh cuồng nộ: như là oán trách vanxin, khiêu khích, gằn giọng chế nhạo. Rốnglên như hàng ngà con trâu mộng lồng lộngiữa rừng vầu tre nứa nổ lửaNhân hoá, so sánh, miêu tả trong sự đối lập* Đá:- Bày thạch trận, nhân hoá như con ngườivới sự nguy hiểmSử dụng ngôn ngữ quân sự Quan sát tỉ mỉ với các thủ pháp NT: sosánh, nhân hoá, liên tưởng độc đáo Sông Đàvừa hung bạo dữ dằn nhưng hùng vĩb. Sông Đà trữ tìnhThay đổi cách quan sát: nhìn từ xa, trên cao,từ tàu bay nhìn xuống- Hướng chẩy: Nét độc đáo riêng bịêt: Mọicon sông đèu chảy theo hướng Đông ruêngsông Đà ngược lên phía Băc- Dáng sông : Mền mại, Sông Đà tuôn dàinhư 1 áng tóc trữ tình…..- Sắc nước: Thay đổi theo mùa: Mùa xuânmàu xanh ngọc bích, mùa thu lừ lừ chín đỏnhư mặt người bầm đi vì bữa rượi…- Mối quan hệ với con người: Như 1 cốnhân mang lại niềm vui “ Như thấy nắnggiòn tan sau kỳ mưa dầm…đứt quãng..”- Yên lặng vắng vẻ ở những quãng sông nhưthời tiền sử, thời Lý, Trần, Lê….Hiền hoà, trữ tình, thơ mộng.. Sông Đà hiện lên như 1 nhân vật mang 2nét tính cách đối lập nhưng hoàn toàn thốngnhất119Hoạt động 13.2.Hình tượng người lái đò sông ĐàVẻ đẹp của ông lái HS suy nghĩ trả Hình tượng người lái đò trong cuộc chiếnđò được hiện lên lờiđấu với con sông Đà hung bạo:trong tình huống- Tính chất cuộc chiến: không cân sứcnào?+ Sông Đà: sóng nước hò reo quyết vậtngửa mình thuyền; thạch trận với đủ 3 lớptrùng vi vây bủa, được trấn giữ bởi nhữngNêu nhận xét về HS hoạt động hòn đá ngỗ ngược, hỗn hào và nham hiểmcuộc chiến giữa theo cặp trả lời dữ dội, hiểm độc với sức mạnh đượcông lái đò và Sôngnâng lên hàng thần thánh.Đà? chứng minh+ Con người: nhỏ bé, không hề có phépmàu, vũ khí trong tay chỉ là chiếc cán chèotrên một con đò đơn độc hết chỗ lùi.GV gọi HS trả lờiHS nhận xét, bổ là người trí dũng tuyệt vờixung- Cách vượt thác+Đối đầu với ghềnh thác cuồng bạo bằngsự tự tin, ung dung của người nghệ sỹ+ Ông nắm chắc binh pháp của thần sông,Phong thái của ông Trả lời: Phong quy luật phục kích của lũ đá, ông bình tĩnhlái đò khi vượt thác thái tự tin, sẵn vượt thác 1 cách tài tình, không ngoan:Conntn? Điều đó thể sàng đối diện với người cưỡi lên thác ghềnh, xé toang hết lớphiện vẻ đẹp gì khó khănnày đến lớp kia của trùng vi thạch trận; đètrong con ngườisấn được sóng gió, nắm chặt cái bờm sóngôngmà thuần phục sự hung hãn của dòng sông.+ Nhìn thử thách bằng cái nhìn đầy lãng+ Sau cuộc đọ trí, thi tài với thuỷ quái, ônglại ung dung đốt lửa, nướng cơm lam, saysưa kể về những loài cá mà không hề bậntâm đến chuyện vượt thác-Cách khám phá con người lao động bìnhGV nhận xét chốt ý HS lắng nghe thường, tìm ra vẻ đẹp tài hoa nghệ sỹghi chép- Kết quả: Thác dữ đã không chặn bắt đượccon thuyền; con người chiến thắng sứcmạnh thần thánh của tự nhiên.Điều gì tạo nên HS trả lời: Vẻ – Nguyên nhân làm nên chiến thắng: Vẻ đẹpchiến thắng của đẹp của hình của ông lái đò: sự ngoan cường, dũng cảm,ông lái đò khi đối tượng ông lái đò dám đối mặt khó khăn, tài trí, sự khéo léo, ýdiện với dòng Sôngchí quyết tâm và nhất là kinh nghiệm đòĐà hung bạo?giang sông nước, lên thác xuống ghềnh.* Nhận xét:+ Thiên nhiên: vàng; con người lao động:vàng mười  trong cảm xúc thẩm mĩ củatác giả, con người đẹp hơn tất cả và quý giá120Thông qua cuộc HS hoạt động cáchiếnđấuđó, nhân suy nghĩ trảNguyễnTuân lờimuốn ngợi điều gì?NT đã sửnhững biệnNT nào đểhoạ vẻ đẹpngười lái đò?dụng Qua phân tích,pháp HS khái quát trảkhắc lờicủaNét độc đáo trongphong cách của T/gđược thể hiện trongt/p là gì?HS dựa vào kiếnthức về T.g vàđoạn trích để trảlờiGV nhấn mạnhkhuác ca ngợi cacon người của VBHoạt động 2Khái quát nội dungvà đặc sắc nghệthuật của đoạntrích?HS lắng ngheghi bàiQua phân tích,hs khái quátchung để trả lờihơn tất cả.+ Con người được ví với khối vàng mườiquý giá lại chỉ là những ông lái, nhà đònghèo khổ, làm lụng âm thầm, giản dị, vôdanh.+ Những con người vô danh đó đã nhờ laođộng, nhờ cuộc đấu tranh chinh phục thiênnhiên mà trở nên lớn lao, kì vĩ, hiện lên nhưđại diện của Con Người. Nét độc đáo trong cách khắc hoạ:- Tô đậm nét tài hoa nghệ sĩ.- Tạo tình huống đầy thử thách đểnhân vật bộc lộ phẩm chất.- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả đầy cátính, giàu chất tạo hình.=>Khúc hùng ca ca ngợi con người, ca ngợiý chí của con người, ca ngợi lao động vinhquang đã đưa con người tới thắng lợi trướcsức mạnh tựa thánh thần của dòng sônghung dữ. Đó chính là những yếu tố làm nênchất vàng mười của nhân dân Tây Bắc vàcủa những người lao động nói chung.III/ Tổng kết+ Nội dung : Ngợi ca vẻ đẹp của thiên nhiênvà con người Tây bắc.+ Nét đặc sắc của phong cách nghệ thuậtNguyễn Tuân: Tài hoa uyên bác, nhìn conngười từ phương diện tài hoa nghệ sỹ, vậndung kiến thức của nhiều ngành, nhiều lĩnhvực….4.Hướng dẫn học bài ở nhà :Vẻ đẹp của dòng sông Đà với 2 nét tính cách đối lập nhưng thống nhất trong 1 chủ thểSoạn bài : “Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận”E. RÚT KINH NGHIỆM121Ngày soạn:Ngày giảng:Tiết 48CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬNA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠTGiúp HS nắm được1.Nội dung:- Nắm được 1 số lỗi về lập luận và cách sửa2. Kỹ năng- Nhận diện, phân tích các lỗi về lập luận và sửa chữa. Rèn kỹ năng tạo lâph VB nghịluận có lập luận chặt chẽ.3. Thái độBồi dưỡng ý thức vận dụng kiến thức được học và làm vănB. CHUẨN BỊGV: SGK, GAHS:SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhómD. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũVẻ đẹp của hình tượng sông Đà được hiện lên qua tuỳ bút “ Người lái đò sông Đà” củaNGuyễn Tuân3.Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạt122Hoạt động 1Gọi HS đọc HS đọc đoạnđoạn vănvăn, lớp lắngnghePhát hiện các HS trả lời vàluận điểm được nhận xét, bổnêu còn mắc lỗi xung thheo sựgì?chỉ định củagiáo viênGV nhậnchốt ýxét, HS lắng nghe,ghi chépGọi HS gọi HS HS viết đoạnsửa lỗi sai cho ý sửa lại1GV nhận xétHS lắng ngheYêu cầuHS HS trả lờihướng sửa ý b,csau đó GV chốtýCần lưư ý gì khi Qua phân tích,nêu luận điểmHS rút ra nhậnxétHoạt động 2Phát hiện các lỗiliến quan đếnviệc nêu luận cứ.Nêu cách sửa.Hoạt động theocặp với yêu cầuDãy 1: VdaDãy 2: VDbDãy 3: VDcI. Lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm1. Bài 11- Luận điểm nêu chưa rõ, nội dung trùng lặpmà không có sự nhấn mạnh hay phát triển ý (“Cảnh vật …. vắng vẻ”, “ ngưng đọng, im lìm”,“ cảnh sắc im ắng” ).2- Không nêu được luận điểm khái quát ý (Ýnghĩa thực sự của hai câu thơ trong bài “ Thuậthoài” ), diễn đạt trùng lặp, luẩn quẩn mà khôngtrình bày được đúng bản chất của vấn đề (khônglàm rõ được luận điểm quan trọng cần nêu: Ýnghĩa của nợ công danh theo quan niệm riêngcua Phạm Ngũ Lão là gì? ).3- Nêu quá nhiều luận điểm trong một đoạnvăn nhưng không luận điểm nào được triển khaiđầy đủ. Đồng thời, trong đoạn văn này, luận cứnêu ra lại không tương ứng với toàn bộ nhữngluận điểm đã trình bày ( quá nghèo nàn, sơ lược)2. Bài 2: Sửa lỗi saia.Cảnh vật trong bài thơ thu điếu của NguyễnKhuyến thật là vắng vẻ. Chiếc thuyền câiu béhiện lên trong chiếc ao thu. Gió nhẹ, lá vàng khẽđưa. Nơi làng quê yên bình, ngõ trúc cũngquanh co vắng người qua lại.b…. kẻ tầm thường, theo ông, người làm traiphải tự thẹn với chính mình, phải luôn luôn cốgắng và cống hiến hết mình cho đất nước, chotổ quốc.c. Luận điểm nêu ra ở câu đầu không phù hợpvới các ý ở những câu sau.Sửa: VHDG là thành quả đúc kết kinh nghiệmcủa cha ông ta từ xưa đến nay* Chú ý:Luận điểm phải phù hợp với đối tượngnghị luận.Chú ý tính logic, nhất quán của cácluận điểm, luận cứ.II. Lỗi liên quan đến việc nêu luận cứa. Xanh bát ngát -> sâu chót vótSửa: Nắng xuống trời lên sâu chót vótKhi “nắng xuống, trời lên thì bầu trời, lòng sôngmở ra vừa cao, vừa sâu đến vô tậnb. Luận cứ thiếu chính xác: “ Đất nước sau haithế kỉ… thắng lợi hoàn toàn”.Luận cứ thiếu toàn diện vì chỉ nêu dẫn chứng về123Gọi các nhóm HS trả lời,trình bàynhận xét, bổxungGV chốt ýHS lắng nghe,ghi chépNêu cách nêuluận cứHoạt động 3GV hướng dẫnHS làm ý a theoyêu cầu 1,2 củaphầnYêu cầu HShoàn thiện 2 ýcòn lạiHS lắng ngheGV rút ra lưu ýcho HSHS làm theohướng dẫnLớp làm theoyêu cầuHai Bà Trưng.Cần bổ sung cho phù hợp luận điểm: “ Dân tộcta anh hùng hào kiệt thời nào cũng có”c. Luận cứ thiếu tính hệ thống, logic. Luận cứkhông phù hợp với luận điểm: “ Ải Chi Lăng…Cửa biển Bạch Đằng”.Các địa danh này không phải là “tên tuổi”.Cần nêu luận cứ rõ ràng, xác đáng, các dẫnchứng cụ thể cần có xuất xứ, nguồn gốc tin cậy,phù hợp với luận điểm.III. Lỗi về cách thức lập luậna.Trình bày luận cứ thiếu logic, lộn xộn. Hệthống luận cứ không đủ làm sáng tỏ cho luậnđiểm chính: “ vẻ đẹp và số phận…”.b. Luận điểm không rõ ràng, luận cứ thiếu toàndiện: Chỉ tập trung vào cái đói.c.Luận điểm không rõ ràng: Phần gợi mở mơhồ, không ăn nhập với phần sau. Luận cứ khôngphù hợp phạm vi đề tài: “nỗi sầu… của Đỗ Phủ”Cần tổ chức lập luận cho chặt chẽ, mạch lạc,có luận cứ phù hợp.4.Hướng dẫn học bài ở nhà:1 số lỗi cần tránh trong bài văn nghị luậnSoạn bài : “Ai đã đặt tên cho dòng sông” – Hoàng Phủ Ngọc TườngE. RÚT KINH NGHIỆM124Ngày soạn:Ngày giảng:Tiết 49+50AI Đà ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG-Hoàng Phủ Ngọc TườngA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1. Nội dung: Giúp HS nắm đượcCảm nhận được vẻ đẹp, chất thơ từ cảnh sắc thiên nhiên, của sông Hương, từ bềdày lịch sử, bề dày văn hóa của Huế và từ tâm hồn con người của vùng đất cố đô này.Hiểu được những đặc sắc về phong cách nghệ thuật của kí Hoàng Phủ Ngọc Tường.2. Kỹ năngRèn luyện cho HS kỹ năng đọc hiểu theo đặc trưng thể loại3. Thái độBồi dưỡng lòng yêu quê hương đất nước, tự hào về vẻ đẹp của quê hươngB. CHUẨN BỊGV: SGK, GAHS:SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhómD. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũCác ý cần đảm bảo trong phần thân bài của bài văn nghị luận về 1 tư tưởng đạo lý3. Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạtHoạt động 1I. Tìm hiểu chung:Nêu 1 vài nét HS đọc tiểu dẫn, 1.Tác giả:chính về tác giả trả lời- Hoàng Phủ Ngọc Tường 1937, Huế.125Hoàng Phủ Ngọc- Từng là giữ nhiều chức vụ quan trọngTườngtrong hoạt động văn hoá nghệ thuậtGv nhận xét, chốt Lăng nghe ghi -> Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trí thứcý, nhấn mạnh nét chépyêu nước, có vốn hiểu biết sâu rộng trênriêng trong phongnhiều lĩnh vực. Ông là một trong những nhàcách của tác giảvăn chuyên về thể loại bút ký.- P/c: kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trítuệ và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc bénvới suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốnkiến thức phong phú về triết học, văn hoá,lịch sử, địa lý… lối hành văn hướng nội, súctích, mê đắm và tài hoa.Kểtên các tác HS căn cứ vào – Tác ph ẩm: (SGK )phẩm của HPNT? SGK làm việc cá 2. Đoạn tríchnhân trả lời- Rút từ tập ký cùng tên, Tháng 1/ 1981Nêu xuất xứ của HS trả lời, lớp Gồm 8 bài kýđọan trích?lắng ngheNgòi bút tài hoa, lối hành văn phóng túng,cái tôi đậm chất trữ tìnhII. Đọc – hiểuHoạt động 21. Đọc, bố cụcGv goi HS đọc HS đọc 1 số – Đoạn 1: Sông Hương với vẻ đẹp tự nhiênmột số đoạn tiêu đoạn, lớp lắng (trải qua 3 chặng)biểunghe- Đoạn 2 : Còn lại: Sông Hương trong mốiquan hệ với lịch sử dân tộc, với cuộc đời vàthi ca.Yêu cầu HS chia HS chia bố cục 2. Phân tíchđoạn(2)hoặc 4 đoạn 2.1. Vẻ đẹp của dòng Sông Hương theovà nêu nội dung thủy trìnha. Vẻ đẹp được phát hiện từ cảnh sắc TN.* Từ Thượng nguồnVẻ đẹp của dòng 4 góc độ: Cảnh – Khi qua dãy Trường Sơn hùng vĩ.sông Hương được sắc, lịch sử, văn + Sông Hương là bản tình ca của rừng già:khámphátừ hoá, cái tôi tài Rầm rộ qu đại ngàn và mãnh liệt với nhữngnhững góc độ hoaghềnh thác và cuộn xoáy như cơn lốc nhưngnào?Khi qua dãy TS HS tìm các chi có lúc ,dịu dàng và say đắm….hùng vĩ và khi ra tiết trong SGK + Sông Hương như 1 cô gái Di gan phóngkhoáng man dại: bản tính gan dạ, 1 tâm hồnkhỏi rừng già, để trả lờitự do, phóng khoáng.Sông Hương được-> Vẻ đẹp của một sức sống trẻ trung, mãnhmiêu tả như thếliệt và hoang dại.nào?126Tác giả đã sử HS dựa trên các – Khi ra khỏi rừng già.dụng thủ pháp chi tiết để phát + Đóng kín phần tâm hồn sâu thẳm củanghệ thuật gì để hiện NTmình ở cửa rừng…khắc hoạ vẻ đẹp+ Mang 1 sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trởcủa dòng sông?thành người mẹ phù sa của 1 vùng văn hoáxứ sở.-> Vẻ đẹp mạnh mẽ, đầy bí ẩn, sâu thẳm củadòng sông.GV nhận xét, chốt HS lắng nghe,Nhận xét: Bằng óc quan sát tinh tế và tríýghi chéptưởng tượng phong phú, bằng nghệ thuật sosánh, nhân hoá tài hoa, táo bạoTừ thượng nguồn Trải qua 1 hành * Ở đồng bằng và ngoại vi thành phố- Sông Hương tìm đến Huế đã phải trải quasông Hương đã trình dài1 hành trình đầy gian truân và nhiều thửđễn thẳng đượcthách cuộc tìm kiếm đầy ý thức.vớiHuếhaykhông?- Sông Hương hiện lên :+ là 1 “cô gái đẹp ngủ mơ màng” giữa cánhđồng Châu Hóa đầy hoang dại.+ Sau khi rời khỏi vùng núi thì như đượcđánh thức: Chuyển dòng một cách liên tục,uốn mình theo những đường cong thật mềm,“vòng những khúc quanh đột ngột”, “vẽ 1vòng cung thật tròn”, ôm lấy chân đồì ThiênQua những khung HS làm việc cá Mụ, rồi Vượt qua và đi giữa âm vang.cảnh mà nó đi qua, nhân căn cứ vào  Vẻ đẹp mạnh mẽvẻ đẹp của dòng văn bản để tìm + DS như 1 tấm gương phản chiếu nhiềuchi tiết và nhận màu sắc: Sớm xanh, trưa vàng, chiều tím khisông hiện ra như xét trả lờikết hợp với đồi núi…thế nào? Hiệu quả+ DS mang vẻ đẹp cổ kính, trầm mặc nhưthẩmmĩcủatriết lí, như cổ thi khi qua bao lăng tẩmnhững biện phápNhận xét: Bút pháp kể và tả, cách thức sửnghệ thuật mà tácdụng động từ lối hành văn lịch lãm và tàigiả đã sử dụng?hoa*Sông Hương khi chảy vào thành phố- Sông Hương hiện lên:TP. Huế hiện lên Chỉ ra sự độc + vui tười hẳn lên, kéo 1 nét thẳng thực yênqua hình ảnh nào? đáo, vẻ đẹp riêng tâm theo hướng tây bắc – đông Nam rồi uốnbiệt của sông 1 cánh cung rất nhẹ sang đến cồn Hến127Vẻ đẹp của SôngHương khi gặpHuế được miêu tảbằng nghệ thuậtnào? Cuộc gặp gỡấy gợi cho em cảmnhận gì?Khi tạm biệt Huế,Sông Hương ra đitrong tâm trạngnhư thế nào?Sựliên tưởng củaHPNT ở đây có gìthú vị?Hương khi đến + Sông Hương mềm hẳn đi như tiếng vângvới Huếkhông nói ra của tình yêu+ Sông Hương giống như điệu Slow củatình cảm, là 1 người tình dịu dàng chungthuỷ.+ Sông Hương trôi đi thực chậm, thựcchậm.Dòng sông toả đi nhiều nhành ôm lấythành phố và dòng sông trôi đi thực chậm,trả lời: Lưu thực chậm.luyếnkhông + Những lâu đài của đất cố đô soi bóngmuốn rời xa.xuống dòng sông xanh biếc Nt: So sánh, qan sát từ nhiều góc độ: địalý, âm nhạc* Trước khi từ biệt HuếĐến cuối thành phố: Sông hương đột ngộtđổi dòng, rẽ ngoặt sang hướng Đông – Tâyđể gặp lại TP lần cuối khi sự nhớ lại 1 điềugì chưa kịp nói. Sông Hương với Huế đượcGv chốt ýLớp lắng ngheví như mối tình Thúy Kiều với Kim TrọngQuan sát từ nhiều góc độ: địa lý, âm nhạcTiết 2NT: So sánh, nhân hoá2.2 Sông Hương với lịch sử, thơ ca và conHoạt động 1ngườia. Dòng sông âm nhạc và thơ caHoạt động nhómHS nhóm 1,3 + là người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya.Nhóm 1,3thảo luận trong 5Sông Hương mang phút, cử đại diện Nơi sinh thành ra toàn bộ nền âm nhạc cóđến cho âm nhạc trả lời, nhận xét, điểm của Huế.và thơ ca những bổ xung+ Là cảm hứng để Nguyễn Du viết lên khúcvẻ đẹp nào?đàn của nàng Kiều.- Dòng sông thi ca-> 1 dòng sông thơ ca lặplại mình+ Là vẻ đẹp mơ màng “Dòng sông trắng láGv chốt ýcây xanh” trong thơ Tản Đà.HS lắng nghe+ Vẻ đẹp hùng tráng “như kiếm dựng trờixanh” của Cao Bá Quát.+ Là nỗi quan hoài vạn cổ trong thơ bàHuyện Thanh Quan.+ Là sức mạnh phục sinh tâm hồn trong thơTố Hữu-> Sông Hương luôn đem đến nguồn cảm128Nhóm 2,4Vẻ đẹp lịch sử của HS nhóm 2,4dòng dông Hương thảo luận trong 5phút, cử đại diệnhiện nên ntn?trả lời, nhận xét,bổ xungGv gọi HS trả lời HS lắng nghevà nhận xéttừ 2 góc độ mà tácgiả thể hiện, SH HS đánh giá, trảlờicòn hiện lên là 1dòng sông ntn?Em có nhận xét gìvề nhan đề và câukết thúc bài kí?Theo em, câu hỏiTrả lờiMang nghĩa hỏimà nội dung cảbài đi trả lời chohứng mới mẻ, bất tận cho các thi nhân.- Dòng sông gắn với những phong tục, vớivẻ đẹp tâm hồn của người dân xứ Huế.b. Dòng S.Hương lịch sử* Là 1 dòng sông anh hùng.- Từ xa xưa: là 1 DS biên thuỳ xa xôi củađất nước của các vua Hùng.- Thời trung đại:+ Dòng Linh Giang đã chiến đấu oanh liệtđể bảo vệ biên giới phía nam tổ quốc ĐạiViệt.+ Vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuâncủa người anh hùng Nguyễn Huệ.- Thời chống Pháp:+ Sống hết lịch sử bi tráng với các cuộckhởi nghĩa trong phong trào Cần Vương.+ Đi vào thời đại CMT8 với những chiếncông rung chuyển.- Thời chống Mĩ: Góp mình vào chiến dịchMùa xuân 1968 Mậu Thân.-> Sông Hương là dòng sông có bề dày lịchsử như 1 người con gái anh hùng, khi tổquốc gọi nó tự biết hiến đời mình làm 1chiến công. Sông Hương là dòng sông củasử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc.c. Dòng sông của cuộc sống đời thường.-> Sử thi mà trữ tình, bản hùng ca mà cũnglà bản tình ca dịu dàng tươi mát. Đó là nétđộc đáo của xứ Huế, của Sông Hương đượctác giả khám phá và khắc hoạ từ góc độ lịchsử.*Ai đã đặt tên cho dòng sông.Bài kí mở đầu và kết luận bằng 1 câu hỏi“Ai đã đặt tên cho dòng sông?”Mang nghĩa hỏi: Chính nội dung bài kí là câutrả lời, 1 câu trả lời dài như 1 bài kí ca ngợi vẻđẹp, chất thơ của dòng sông có cái tên cũng rất129“Ai đã đặt tên chodòng sông?” cóđơn thuần là đểhỏi hay không?câu hỏi đóThể hiện tìnhcảm của nhà vănvới S HươngHoạt động 3Hình tượng cái tôi Qua phân tích,của HPNT hấp HS khái quát trảdẫn em ở điều gì? lờiHoạt động 4GV tổng kếtHS lắng ngheHoạt động 5Nêu 1 vài nét về:Nêu 1 vài nét tác giả, xuất xứchính được trình đoạn tríchbày trong phầntiểu dẫn?VB có thể chialàm mấy phần?4 phầnLàm việcĐiểm nhìn của tác nhân trả lờigiả là ở thời điểmnào. Nghệ thuậtcáđẹp và phù hợp với nó: Sông Hương- Mang tính chất biểu cảm.+ Là cái cớ để nhà văn đi vào miêu tả, cangợi vẻ đẹp của dòng sông Hương gắn vớimảnh đất cố đô cổ kính tươi đẹp.+ Thể hiện tình cảm ngỡ ngàng ngưỡng mộthái độ trân trọng ngợi ca của tác giả vớidòng sông Hương, thành phố Huế thân yêu.Vì quá yêu mà bật thành câu hỏi “Ai đã đặttên cho dòng sông!”2.3. Hình tượng cái tôi của tác giả.- Tình yêu thiết tha đến say đắm của tác giảđối với cảnh và người nơi xứ Huế.- Phong cách viết kí của HPNT: Phóng túng,tài hoa, giàu thông tin văn hoá, địa lí, lịch sửvà giàu chất trữ tình lãng mạnIII. Tổng kết- Vẻ đẹp của SH, tình yêu với SH, với xứHuế  Ngợi ca vẻ đẹp của thiên nhiên- Ngòi bút lịch lãm và tài hoa, vận dụngkiến thức từ nhiều lĩnh vực để quan sát,miêu tảIV. Đọc thêm1. Tìm hiểu chunga. Tác giả:- Võ Nguyên Giáp Là nhà lãnh đạo kiệt xuấtcủa cách mạng việt nam, đảm đương nhiềuchức trách quan trọng.- Tác phẩm SGKb. Đoạn trích “ Những ngày đầu của nướcviệt nam mới”- Vị trí: Thuộc chương 12 do nhà văn HữuMai thể hiện.2/Hướng dẫn đọc thêma. Cảm nghĩ của tác giả:- Điểm nhìn trần thuật: bối cảnh đất nước tanăm 1970- cuộc kháng chiến chống Mĩ đangdiễn ra vô cùng ác liệt- Nhìn lại đất nước thời điểm năm 1945130được sử dụng?Nêu những khó Trao đổi theokhăn mà nước VN cặp để trả lời,mới gặp phải?nhận xétĐảng và nhà nướcta đã có nhữngquyết sách đúngđắn ntn?GV gọi HS trả lời HS lắng nghesau đó nhận xét, ghi chépchốt ýVẻ đẹp con người HS tìm chi tiết,HCM được thể nhận xét trả lờihiện ntn qua đoạntrích?bHình ảnh nước Việt nam mới:* Những khó khăn khi nước Việt nam mớira đời:- Nhận định: “ nằm giữa bốn bể hùm sói,phải tự dốc mình đấu tranh dũng cảm, mưutrí, phải tìm mọi cách để sống còn”- cụ thể:* Chính quyền* Kinh tế:* Chính trị:*Những quyết sách đúng đắn và sáng suốtcủa Đảng và chính phủ:- Củng cố và giữ vững chính quyền cáchmạng- Giải tán chính quyền cũ, xây dựng bộ máychính quyền mới- Thi hành một số chính sách mới => Nộilực của Nước Việt Nam mới được nâng lênnhanh chóng.c) Hình ảnh Bác Hồ-Người cầm lái conthuyền cách mạng vượt qua sóng to gió lớn:- Toàn tâm, toàn ý vì dân, vì nước- Chủ trương xây dựng mối quan hệ giữanhững người làm việc trong bộ máy chínhquyền mới với nhân dân.- Đề ra 3 mục tiêu quan trọng : Diệt giặcđói, diệt giặc dôt, diệt giặc ngoại xâm- Lý tưởng và tấm lòng của Người tất cả vìNDBác Hồ hình ảnh tượng trưng cao đẹp nhấtcủa dân, của Nước, của cách mạng3. NTTính chân thực4. Hướng dẫn học bài ỏ nhàVẻ đẹp dòng sông Hương qua tuỳ bútSoạn bài : Ôn tập văn họcE. RÚT KINH NGHIỆM131Ngày soạn:Ngày giảng:Tiết 51+52ÔN TẬP VĂN HỌCA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1. Nội dung: Giúp HS nắm- phong cách và quan điểm nghệ thuật của các tác giả văn học- Nội dung cơ bản và đặc sắc NT của các tác phẩm đã học- Kiến thức về thể loại và phong cách VH2. Kỹ năng- Hệ thống hoá các kiến thức- Vận dụng kiến thức vào đọc – hiểu các khái niệm.3. Thái độBồi dưỡng ý thức ôn tập.B. CHUẨN BỊGV: SGK, GAHS:SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhómD. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũvẻ đẹp của Sông Hương nhìn từ cảnh sắc Thiên nhiên?Sông Hương với lịch sử, thơ ca và con người qua đoạn trích “ Ai đã đặt tên cho dòngsông” Hoàng Phủ Ngọc Tường.3. Vào bàiHĐ của GvHĐ của HSKiến thức cần đạt132Hoạt động 1GV nêu các yêucầu cần nắm vềbài khát quátVHKể tên các tácgia VH lớn màem được học?Em được họcnhững thể loạiVH nào vớinhững tác phẩmnào ?I. Nội dung ôn tậpHS lắng nghe- Khát quát văn học VN từ CM tháng 8/1945đến hết thế kỷ XX với 2 giai đoạn cần nắmđược đặc điểm cơ bản, thành tựu và hạn chếcủa mỗi giai đoạnTrả lời: 2 tác giảVới GĐ sau cần thấy được bước chuyển biếncủa nền VH về các mặt- Hai tác gia Vh lớn: Hồ Chí Minh và Tô HữuTrả lời: Truyện, với các tác phẩm cụ thểthơ, chân dung – Các tác phẩm khác thuộc nhiều thể loại khácvăn học, tuỳ bút, nhau. Nắm các đặc trưng của các tác phẩm đểbút ký…tìm hiểuHoạt động 2Gọi 3 HS lênbảng trình bàytheo yêu cầucủa Gv trongcâu 1, câu 2HS 1: Nêu cácchặng đường pháttriển và thành tựucủa VH VN từcách mạng tháng8/1945 đến 1975HS 2: Những đổimới và thành tựucủa VH từ saunăm 1975 đến nayHS 3: Nêu các đặcđiểm của VH từCM tháng 8/1945đến 1975Theo dõi HS HS trình bày trênlàm bài trên bảng, lớp chú ýbảngtheo dõiII. Hướng dẫn ôn tập1. Câu 1:a. Vh từ CM tháng 8/1945 đến 1975* Phát triển với 3 chặng:- từ cách mạng tháng 8/ 1945 đến 1954: Trongthời kì kháng chiến chống Pháp- Từ 1954 đến 1965Trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hộỉơmiền Bắc và đấu tranh chống Mỹ ở Miển Nam- Từ 1965- 1975Đất nước kháng chiến chống Mỹ* Thành tựu:- Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ của lịch sử giaophó, thể hiện hình ảnh con người VN trongchiến đấu và lao động- Tiếp nối những truyền thống tư tưởng lớncủa dan tộc: Yêu nước, nhân đạo và CN anhhùng- Đạt những thành tựu nghệ thuật lớn về thểloại, khuynh hướng thẩm mỹ, đội ngũ sángtác, đặc biệt các t/pmang tầm thời đạib.VH 1975 đến hết thế kỷ XX*Đổi mới về ý thức nghệ thuật:- Nhà văn nhận thức được sự phức tạp củacuộc sống và con người để tim hiểu và khámphá.- Ý thức cá nhân người cầm bút được đề caođòi hỏi nhà văn phải tìm tòi, sáng tạo theo bútpháp, phong cách riêng.- Độc giả là người bạn để nhà văn giao lưu,133Goi HS nhận HS nhận xét, bổxét, bổ xungxung (nếu thiếu)theo chỉ định củagiáo viênGV chôt ýHS lắng nghe, ghichépđối thoại bình đẳng.* Những thành tựu ở các thể loại:Các thể loại đều rất phát triển: Thơ ca, vănxuôi, kịch,lý luận, phê bình VH2. Câu 2:a) Nền văn học chủ yếu vận động theo hướngcách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnhchung của đất nước:- Văn học từ 1945→1975 phục vụ CM, cổ vũchiến đấu, khơi dậy tinh thần công dân, đặt lợiích sống còn của cộng đồng, vận mệnh củadân tộc lên hàng đầu.- Thế giới nhân vật trong VH từ là các tầnglớp nhân dân trên mọi miền đất nước mang lýtưởng tự do, độc lập, tinh thần chiến đấuchống xâm lược và XDCNXH.Trung tâm làngười chiến sĩ quân đội nhân dân anh hùng.- VH đề cao kiểu con người của lịch sử, của sựnghiệp chung, của đời sống cộng đồng.- Tình cảm thẩm mỹ được thể hiện đậm néttrong VH từ 1945→1975 là tình đồng bào,đồng chí, đồng đội, tình quân dân, tình cảmvới Đảng, lãnh tụ, với tổ quốc.b/ Nền văn học hướng về đại chúng:- Đại chúng vừa là đối tượng phản ánh, vừa làngười đọc, vừa là nguồn cung cấp lực lượngsáng tác cho văn học.- Phản ánh c/c và ngợi ca vẻ đẹp của ngườidân- Ngôn ngữ trong sáng, bình dị, nội dung dễhiểu, chủ đề rõ ràng- VH chú ý phát hiện và bồi dưỡng đội ngũsáng tác từ đại chúngc/ Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướngsử thi và cảm hứng lãng mạn:* Khuynh hướng sử thi:- VH từ 1945→1975 phản ánh những sự kiện,số phận toàn dân, cách mạng và anh hùng- Nhân vật là những con người gắn bó số phậncủa mình với đất nước, đại diện cho giai cấp,dân tộc và thời đại, kết tinh những phẩm chấtcao quí của cộng đồng.- Nhà văn nhân danh cộng đồng ngưỡng mộ,134Hoạt động 3Nêu quan điểm HS tái hiện kiếnsáng tác Vh của thức để trả lờiChí MinhEm hãy chứngminh mối quanhệ thống nhấtgiữa quan điểmsáng tác và sựnghiệp văn họccủa Bác?HS lấy cácphẩm cụ thểhọc làm VDlàm sáng tỏthống nhất đótácđãđểsựHoạt động 4Nêu mục đích HS tái hiện kiếnvà đối tượng thức và trả lờicủa bản Tuyênngôn độc lậpGv nhắc lại và HS lắng nghebổ xung ý cònthiếu của HSngợi ca những người anh hùng và những chiếncông lớn.- Ngôn ngữ sử thi là ngôn ngữ trang trọng,tráng lệ, ngợi ca.* Cảm hứng lãng mạn:VH mang cảm hứng lãng mạn luôn hướng vềlí tưởng, về tương lai. Đó là nguồn sức mạnhto lớn khiến con người thời kỳ này có thể vượtmọi gian lao thử thách để vươn lên làm nênnhững chiến thắng phi thườngCâu 3:-Nêu quan điểm sáng tác VH NT của HCM(Gồm 3 nội dung)- Chứng minh sự nhất quán giữa quan điểmsáng tác với sự nghiệp VH+ Coi Vh là 1vũ khí lợi hại phục vụ cho sựnghiệp cách mạng: Các tác phẩm thuộc thểvăn chính luận đều nhằm tấn công trực diệnvào kẻ thù hoặc thể hiện những NV khác nhauDân tộc, Truyện ký để tố cáo tội ác của bọnthực dân phong kiến và ngợi ca tấm gươngyêu nước..+Luôn xuất phát từ đối tượng, mục đích đểquyết định nội dung, hình thức của tác phẩmVD: Tuyên Ngôn độc lập: mụcđích tuyên bốđộc lập, bác bỏ lụân điệu xoả trả của Pháp..,với đối tượng hướng đến là ND VN, thế giới,thực dân P, đế quốc Mỹ  Lựa chọn nội dungtố cáo tội ác của thực dân Pháp.., thể loại lựachọn là văn chính luận..4.Câu 4: Mục đích và đối tượng của bản “Tuyên ngôn độc lập” của HCM?- Mục đích:+ Khẳng định quyền tự do, độc lập của dântộc VN trong hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ,đồng thời còn là một cuộc đấu tranh nhằm bácbỏ lí lẽ của thực dân Pháp xâm lược, của đếquốc Mĩ,…+ Tuyên bố với đồng bào cả nước và nhândân thế giới về quyền độc lập, tự do của dântộc VN.- Đối tượng:+ Quốc dân đồng bào.135Để làm sáng tỏcho nhận định “Tuyên ngôn độclập là áng vănchính luận mẫumực”cần triểnkhai những ýnàoHoạt động 5Trả lờiVề bố cục,lý lẽ,dẫn chứngTính chiến đấuYêu cầu hoạtđộng cặp theodãyDãy 1: ý 1 câu 5 HS hoạt động theotrong SGKcặp với yêu cầuDãy 2: Ý 2 câu được giao5 trong SGKGọi HS nhận HS nhận xét, bổxét, bổ xungxungGV chốt ýLớp lắng nghe, ghichép+ Nhân dân thế giới.+ Các nước thực dân, đế quốc (Pháp, Mỹ)- Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luậnmẫu mực:+ Bố cục 3 phần hợp lý không thể đảo lộn; đitừ cơ sở pháp lý thực tiễn -> tuyên bố độclập+ Lập luận đanh thép, dẫn chứng tiêu biểu, xácthực và giàu tính thuyết phục..5. Câu 5a. Nói Tố Hữu là nhà thơ trữ tình chính trị vì:+ TH là một thi sĩ – chiến sĩ, một kiểu mẫnhàvăn – chiến sĩ thời đại cách mạng, cho nhữngnhiệm vụ chính trị cơ bản của mỗi giai đoạncách mạng.+ Thơ TH chủ yếu khai thác cảm hứng từ đờisống chính trị của đất nước từ tình cảm chínhtrị của bản thân nhà thơ. TH là nhà thơ của lẽsống lớn, niềm vui lớn của con người cáchmạng và cuộc sống cách mạng. Những bài thơhay nhất của ông thường có sự kết hợp cả baphương diện: lẽ sống cách mạng, niềm vui lớnvà ân tình cách mạng.b.Khuynh hướng sử thi & cảm hứng lãng mạntrong thơ TH:- Thơ TH mang đậm tính sử thi.+ Thơ TH tập trung thể hiện những vấn đềtrọng đại, có ý nghĩa sống còn của cả cộngđồng, của cách mạng và dận tộc. Cảm hứngchủ đạo trong thơ TH là cảm hứng lịch sử dân tộc+ Con người trong thơ TH chủ yếu được nhìnnhận từ nghĩa vụ, trách nhiệm công dân. Nhânvật trữ tình trong thơ TH là những con ngườiđại diện cho những phẩm chất tốt đẹp, cho khíphách của cả cộng đồng, của dân tộc. Nhiềunhân vật trữ tình trong thơ TH mang tầm vóccủa lịch sử và thời đại như hình tượng anh giảiphóng quân, mẹ Suốt,…+ Cái tôi trữ tình trong thơ TH, từ buổi đầuđến với cách mạng là cái tôi chiến sĩ, sau đó làcái tôi – công dân mang hình thức cái tôi trữtình nhập vai.136TIẾT 2Hoạt động 1Nêu những biểuhiện của tínhdân tộc trongthơ Tố HữuHS vận dụng kiếnthức được học tácphâm của Tố Hữuđể trả lờiGọi HS bổ xung HS lắng nghe, bổsau đó chốt ýxung và ghi chépHoạt động 2Nêu vẻ đẹp củangười lính TâyTiến trong bàithơ cùng tên củaQuang DũngChí ra điểmkhác biệt vàđiểmgiốngnhau trong hìnhtượngngườilính hiện lêntrong 2 bài thơ “TâyTiến”Quang Dũng vàQua phân tích bàithơ, HS chọn lọcvà nêu vẻ đẹp củangười lính TâyTiến hiện lêntrong bài thơNêu Điểm chungcủa người línhĐiểm khác biệt ởxuất thân, vẻ đẹpriêng và bút phápđể thể hiện6. Câu 6: Biểu hiện của tính dân tộc trong thơTố Hữu* Về nội dung:- Theo sát hiện thực, phản ánh những vấn đềcó ý nghĩa với dân tộc- Thiên nhiên, vẻ đẹp con người được hiện lênmang đậm màu sắc dân tộc- Phản ánh và ngợi ca những truyền thống đạolý của dân tộc* Về nghệ thuật- Sử dụng thể thơ truyền thống- Sử dụng hình thức quen thuộc trong ca daonhư lối đối đáp, các biện pháp tu từ như sosánh, ẩn dụ, hoán dụ- Ngôn ngữ giản dị, cách sử dụng đại từ mình taCâu 8: Vẻ đẹp của người lính trong bài thơTây TiếnCác ý- Đối diện với thiên nhiên hùng vĩ hoang sơ,người lính luôn có cái nhìn lạc quan, đã hi sinhnhưng luôn luôn có trách nhiệm- Gắn bó thân thiết với nguời dân- Vẻ đẹp bi tráng của người lính: vẻ ngoài, tâmhồn, trong chiến đấu- Luôn gắn bó với đoàn binh Tây Tiến dù ởhoàn cảnh nào.* điển riêng biệt của người lính trong “ TâyTiến” Quang Dũng với Bài thơ “Đồng chí” –Chính Hữu+ Người lính TT là thanh niên, trí thức Hànội Hiện lên trong khung cảnh hùng vĩ, nổibật vẻ đẹp khác thường+ Mang ve vẻ đẹp lạng mạn, đậm chất bi trángphảng phất nét truyền thống của người anhhùngTrong “ Đồng Chí”+ Hiện ra trong không gian, môi trường quenthuộc, gần gũi,cái chung nổi bật qua chi tiết cụthể bằng bút pháp tả thực+Xuất thân từ nông dân, gắn bó với nhau bằngtình đồng chí.Tình cảm, suy nghĩ, cách sốnggiả dị, gần gũi . Họ là người bình dị nhưng vĩ137“ Đồng chí” –Chính HữuHọat động 3HìnhtượngSóng được hiệnlên ntn qua bàithơ cùng tên củaXuân Quỳnh?Qua hình tượngsóng em có cảmnhận gì về tâmhồn của ngườiphụ nữ trong bàithơHoạt động 4Chỉ ra điểmthống nhất trongcách viết củaNT qua 2 tácphẩm “ Chữngười tử tù”và“Người lái đòsông Đà”Trả lời- Ý nghĩa biểutượng sóng- Hình tượng sónghiện lên qua các ýthơ trong bàiTrả lời: 1 ngườiphụ nữ đang yêugiàu cảm xúc, suytư, thuỷ chung vàyêu mãnh liệt,chân thànhChỉ ra nét cùngchung trong 2 tácphẩm về cách tiếpcận con người,cách quan sátChỉ ra điểm Điểm khác biệt làkhác biệt trong ở thái độ với hiện2 tác phẩm trên tại cua nhà vănđại* Nét chung- Có lý tưởng biết xả thân vì Tổ Quốc- Mang vẻ đẹp của người lính với cảm hứngngợi ca.Câu 10Hình tượng sóng trong bài thơ Sóng của XQCác ý:- Sóng là sự hoá thân, phân thân của em.Mượn sóng để thể hiện trạng thái cảm xúc, suynghĩ về nơi bắt đầu của tình yêu, sóng với nỗinhớ, sự thuỷ chung và niềm tin trong tình yêu(khổ 1-7)- Mượn sóng để thể hiện khao khát mãnh liệtđể được sống mãi trong tình yêuTâm hồn người phụ nữ trong tình yêu: Vớinhiều cung bậc cảm xúc, với nỗi nhớ tha thiết,tình yêu thuỷ chung và niềm khao khát mãnhliệt để sống mãi trong tình yêuCâu 12:- Những điểm thống nhất:+ Có cảm hứng mãnh liệt trước những cảnhtượng độc đáo, tác động vào giác quan nghệ sĩ.+ Tiếp cận thế giới thiên về phương diện thẩmmĩ, tiếp cận con người thiên về phương diệntài hoa nghệ sĩ.+ Ngòi bút tài hoa, uyên bác.- Những điểm khác biệt: Phong cách nghệthuật của nhà văn có thể biến đổi khi thế giớiquan và tư tưởng của nhà văn thay đổi. Chữngười tử tù & Người lái đò sông Đà thể hiệnrất rõ sự biến đổi trong phong cách nghệ thuậtcủa Nguyễn Tuân:+ Nếu trong Chữ người tử tù, Nguyễn Tuânđi tìm cái đẹp trong quá khứ “ vang bóng mộtthời”, thì trong Người lái đò sông đà, nhà vănđi tìm cái đẹp trong cuộc sống hiện đại.+ Trong Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân đitìm chất tài hoa nghệ sĩ ở tầng lớp những con138người đặc tuyển. Còn trong Người lái đò sôngđà, ông đi tìm chất tài hoa nghệ sĩ trong đạichúng nhân dân. Caí đập mạnh vào giác quannghệ sĩ của ông giờ đây là những thành tíchcủa nhân dân trong lao động.4.Hướng dẫn học bài ở nhà: Những nội dung trọng tâm cần lưu ýSoạn bài : Thực hành chữa lối lập luận trong văn nghị luậnE. RÚT KINH NGHIỆMNgày soạn:Ngày giảng:Tiết 53THỰC HÀNH CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬNA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠTGiúp HS nắm được1.Nội dung:- Nắm được 1 số lỗi về lập luận và cách sửa2. Kỹ năng- Nhận diện, phân tích các lỗi về lập luận và sửa chữa. Rèn kỹ năng tạo lập VB nghịluận có lập luận chặt chẽ.3. Thái độBồi dưỡng ý thức vận dụng kiến thức được học và làm vănB. CHUẨN BỊGV: SGK, GAHS:SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhómD. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũVẻ đẹp của hình tượng người lái đò sông Đà được hiện lên qua tuỳ bút “ Người lái đòsông Đà” của NGuyễn Tuân.Đặc sắc trong phong cách NT của Tố Hữu?3.Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạt1.Bài 1139Hoạt động 1Yêu cầu HS xácđịnh luận điểmtrong đoạn văn.Lỗi trong đoạn 1là gì?Nguyên nhân gâyra lỗi đó là gì?Nêu cách sửa?Hoạt động 2Yêu cầu HS hoạtđộng theo nhómLàm theo yêu cầucủaBTtheohướng dẫn của câu1HS trả lời theohướng dẫn củaGVTrả lời: Lỗi liênquan đến nêu luậncứHS dựa vào kinhnghiệm của bảnthân trả lờiNhóm 1, 2: làmcác ý b,cNhóm 3,4/; làm ýd,eNhóm 5, 6 làm cácý g,hGọi HS trình bàyđại diện nhóm 1,2trình bày.HS đại diện cácnhóm 1, 2, trìnhbày sản phẩm củanhóm về câu b,cGọi HS nhận xét,bổ xung sau đóchốt ý.HS nhận xét, bổxung, lớp lăngnghe1-a: Lỗi chủ yếu : luận cứ nêu không đầyđủ, chỉ tập trung vào tục ngữ, ca dao, trongkhi luận điểm chính được nêu ở đầu đoạnvăn là: “ Giá trị quan trọng nhất của vănhọc dân gian là giá trị nhận thức”. Cần lầnlượt đề cập đến truyện cổ, ca dao rồi mớiđến tục ngữ… Luận cứ chỉ đề cập đến mộtkhía cạnh rất hẹp: hiểu biết, nhận thức vềtự nhiên.Nguyên nhân lỗi này là không nắm đượccác khía cạnh cụ thể của vấn đề nghị luận,không hiểu quan hệ lôgíc của các luận cứvà thiếu các dẫn chứng cụ thể để làm rõluận điểm.-> Bổ sung những luận cứ về giá trị nhậnthức của văn học dân gian trong truyện cổ,ca dao, tục ngữ và sắp xếp theo hệ thốngnhất định: xã hội, con người, lao động, sảnxuất, tự nhiên.2-Câu b:- Luận điểm nêu không rõ ràng: Nội dungcâu 1 & 2 trong đoạn nhằm mục đích nêuluận điểm nhưng luận điểm chủ yếu đượcnêu trong câu 2 lại không xác đáng( không nêu được bản chất của vấn đề ),không phải là 1 nội dung tương đương vớiluận điểm được nêu như một tiền đề trongcâu 1. Luận cứ không chặt chẽ, thiếu lôgíc:“ Chính cái sự thèm người ấy…Đó là biểuhiện rõ nét nhất của tinh thần lạc quan”.Đây là lỗi do không nắm vững vấn đề cầntrình bày, không hiểu mối quan hệ giữacác chi tiết trong tác phẩm nên việc kháiquát luận điểm không phù hợp với đốitượng và không triển khai được các luậncứ xác đáng, thuyết phục.-Sửa: Nêu ró luận điểm: Người thanh niêntrong “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn ThànhLong không chỉ say mê công việc mà còntha thiết yêu đời, yêu người. Sửa lại cácluận cứ: Anh còn rất thèm người. Anhthèm người tới mức…; Một mình làm côngviệc thầm lặng giữa mây giá, sương mù140Gọi HS trình bàyđại diện nhóm 3,4trình bày.HS đại diện cácnhóm 3, 4, trìnhbày sản phẩm củanhóm về câu d,eGọi HS nhận xét,bổ xung sau đóchốt ýHS nhận xét, bổxung, lớp lăngngheGọi HS trình bàyđại diện nhóm 5,6trình bày.HS đại diện cácnhóm 5, 6, trìnhbày sản phẩm củatrên đường đèo heo hút, anh luôn khaokhát được gặp gỡ, chia sẻ với mọi người,…3-Câu c:- Luận diểm chưa rõ ràng, chưaphù hợp với bản chất của đối tượng nghịluận ( cách dùng từ “ hoàn cảnh khó khăncủa cuộc sống” quá chung chung, khônglàm nổi bật được vấn đề: ranh giới giữa sựsống và cái chết vào những ngày thángkhủng khiếp của nạn đói 1945 và khátvọng sống, khát vọng được làm người,được yêu thương của con người trong Vợnhặt ). Luận cứ quá sơ lược, không đầy đủ,chưa trình bày được những khía cạnh chủyếu liên quan đến chi tiết “ Tràng nhặtđược vợ” đã đi đến kết luận chung về giátrị nhân đạo của tác phẩm.- Sửa: Cần nêu lại luận điểm và bổ sungmột số luận cứ tiêu biểu, ngắn gọn liênquan đến tình huống “ nhặt vợ” của Tràng,thái độ và tâm trạng của bà cụ Tứ, sau đómới kết luận4-Câu d: Không nêu được luận điểm cầntrình bày. Luận cứ được nêu ra làm tiền đềdẫn nhập cho lập luận cũng quá lan man,xa rời vấn đề. Nguyên nhân của lỗi này làngười viết không nắm rõ được phạm viluận điểm cần trình bày, không tìm đượcnhững luận cứ cần thiết, liên quan trực tiếpđến luận điểm chính đang triển khaiSửa: Thay các luận cứ: “ Nếu ai …vềđâu?” bằng các luận cứ phù hợp.5- Câu e: Luận cứ thiếu logíc, quan hệgiữa các luận cứ không chặt chẽ, khôngphù hợp, không có các đẫn chứng đầy đủđể làm rõ cho luận điểm. Ngoài ra, luậnđiểm được nêu cũng chưa thật xác đáng,cách dùng từ “ lòng thương người” quáchung chung, chưa phản ánh được bảnchất của vấn đề cần bàn.Sửa : Nêu lại luận điểm và sửa lại, bổ sungcác luận cứ cụ thể, sắp xếp lại theo trìnhtự lôgíc nhất định: trân trọng phẩm giá conngười, cảm thông với nỗi đau của phận141nhóm về câu g, hhồng nhan,…Gọi HS nhận xét,6- Câu g: Lỗi chủ yếu của lập luận nàybổ xung sau đóliên quan đến cách tổ chức lập luận. Luậnchốt ýcứ được nêu làm tiền đề dẫn nhập cho luậnHS nhận xét, bổ điểm chính quá rườm rà, lan man, khôngxung, lớp lăng cần thiết, không có vai trò làm nổi bật vấnngheđề.Sửa: Bỏ các luận cứ: “ Cây xà nu là mộtloại cây họ thông … mãnh liệt” và nêu rõluận điểm: Nhà văn Nguyễn Trung Thànhđã chọn cây xà nu – loài cây quen thuộccủa núi rừng Tây Nguyên làm một biểutượng nghệ thuật để khắc hoạ phẩm chấtcủa người dân Xô Man7- Câu h: Luận điểm không rõ ràng,không phù hợp với kết luận; luận cứ thếutính hệ thống, không đầy đủ, không toàndiện.- Sửa: Nêu lại luận điểm và bổ sung cácluận cứ để triển khai cụ thể luận điểm nàythành đoạn văn ngắn: Thế giới cái thiện,mơ ước về hạnh phúc trong truyện cổ, lờitâm tình ngọt ngào trong ca dao, tục ngữ,…Bỏ bớt các luận điểm chồng chéo, khôngthể triển khai trong phạm vi một đoạn văn.Cũng có thể tạo ra một hệ thống lập luậnvới luận điểm chính. Với luận điểm này,cần thiết lập một hệ thống luận cứ phùhợp, đầy đủ, toàn diện hơn.3. Hướng dẫn học bài ở nhàNhững lỗi hay mắc khi viết văn nghị luận cần tránhSoạn bài : Vợ chồng A Phủ – Tô HoàiE. RÚT KINH NGHIỆM142Ngày soạn:Ngày dạy :Tiết 57+ 58 :VỢ CHỒNG A PHỦ- Tô Hoài -A. MỤC TI ÊU CẦN ĐẠTGiúp HS nắm được1.Kiến thức:- Thấy cuộc sống cực nhục, tối tăm và quá trình vùng lệ tự giải phóng của đồngbào các dân tốc Tây Bắc- Hiểu được những nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng tóm tắt tác phẩm, phân tích nhân vật và các chi tiết nghệ thuậtquan trọng.3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức về khao khát sống, lòng yêu thương ….B.CHUẨN BỊGV: SGK, GA, SGV, Tư liệo tham khảo về tác giả Tô HoàiHS: SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…D. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài:Đọc truyện “Vợ CHồng A Phủ” – Tô Hoài em ấn tượng nhất về nhân vật nào? Tại sao?3. Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạt143Hoạt động 1Em hãy nêunhững nét chínhvề tác giả TôHoài?HS căn cứ vàophần tiểu dẫnSGK chọn ýchính về tá giả(5 nét lớn) vàtrả lờiGV nhấn mạnh HS chú ý lắngnhững nét đặc nghesắc trong phongcách nghệ thuậtcủa nhà vănEm biết gì về sự HS dựa vàora đời của tác SGK để trả lờiphẩm?Hoạt động 2GV gọi HS đọc2 đoạnGọi HS tóm tắttác phẩm, sau đótóm tắt lạiHoạt động 3Mị được xuấthiện trong tácphẩm ntn? Điềuđó nói lên đượcđiều gì?I. Tìm hiểu chung1. Tác giả- Tô Hoài tên Nguyễn Sen – 1920,Quê: Hà Nội- Viết văn từ trước cách mạng, nổi tiếng với Dếmèn phiêu lưu kí.Sáng tác: + Trước CM với 2 mảng: chuyện vềloài vật và về những người dân, thợ thủ côngnghèo ngoại thành+ Sau CM gắn liền với công cuộck/c và xây dựng Đất nước- Tác phẩm: SGK- Phong cách:Hiểu biết phong phú về nhiều lĩnh vực, đặc biệtlà phong tục và sinh hoạt đời thườngLối kể chuyện tự nhiện sinh động, cách miêu tảgiàu chất tạo hình, ngôn ngữ phong phú, đậmtính khẩu ngữ2. Tác phẩm-“Vợ chồng A Phủ” in trong tập truyện TâyBắc (1954- Là kết quả của chuyến đi công tác dài 8 thangcùng với bộ đội vào giả phóng Tây Bắc khiđược cùng sống với đồng bào các dân tộc thiểusốII. Đọc- hiểu văn bản1. Đọc – tóm tắtHS đọc đoạnmiêu tả Mịxuất hiện vàdiễn biến tâmtrạngtrongđêm tình mùaxuân2. Phân tích1. Hình tượng nhân vật Mịa. Cách nhân vật xuất hiệnVị trí: Ngồi bên tảng đá cạnh tàu ngựaHS tìm chi tiết, Tâm trạng: Cúi mặt, mặt buồn rười rườinhận xét trả Qua lời kểlờiMị hiện lên không phải ở phía chân dungngoại hình mà ở phía thân phận- một thân phậnquá nghiệt ngã- một con người bị xếp lẫn vớinhững vật vô tri giác ->một thân phận đau khổ,éo le.b. Mị – 1 số phận bất hạnh- Trước khi bị bắt về làm dâu nhà Pá Tra : Là144Trước khi về làm Trả lời: xinhdâu Mị có những đẹp, hiếu thảo,vẻ đẹp nào?khao kháy tìnhyêu tự doTìm những chi Căn cứ vàotiết thể hiện cuộc SGK để tìn chisống của MỊ khi tiết và trả lờivể làm dâi nhàthống lý? cảmnhận của em vềcuộc sống ấy?GV nhậnchốt ý,xét HS lắng ngheghi chépSức dsống tiềm Trả lời: Phảnẩn của Mị thể ứng: khóc, địnhhiện ra sao ngay tự tửkhi về làm dâunhà thống lý?Tiết 2Hoạt động 1Những yếu tốnào làm trỗi dậysức sống tiềmtàng của MỊHS nêu yếu tố :Các nhr sắcmùa xuân vàtiếng sáomột cô gái xinh đẹp, tài hoa, hiếu thảo, tự tin,khao khát hạnh phúc nhưng sinh ra trong mộtgia đình nghèo ( món nợ truyền kiếp) => bị bắtvề làm dâu trừ nợ.- Từ khi về làm dâu nhà Pá Tra :Mị bị bóc lột sức lao động (công việc Mị làmquanh năm suốt tháng), bị ngược đãi, cầm tù(Nơi ở, bị đánh dập, cấm đoán),, bị áp chế tinhthần, tước đoạt mọi quyền sống, quyền hạnhphúc (cảm nhận, tâm trạng của Mị )=> Thân phận của Mị ở nhà thống lí Pá Tra chỉlà thân phận trâu ngựa, nô lệ. Tiếng là làm dâunhà giàu nhưng cuộc sống của Mị như ở chốnđịa ngục trần gian, Mị sống mà như chết=> Số phận của Mị hay cũng chính là số phậncủa những người nghèo miền núi dưới ách ápbức bóc lột dã man tàn bạo của bọn địa chủphong kiến.=> Giá trị hiện thực sâu sắc- phản ứng của Mị*Trong cõi sâu tâm hồn người đàn bà câm lặngvì cơ cực, khổ đau ấy vẫn tiềm ẩn một cô Mịngày xưa đầy sức sống, một người con gái trẻtrung giàu đức hiếu thảo+ Khát vọng tình yêu tự do luôn luôn mãnhliệt, không muốn làm dâu gạt nợ+ Bị bắt về nhà Thống lí : Ban đầu “Mấy thángròng đêm nào Mị cũng khóc” sau đó Mị định tựtử-> tìm đến cái chết cách phản kháng duy nhất->khát vọng được sống một cuộc sống đúngnghĩa của nó khiến Mị không muốn chấp nhậncuộc sống bị chà đạp, cuộc sống lầm than, tủicực->tiền đề cơ sở cho sự trỗi dậy của Mị sau nàykhiến câu chuyện phát triển theo một lô gíc tựnhiên, hợp lí.c* Sức sống tiềm tàng của nhân Vật Mị* Trong đêm tình mùa xuân- Những yếu tố tác động đến sự hồi sinh củaMị:+Không khí mùa xuân+Tiếng sáo- là biểu tượng của khát vọng tìnhyêu tự do, là ngọn gió thổi bùng lên đốn lửa145trong đêm tìnhmùa xuân?Hoạt động theo HS họat độngnhómtheo nhóm đãDiến biến tâm đượcphântrạng cảu MỊ côngtrong đêm tìnhmùa xuân?Gv gọi HS các Đại diện cácnhóm trình bàynhóm trả lời.bổ xungGV nhận xét và HS lắng nghechốt ýghi chépHoạt động 2Phản ứng của Mị HS tìm chi tiết,thay đổi ntn khi nhận xét và trảchứng kiến cảnh lờiA phủ bị tróiTâm lý NV diễnbiến ra sao khiquyết định cởitrói cho A Phủ?Nhận xét của emTrảlời:Thương, lo sợ,thấy tội ác, cờitrói và bỏ chạytheotưởng đã nguội tắt. Thoạt tiên, tiếng sáo còn”lấp ló”, “lửng lơ” đầu núi, ngoài đường. Sauđó thâm nhập vào thế giới nội tâm của Mị vàcuối cùng tiếng sáo trở thành lời mời gọi thathiết để rồi tâm hồn Mị bay theo tiếng sáo.+ Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùaxuân:Mị nhớ lại quá khứ và niềm ham sống trở lại“thấy phơi phới,, lòng đột nhiên vui sướng”ýthức được về tuổi trẻ “Mị còn trẻ lắm. Mị vẫncòn trẻ lắm” và . Mị muốn đi chơi- Phản ứng đầu tiên của Mị là: “nếu có nắm lángón rong tay Mị sẽ ăn cho chết”. Mị đã ý thứcđược tình cảnh đau xót của mình.- Hành động “lấy ống mỡ sắn một miếng bỏthêm vào đĩa dầu”. Mị muốn thắp lên ánh sángcho căn phòng bấy lâu chỉ là bóng tối. Mị muốnthắp lên ánh sáng cho cuộc đời tăm tối củamình.- Hành động này đẩy tới hành động tiếp: Mị”quấn tóc lại, với tay lấy cái váy hoa vắt ở phíatrong vách”.- Mị quên hẳn sự có mặt của A Sử, quên hẳnmình đang bị trói, tiếng sáo vẫn dìu tâm hồn Mị”đi theo những cuộc chơi, những đám chơi”.- >tình huống bi kịch: khát vọng mãnh liệt hiện thực phũ phàng khiến cho sức sống ở Mịcàng thêm phần dữ dội-> tư tưởng: sức sốngcủa con người cho dù bị giẫm đạp. bị trói chặtvẫn không thể chết mà luôn luôn âm ỉ, chỉ gặpdịp là bùng lên.*) Mị trước cảnh A Phủ bị trói+ Trước cảnh A Phủ bị trói, ban đầu Mị hoàntoàn vô cảm: “Mị vẫn thản nhiên thổi lửa hơtay…”.+ Khi “trông sang thấy một dòng nước mắt lấplánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại củaA Phủ”.-> Mị nhớ lại mình, nhận ra mình, xótxa cho mình. Thương người và thương mìnhnhận ra tất cả sự tàn ác của nhà Thống lí+ Mị cũng rất lo lắng, hoảng sợ. Mị sợ mình bịtrói thay vào cái cọc ấy,+ Mị cởi trói cho A Phủ và chạy theo A Phủ->146về hành động cởitrói cho APhủcủa Mị?Hoạt động 3Nhận vật A Phủ HS tìm chođược xuất hiện tiết: Cảnh đánhntn? Nó cho thấy nhau với A SửNV là ngườintn?Thân phận APhủ HS trả lời theohiện lên ntn?hướng dẫn củaGVCảnh xử kiện HS tìm chi tiếtđược hiện lên miêu tả và trảntn? Cảnh đó nói lờilên điều gì?GV nhận xét, bổ HS lắng nghe,xungghi chéphành động mang tính tất yếu Lòng ham sống,nó đã tiếp thêm cho Mị sức mạnh vùng thoátkhỏi số phận mình. Ngơi ca sức sống tiềm tàng của Mị, thê hiệngiá trị nhân đạo sâu sắc2. Hình tượng nhân vật A Phủ- Sự xuất hiện của A PhủA Phủ xuất hiện trong cuộc đối đầu với ASử:”Một người to lớn .. vung tay ném con quayrất to vào mặt A Sử. A Phủ đã xộc tới nắm cáivòng cổ, kéo dập đầu xuống, xé vai áo đánh tớitấp”.-> Hàng loạt các động từ chỉ hành độngnhanh, mạnh, dồn dập thể hiện một tính cáchmạnh mẽ, gan góc, một khát vọng tự do đượcbộc lộ quyết liệt.- Thân phận của A Phủ+ Cha mẹ chết cả trong trận dịch đậu mùa, bịbán xuống chân núi nhưng trốn lên núi cao+ A Phủ là một thanh niên nghèo.+ Cuộc sống khổ cực đã hun đúc ở A Phủ tínhcách ham chuộng tự do, một sức sống mạnhmẽ, một tài năng lao động đáng quý: “biết đúclưỡi cày, đục cuốc, cày giỏi và đi săn bò tót rấtbạo”.+ A Phủ là đứa con của núi rừng, tự do, hồnnhiên, chất phác.- Cảnh xử kiện quái đản, lạ lùng+ Cuộc xử kiện diễn ra trong khói thuốcphiện mù mịt tuôn ra các lỗ cửa sổ như khóibếp. “Người thì đánh, người thì quỳ lạy, kể lể,chửi bới. Xong một lượt đánh, kể, chửi, lại hút.Cứ thế từ trưa đến hết đêm”. Còn A Phủ gangóc quỳ chịu đòn chỉ im như tượng đá.+ Hủ tục và pháp luật trong tay bọn chúa đấtnên kết quả: A Phủ trở thành con ở trừ nợ đờiđời kiếp kiếp cho nhà Thống lí Pá Tra.Cảnh xử kiện quái đản, lạ lùng và cảnh A Phủbị đánh, bị trói vừa tố cáo sự tàn bạo của bọnchúa đất vừa nói lên tình cảnh khốn khổ củangười dân.* Khi bị trói mà được cởi trói APhủ vùng chạykhi sức lực đã gần kiệt quệ lòng ham sống,khát khao tự do147Hoạt động 4Giá trị hiện thực Trả lời: Phảncủa tác phẩm ánh cuộc sốnghiện lên ntn?khổ cực củangườidân.phảnánhphong tục, tậpquan…Yếu tố tạo nên Qua phân tíchgiá trị nhân đạo HS khái quátcủa tác phẩm?để trả lờiHoạt động 5Chỉ ra những néttiêu biểu về nghệthuật của tácphẩmTrả lời: NT kểchuyện,xâydựng và miêutả diễn biếntâm lý nhânvật, sử dụngngôn ngữ và tàikể chuyện3. Giá trị nội dung tư tưởng tác phẩma) Giá trị hiện thực- Bộ mặt của chế độ phong kiến miền núi: khắcnghiệt, tàn ác với những cảnh tượng hãi hùngnhư địa ngục giữa trần gian.- Phơi bày tội ác của bọn thực dân Pháp: cuộcđời, số phận của Mị và APhủ-> Những trang viết chân thực về cuộc sống bithảm của người dân miền núi.b) Giá trị nhân đạo:- Cảm thông sâu sắc đối với người dân.- Lên án những thế lực phong kiến thực dânđộc ác tàn bạo- Ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp, đề caonhững khát vọng chính đáng của con người.- Chỉ ra con đường giải phóng người lao độngcó cuộc đời tăm tối và số phận thê thảm.4. Đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm- Nghệ thuật xây dựng nhân vật, miêu tả tâm lí:nhân vật sinh động, có cá tính đậm nét- Nghệ thuật tả cảnh rất đặc sắc với những nétriêng về cảnh sắc, phong tục.- Nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn.- Ngôn ngữ chọn lọc tinh tế sáng tạo mangđậm màu sắc miềnHoạt động 6IV. Tổng kếtKhái quát giá trị Qua phân tích – Thể hiện cuộc sống nghèo khổ của người dânnội dung của tác HS khái quát miền núi dưới ách thống trị và bóc lột dưới chếphẩm?để trả lờiđộ phong kiến- Ngợi ca vẻ đẹp, sức sống tiền tàng, lòng khaokhát sống của người dân miền múi qua nhânvật Mị và A phủ4.Hướng dẫn học bài ở nhà:- Giá trị nhân đạo của tác phẩm- Soạn bài : “Vợ nhặt” – Kim Lân.E. RÚT KINH NGHIỆM148Ngày soạn:Ngày dạy :Tiết 59 + 60BÀI VIẾT SỐ 5( Nghị luận văn học)A. MỤC TIÊU BÀI HỌCGiúp học sinh:1. Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức về 1 số tác phẩm đã học trong chương trìnhngữ văn2. Kỹ năngRèn luyện cho HS kỹ năng nhận dạng đề, tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết bài3. Thái độBồi dưỡng cho HS ý thức tự giác, tích cực khi làm bài,B.CHUẨN BỊGV:GA (Đề – Đáp án)HS: Vở viết bàiC. PHƯƠNG PHÁPHọc sinh làm bài cá nhân tại lớp 90 phút.D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định tổ chức.2. Ra đề3. Dặn dò:Soạn bài: theo PPCTE. ĐỀ VÀ ĐÁP ÁNLớp 12 a3Bàn về văn chương, Nguyễn văn Siêu có viết: Văn chương có loại đáng thờ. Có loạikhông đáng thờ. Loại không đáng thời là loại chỉ chuyên chú ở văn chương. Loại đángthờ là loại chuyên chú ở con người”.Hãy phát biểu ý kiến của em về quan niệm trên149Lớp 12a4Một nhà văn Pháp nổi tiếng có viết : “Phong cách chính là người”. Em hiểu ý kiến trênnhư thế nào.ĐỀ BÀIĐÁP ÁN LỚP 12 A3CâuMBTBKBNội dung cần đạtMột nhà văn Pháp nổi tiếng có viết : “Phong cách chính làngười”. Em hiểu ý kiến trên như thế nào.Giới thiệu và trích dẫn ý kiến. Nêu vấn đề nghị luận bàn về phongcách của nhà văn.- Giải thích:+ Khái niệm phong cách: là cái độc đáo, nét riêng của mỗi tác giả vàlà đóng góp riêng của mỗi nhà văn.- Phân tích + chứng minh:Các phương diện của phong cách:+ Những nét độc đáo về nội dung: Cách nhìn con người và cuộc sống(Từ việc lựa chọn đền tài, xá định chủ đề), cách lý giả những vấn đềvề cuộc sống và con người) của mỗi nhà văn (dẫn chứng : NguyễnTuân thời kỳ trước và sau cách mạng, nhà văn Nam Cao, Tô Hoài..)+ Những nét độc đáo về nghệ thuật: Cách thức lựa chọn các thủ phápnghệ thuật, kết cấu, ngôn ngữ (Dẫn chứng trong 1 tác phẩm văn họctiêu biểu..)- Bình luận:+ Ý kiến đúng đắn.+ Đặt ra yêu cầu trong việc đọc văn: Phát hiện sự độc đáp trongphong cách của nhà văn qua các tác phẩm.Đánh giá khái quát lại ý kiến, bài học với người cầm bút.Điểm11.03.02.02.01ĐÁP ÁN LỚP 12A4CâuMBTBNội dung cần đạtĐiểmBàn về văn chương, Nguyễn văn Siêu có viết: “ Văn chương cóloại đáng thờ. Có loại không đáng thờ. Loại không đáng thời làloại chỉ chuyên chú ở văn chương. Loại đáng thờ là loại chuyênchú ở con người”Hãy phát biểu ý kiến của em về quan niệm trên.Giới thiệu và trích dẫn ý kiến. Nêu vấn đề nghị luận bàn về văn 1chương.- Giải thích1.5Văn chương đáng thờ: Loại văn chương được con người đề cao, trântrọng, có tác dụng sâu sắc với đời sống của con người.150KBVăn chương không đáng thờ: là loại văn chương không được đề cao,không có tác dụng với đời sống và không có sức sống lâu bền. Nội dung ý kiến: Đề cao văn học chuyên chú vào con người với ýnghĩa tích cực, có phần gần gũi với quan niệm văn học phục vụ conngười. Chủ trương văn học vì cuộc đời, vì con người.- Phân tích, chứng minh:+ Loại văn chương chỉ chú ý vào hình thức cầu kỳ trong câu chữ,cách diễn đạt bí hiểm nhưng không chú ý đến tư tưởng tình cảm củacon người. Những tác phẩm đó thuộc văn chương không đáng thời(Dẫn chứng).+ Văn chương là nghệ thuật nên cần chú ý đến tính nghệ thuật củavăn chương. Nguyễn Văn Siêu đáng giá cao những tác phẩm có tínhnghệ thuật nhưng tài nghệ văn chương cần chuyên chú đến con ngườithì mới được đề cao (Dẫn chứng: Nguyễn Văn Siêu, Nam Cao)- Bình luận:+ Là ý kiến đúng đắn.+ Đặt ra vấn đề với nhà văn và tác phẩm văn chương: văn chươngđáng thờ không những cần chú trọng đến tính nghệ thuật mà còn phảiquan tâm đến con ngườiKhái quát về ý kiến, bài học với nhà văn, người đọc trong đánh giátác phẩm1.53.021151Ngày soạn:Ngày dạy :Tiết 61+ 62:VỢ NHẶT- Kim Lân A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠTGiúp HS nắm được1.Kiến thức:- Hiểu được tình cảm thê thảm của người nông dân nước ta trong nạn đói khủng khiếpnăm 1945 do thực dân Pháp và phát xít Nhật gây ra. Hiểu được niềm khát khao hạnhphúc gia đình, niềm tin bất diệt vào cuộc sống và tình thương yêu đùm bọc lẫn nhaugiữa những con người lao động ngèo khổ ngay trên bờ vực thẳm của cái chết.- Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của thiên truyện: sáng tạo tình huống, gợikhông khí, miêu tả tâm lí, dựng đối thoại.2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm truyện, chủ yếu là phân tích nhân vật và các chi tiếtnghệ thuật quan trọng.3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức về khao khát sống, lòng yêu thương ….B.CHUẨN BỊGV: SGK, GA, SGV, Tư liệo tham khảo về tác giả Tô Hoài152HS: SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…D. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài:Em hãy nêu giá trị nhận đạo trong truyện “Vợ Chồng A Phủ” – Tô Hoài.Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Mị trong đên tình mùa xuân trong truyện “VợChồng A Phủ” – Tô Hoài.3. Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạtHoạt động 1I.Tìm hiểu chung1. Tác giảTrình bày những HS căn cứ vào – Tên : Nguyễn Văn Tài, quê Bắc Ninhnét chính về tác SGK để trả lời- Gia đình: Khó khăngiả Kim Lân?- Sau cách mạng: Tham gia hoạt động vănnghệ phục vụ cách mạng- Tác phẩm chính: Nên vợ nên chồng (1955),Con chó xấu xí (1962).- Phong cách:Nét chính cần Trả lời: Chuyên + là cây bút chuyên viết truyện ngắn.ghinhớvề viết về nông + Viết nhiều về nông thôn và người nông dân.phong cách của thôn và người Hiểu sâu sắc về cảnh ngộ và tâm lý của ngườinhà văn?nông dân, an nông dân nghèohiểu sâu sắc tâm 2. Tác phẩmlý của người dân Vợ nhặt là truyện ngắn xuất sắc in trong tậptruyện Con chó xấu xí (1962).Em biết gì về HS nêu bối cảnh * Bối cảnh xã hội của truyện.hoàn cảnh ra đời làm nền cho câu Phát xít Nhật bắt nhân dân ta nhổ lúa trồngcủa tác phẩm “ chuyệnđay nên tháng 3 năm 1945, nạn đói khủngVợ nhặt”khiếp đã diễn ra. Chỉ trong vòng vài tháng, từQuảng Trị đến Bắc Kì, hơn hai triệu đồng bàota chết đói.Hoạt động 2II. Đọc hiểuGọi HS đọc 1 số HS đọc. lớp lắng1. Đọc – tóm tắtđoạn tiêu biểunghe+ Đọc diễn cảm một số đoạn tiêu biểu.+ Tóm tắt diễn biến cốt truyện với những chiYêu cầu HS tóm HStómtắt tiết chính.tắt truyệntruyện theo diễn+ Bố cục: 5 phầnbiến của cốt – Tràng đưa người vợ nhặt về nhà.truyện- Kể chuyện Tràng gặp người vợ nhặt.- Ra mắt mẹ chồng – nàng dâu- Cuộc sống gia đình Tràng từ sau khi Tràng153Hoạt động 3Hoạt động traođổi nhómYêu cầu: Chỉ ra HS trao đổi thảotìnhhuống luận theo hướngtruyện độc đáo, dẫn của GVbiểu hiện của nótrong tác phẩm ?GV gọi các Đại diện cácnhóm trình bày nhóm theo chỉsản phẩm hoạt định nhận xét,động nhómtrả lời, bổ xungGV chốt ýHS lắng ngheghi chépXây dựng tìnhhuống như vậygiúp Kim Lânthể hiện đượcnhững gì?HS rút ra tácdụng của việcxây dựng tìnhhuống truyện vàtrả lờicó vợ- Kết thúc : Hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng trongtâm trí mọi người.2. Phân tích2.1. Tình huống truyện+ Anh Tràng:Một người xấu xí , thô kệch, dân ngụ cư,nghèo… lại có vợ, vợ theo!Đã vậy trong hoàn cảnh đói kém khủng khiếpmà người như Tràng lại có vợ, lại “nhặt” vợ !=> Tình huống Tràng có vợ – nhặt vợ là mộttình huống lạ, một nghịch cảnh éo le, vuibuồn lẫn lộn, cười ra nước mắt.+ Tình huống lạ và éo le đó đã chi phối đếnsự phát triển của truyện thể hiện qua mộtchuỗi ngạc nhiên:- Dân xóm ngụ cư ngạc nhiên, cùng bàn tán,phán đoán rồi khi biết thì lo nghĩ “biết có nuôinổi nhau sống qua được cái thì này không?”,cùng nín lặng.- Bà cụ Tứ, mẹ Tràng lại càng ngạc nhiênhơn. Bà lão chẳng hiểu gì, rồi “cúi đầu nínlặng” với nỗi lo riêng mà rất chung: “Biếtchúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơnđói khát này không?”- Bản thân Tràng cũng bất ngờ với chínhhạnh phúc của mình: “Nhìn thị ngồi ngaygiữa nhà đến bây giờ hắn vẫn còn ngờ ngợ”.Thậm chí sáng hôm sau Tràng vẫn chưa hếtbàng hoàng.Tình huống bất ngờ, hợp lí Tố cáo tội ácthực dân, phát xít qua bức tranh xám xịt vềthảm cảnh chết đói.=>Giá trị con người bị phủ nhận khi chỉ vìcùng đường đói khát mà phải trở nên trơ trẽn,liều lĩnh, bất chấp cả e thẹn. Cái đói đã bópméo cả nhân cách con người, đẩy con ngườiđến bờ vực cái chết.=> Giá trị nhân đạo: Khám phá, phát hiệnvà ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp của conngười ngay trong tình cảnh khốn cùng nhất:- Lòng nhân hậu, sự cưu mang , đùm bọcgiữa những người nghèo đói.154Theo em, nhan HS làm việc cácđề truyện mang nhân trả lời theonhững ý nghĩa cảm nhận của cánàonhânGv chốt ý sau HS lắng nghekhi nhận xét HS ghi chéptrả lờiTiết 2Hoạt động 1Cảm nhận của HS trả lời vềem về thân phận ngoại hình, hoànvà con người cảnhTràng trước khigặp ThịQuyết định đưa HS tìm các chiThị về nhà làm tiết, sau đó nhậnvợ trong Tràng xét trả lờidiễn biến ra sao?Qua đó giúp nhàvăn khẳng địnhđiều gì?Niềm vui của Trả lời: NiềmTràng đến từ vui từ khi có vợđâu? Tân trạng Tâm trạng: lo sợ,- Khao khát sống – được sống và sống đànghoàng “cho ra sống”, khao khát hạnh phúcmãnh liệt2.2. Ý nghĩa nhan đề+ Nhan đề thâu tóm giá trị nội dung tư tưởngtác phẩm.”Nhặt” đi với những thứ không ra gì ở đây lànhặt vợ.-> Thân phận con người bị rẻ rúngnhư cái rơm, cái rác, có thể “nhặt” ở bất kìđâu, bất kì lúc nào. Người ta hỏi vợ, cưới vợ,còn ở đây Tràng “nhặt” vợ. Đó thực chất là sựkhốn cùng của hoàn cảnh.+ Nhưng “vợ” lại là sự trân trọng. Người vợcó vị trí trung tâm xây dựng tổ ấm. Trong tácphẩm, gia đình Tràng từ khi có người vợ nhặt,mọi người trở nên gắn bó, quây quần, chămlo, thu vén cho tổ ấm của mình.=> nhan đề thể hiện thảm cảnh của người dântrong nạn đói 1945, bộc lộ sự cưu mang, đùmbọc và khát vọng, sức mạnh hướng tới cuộcsống, tổ ấm, niềm tin của con người trongcảnh khốn cùng.=> Tạo sự lôi cuốn, hấp dẫn2.3:Nhân vật Tràng:- Tràng là nhân vật có bề ngoài thô, xấu, thânphận lại nghèo hèn là dân ngụ cư, mắc tật hayvừa đi vừa nói một mình,…- Nhận ra sự thay đổi của Thị, sẵn sàng đãi thịăn trong hoàn cảnh ngheo đói -> lòng thươngngười- Tràng “nhặt” được vợ trong hoàn cảnh đóikhát.+Ban đầu: nói đùa cho vui, sau đó lo sợ+”Chậc, kệ”, cái tặc lưỡi của Tràng khôngphải là sự liều lĩnh mà là một sự cưu mang,một tấm lòng nhân hậu tràn đầy tình thươngcủa con người trong cảnh khốn cùng.-> dụngý nhà văn: khí đói người takhông nghĩ đếncái chết mà nghĩ đến sự sống, dù cái chết cậnkề vẫn khao khát hạnh phúc, vân tin vào sựsống và hi vọng- Sự thay đổi+Trên đường về xóm ngụ cư tâm trạng “phớn155NV diến biến ntn vui, cảm nhận sựnào từ khi có sung sướng, thấyvợ?mìnhtrưởngthành, gắn bóvới GĐ…Hoạt động 2Ấn tượng của emvề người đàn bàtrong2lầnTràng gặp?HS nêu ấn tượngvề : Hình dáng,tính cách…củaNVThị đã thay đổi Tìm chi tiết,ntn từ khi về làm nhận xét để trảvợ Trànglời: Tâm trạngThị: Trên đườngvề nhà, khi vềđến nhà và vàobuổi sáng hômsau.Hoạt động 3Yêu cầu hoạt HS trao đổi thảođộng nhómluận theo hướngdẫn của GVCâu hỏi: Phântích diễn biếntâm lý của bà cụTứ khi xuất hiệnngười đàn bà lạở trong nhàphở”, “vênh vênh tự đắc”… Trong phút chốc,Tràng quên tất cả tăm tối, “chỉ còn tình nghĩavới người đàn bà đi bên” và cảm giác êm dịucủa một anh Tràng lần đầu tiên đi cạnh cô vợmới.+ Buổi sáng đầu tiên có vợ, Tràng biến đổihẳn: “Hắn thấy bây giờ hắn mới nên người”.Tràng thấy trách nhiệm và biết gắn bó với tổấm của mình : Thấy sự thây đổi cảnh vật xungquanh, sự thay đổi của thị và hắn đã nghĩ đếntương lai …2.4. Người vợ nhặt:- Trước khi theo Tràng về nhà : Thị hiện ratrong ấn tượng người đọc là một người đàn bàdạn dĩ, ngoa ngắt, ghờ gớm, trơ trẽn, liều lĩnh,thảm hại ( từ ngoại hình đến thái độ, ngônngữ..)=> Trong nạn đói, vì miếng ăn (sinh tồn), conngười có nguy cơ đánh mất chính mình!=> Thị theo Tràng thoát khỏi cái đói, hi vọngkhao khát 1 mái ấm gia đình- Sự thay đổi:+ Vẻ “cong cớn” biến mất, thị bẽn lẽn, ngạingùng khi đi cạnh Tràng-> tự ý thức về thõnphận mình, cư xử đúng mựcTâm trạng lo âu, băn khoăn, thất vọng, hồihộp khi bước chân về “làm dâu nhà người+ Buổi sớm mai, chị ta dậy sớm, quét tước,dọn dẹp…. và là một người vợ đúng mực..=> Đó là hình ảnh của một người vợ biết lotoan, thu vén cho cuộc sống gia đìnhChính chị đã thổi một luồng sinh khí mới vàongôi nhà của Tràng, biến nơi đây thành tổ ấmvà làm cho niềm hi vọng của mọi người trỗidậy mãnh liệt, hi vọng sống lại tràn trề .2.5. Bà cụ Tứ:* Cách NV xuất hiện: Với dáng đi, tiếng ho ..*Tâm trạng bà cụ Tứ:- Ngạc nhiên khi có sự xuất hiện của ngườiđàn bà lạ, chào mình banừg U- Vừa mừng, vui, vừa xót thương, vừa bănkhoăn hờn tủi, “vừa ai oán vừa xót thươngcho số kiếp đứa con mình”.156Gọi HS các Đại diện cácnhóm nhận xét, nhóm theo chỉbổ xungđịnh nhận xét,trả lời, bổ xung- Thương tủi cho số phận của mình và tựtrách mình- Với người đàn bà thì “lòng bà đầy xótthương”Cảm thông và chấp nhận. động viênan ủi- Động viên các con hi vọng vào tương lai.= > Tấm lòng yêu thương con vô bờ bến đãkhiến người mẹ vượt lên tất cả *Sáng hômsau:GV chốt ý và HS lắng nghe – Bà xăng xái nhổ cỏ, chuẩn bị bữa cơm đầuđánh giá về nhân ghi chéptiên mừng con dâu, ân cần chăm sóc mọivậtngười…- Bữa cơm đầu tiên đón nàng dâu mới, bà cụTứ đã nhen nhóm cho các con niềm tin, niềmhi vọng:= > Bà cụ Tứ là hiện thân của nỗi khổ conHoạt động 4người nhưng tỏa sáng vẻ đẹp của tấm lòngyêu thương con vô bờ bến, lòng nhân hậu baodung , vốn là một nét đẹp của con người ViệtNêu những thành HS trả lờiNam , người phụ nữ Việt Nam.công về nghệc. Đặc sắc nghệ thuật.thuật của truyện?+ Cách kể chuyện tự nhiên, lôi cuốn, hấp dẫn.+ Dựng cảnh chân thật, gây ấn tượng: cảnhchết đói, cảnh bữa cơm ngày đói, tạo khôngkhí cho truyệnHoạt động 5Qua phân tích, + Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế nhưng bộc lộKhái quát giá trị HS khái quát trả tự nhiên, chân thật.nội dung của tác lời+ Ngôn ngữ giản dị, , tự nhiên.nhưng chọnphẩm?lọc kĩ lưỡng, công phu , mới mẻIII. Tổng kết- Lên án tội ác diệt chủng của bọn thực dân,phát xít- Phát hiện và khẳng định niềm khát khaohạnh phúc gia dình và niềm tin mãnh liệt củangười dân lao động ở sự sống và tương lai.4.Hướng dẫn học bài ở nhàGiá trị nhân đạo của tác phẩm- Soạn bài : “ Nghị luận về 1 tác phẩm, 1 đoạn trích văn xuôi.”E. RÚT KINH NGHIỆM157Ngày soạn: 14 /11/2012Ngày dạy : /11/2012Tiết 63NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM, MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔIA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠTGiúp HS nắm được1.Kiến thức:- Cung cấp kiến thức và cách triển khai 1 bài văn ngị luận về 1 tác phẩm, 1 đoạn tríchvăn xuôi.2. Kĩ năng:- Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý cho 1 bài văn nghị luận về 1 tác phẩm, 1đoạn trích văn xuôi.3. Thái độ:Bồi dưỡng ý thức vận dụng kiến thức được học vào làm văn.B.CHUẨN BỊGV: SGK, GA, SGV, Tư liệo tham khảo về tác giả Tô HoàiHS: SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…D. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài:158- Phân tích diễn biên tâm trạng của bà cụ Tứ trong truyện “Vợ nhặt” – Kim Lân.- Nêu giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của truyện “Vợ nhặt” – Kim Lân.3. Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạtHoạt động 1I. Tìm hiểu VDGọi HS đọc đề HS đọc đề bài và 1. Đề 1 : SGK – trang 34và yêu cầu đề ra yêu cầu đề ra* Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho đề 1.a) Tìm hiểu đề:Hướng dẫn HS Dựa vào chuẩn – NDNL: Giá trị nội dung và nghệ thuật củatrả lời các câu bị bài để HS trả truyện “Tinh thần thể dục” – Nguyễn Cônghỏi trong phần lờiHoantìm hiểu đề- Thao tác: Phân tích, chứng minh, so sánh- Dẫn chứng: trong truyệnb) Tìm ý, lập dàn bài:Bố cục của bài Trả lời :3 phần* Mở bài: Giới thiệu ngắn gon truyện ngắnvăn với nhiệm“Tinh thần thể dục” của Nguyễn Công Hoan.vụ của từng phần*Thân bài:là gì?- Đặc sắc của kết cấu truyện: truyện gồmnhững cảnh khác nhau tưởng như rời rạcNêu các ý cần Trả lời: Đặc sắc nhưng đều tập trung thể hiện chủ đề: bọntriển khai trong trong kết cấu, quan lại cầm quyền cưỡng bức dân chúng đểphần thân bài?mâu thuẫn, ngôn thực hiện một ý đồ đen tối.ngữ sử dụng- Mâu thuẫn và tính chất trào phúng củachuyện:+Việc đi xem bóng đá vốn mang tính chấtgiải trí thành một tai hoạ đối với người dân.+Sự tận tuỵ, siêng năng thực thi lệnh trên củalí trưởng đã gặp phải mọi cách đối phó củangười dân khốn khổGv nhận xét, HS lắng nghe- Đặc điểm ngôn ngữ truyện:chốt ý+ Ngôn ngữ người kể chuyện: rất ít lời, mỗicảnh có khoảng hai dòng, như muốn ngườiđọc tự hiểu lấy ý nghĩa.+ Ngôn ngữ các nhân vật: phong phú- Giá trị hiện thực và ý nghĩa phê phán củatruyện.- Kết bài: Qua tác phẩm, cần thấy được mốiquan hệ giữa văn học và thời sự, văn học vàsự thức tỉnh xã hội.Yêu cầu HS hoạt HS hoạt động 2: Tìm hiểu đề, lập dàn ý đề 2.động nhóm: Tìm theo nhóm với a) Tìm hiểu đề:hiểu để và lập yêu cầu của Gv- Trong “ Chữ người tử tù”, tác giả sử dụng159dàn ý cho đề vănsố 2Gọi HS các Đại diện cácnhóm đại diện nhóm trả lời,trả lờinhận xét, bổxungGv chốt ý, HS HS lắng nghelắng nghe, ghichépHoạt động 2Đối tượng của Qua tìm hiểubài văn nghị luận VD, HS nhận xétvề 1 tác phẩm, 1 và trả lờiđoạn trích vănxuôi là gì? Nêucách làm 1 bàivăn nghị luận về1 tác phẩm, 1đoạn trích vănxuôi?Hoạt động 3Yêu cầu HS tìmcác ý cần triểnkhai theo yêucầu của bài raHS xác đinh cácluận điểm lớn sẽtriển khai trongbài văn theo đềyêu cầuGv gọi HS trả lời HS trả lời vàvà chốt ýlắng nghenhiều từ Hán việt cổ, cách nói cổ để dựng nênnhững cảnh tượng, những con người thờiphong kiến suy tàn. Với giọng văn cổ kínhtrang trọng, tác giả nói đến những con ngườitài hoa, trọng thiên lương nay chỉ còn “ vangbóng” của “ một thời”.- Trong “ Hạnh phúc của một tang gia”, tácgiả đã dùng nhiều từ, cách chơi chữ để mỉamai, giễu cợt tính chất giả tạo, lố lăng, đồi bạicủa xã hội thượng lưu ở thành thị những nămtrước cách mạng tháng Tám.- Việc dùng từ, chọn giọng văn phải phù hợpvới chủ đề của truyện và thể hiện những tưtưởng tình cảm của tác giả.b) Gợi ý lập dàn ý:Có thể viết theo trình tự các câu hỏi khi tìmhiểu đề để lập dàn bài cho riêng mình.II. Nhận xét- Đối tượng nghị luận: cả 1 tác phẩm, có thểlà 1 phương diện, thậm chí là 1 khía cạnh của1 tác phẩm, 1 đoạn trích văn xuôi- Cách làm:+ Giới thiệu tác phẩm hoặc đọc trích văn xuôicần nghị luận+ Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuậttheo định hướng của đề, hay 1 khía cạnh đặcsắc nhất của tác phẩm, đoạn trích+ Nêu đánh giá chung.III. Luyện tập.Gơi ý:- Truyện ngắn “ Vi hành” châm biếm, đả kíchvua bù nhìn Khải Định và bọn mật thám trongchuyến KĐ công du sang P dự cuộc đấu xảoPa-ri.- Đòn châm biếm, đả kích tập trung vào cácmặt sau:+ Biến KĐ thành một tên hề.+ Biến KĐ thàn một kẻ có hành động lén lútđáng ngờ.+ Biến mật thám Pháp thành những ngườiphục vụ tận tụy.4.Củng cố :Cách làm bài văn nghị luận về 1tác phẩm, 1 đoạn trích văn xuôi.1605. Dặn dò- Soạn bài : “Rừng xà nu”E. RÚT KINH NGHIỆMNgày soạn: 11/11/2012Ngày dạy :/11/2012Tiết 64+65+66RỪNG XÀ NU- Nguyễn Trung Thành –Đọc thêm: Bắt sấu rừng U Minh HạA. MỤC TI ÊU CẦN ĐẠTGiúp HS nắm được1.Kiến thức:- Nắm được tư tưởng cơ bản mà tác giả gửi gắm qua hình tượng(xã nu và nhân vật TNú)của tác phẩm: sự lựa chọn con đường đi của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh chống lại kẻthù.- Thấy được vẻ đẹp sử thi và nét đặc sắc Tây Nguyên, ý nghĩa và giá trị của tác phẩmtrong hoàn cảnh chiến đấu chống mĩ cứu nước lúc bấy giờ và trong thời đại ngày nay.2. Kĩ năng: – Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản phân tích tác phẩm truyện, chủ yếu là phântích nhân vật ….3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức về khao khát sống, lòng yêu thương, tinh thần chiếnđấu.. ….B.CHUẨN BỊGV: SGK, GA, SGV, Tư liệo tham khảo về tác giả Nguyễn Trung ThànhHS: SGK, SBT, Vở chuẩn bị161C. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…D. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài:Đọc truyện “ Rừng xà nu ” – Nguyễn Trung Thành em ấn tượng nhất về nhân vật nào?Tại sao?3.Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạtHoạt động 1I.Tìm hiểu chung1. Tác giảTrình bày những Dựa vào tiểu dẫn – Tên: Nguyễn Ngọc Báu – 1932, quê ởhiểu biết của em để trả lờiThăng Bình, Quảng Nam.về tác giả Nguyễn- Năm 1950, ông vào bộ đội, sau đó làmTrung Thành?phóng viên báo quân đội nhân dân liên khuV. Năm 1962, ông tình nguyện trở về chiếntrường miền Nam. Gắn bó sâu nặng với mảnh đất TâyNguyên- Bút danh: Nguyên Ngọc gắn liền với tácphẩm Đất nước đứng lênNguyễn Trung Thành: Khi ôngquay trở lại chiến trường Miền Nam- Tác phẩm: SGKCác sáng tác của Nêu các nét – Phong cách: Mang đậm tính sử thi và cảmông có nét gì riêng trong phong cách hứng lãng mạn, viết về hai cuộc kháng chiếnbiệt?sáng tác của nhà chống Pháp và chống mỹ, đề cập những vấnvănđề trọng đại của dân tộc…2. Tác phẩm:- Rừng xà nu được viết vào đúng thời điểmmà cả nước ta trong không khí sục sôi đánhNêu hoàn cảnh ra Trả lời: Ra đời Mĩđời tác phẩ, “ trong thời kỳ – Rừng xà nu (1965) ra mắt lần đầu tiên trênRừng xà nu”?khángchiến Tạp chí văn nghệ quân giải phóng miềnchống Mỹ khi Trung Trung bộ (số 2- 1965), sau đó được inđang diễn ra trong tập Trên quê hương những anh hùngquyết liệtĐiện NgọcHoạt động 2II. Đọc – hiểuGV gọi HS đọc 1 HS đọc theo1. Đọcphần văn bảnhướng dẫn của2. Phân tíchYêu cầu HS tóm GV, lớp lắng 2.1. Hình tượng Xà xutắt truyệnnghe- Xuất hiện: Nhan đề->Gợi cảm hứng cho tác phẩm162Hình ảnh rừng xànu được xuất hiệnở những đâu trongtác phẩm và ýnghĩa của nó?Trả lơi: Hiện lêntrong nhan đề,Mở đầu và kếtthúc, trôg suốtthiêntruyện,trong mối quanhệ với con ngườiCây xà nu được HS tìm các chihiện lên ntn trong tiết trong SGKtác phẩm?để nhận xét trảlờiMiêu tả vẻ đẹp,đặc tính và khibị tàn phá…Vì sao nói: Xà nu HS nêu ra nhữnglà biểu tượng cho điểm tương đồngcon người?giữa xà nu vàcon ngườiHình tượng xà nu HS trả lời: Nhânhiện lên bằng thủ hoá, điệp từpháp NT nào?TIẾT 2Hoạt động 1Thấy phong cách văn chương Tác giả- Mở đầu và kết thúc là hình ảnh rừng xà nu-> Gây ấn tượng đậm nét- Hiện diện trong suốt cả thiên truyện: gắnbó với cuộc sống sinh hoạt hàng ngày củangười dân: có trong lửa xà nu, khói xà nu,đuốc xà nu.., gắn với cuộc đấu tranh nối dậycủa dân làng Xô Man..- Hiên lên Trong sự ứng chiếu với conngười-Trang văn viết về xà nu+Vẻ đẹp tự nhiên: Hình khối, mùa sắc,hương vị  nét riêng Tây Nguyên+ Nằm trong tầm đại bác của giặc: Cả rừngxà nu hàng vạn cây không cây nào không bịthương…Có những cây con bị chặt đứt làmđôi…mươi hôm sau thì chết..->Rừng xà nubị tàn phá ghê gớm. Sự sống đối mặt với cáichết, sự sinh tồn đứng trước sự huỷ diệt. Xànu là biểu tượng cho đau thương dân làngXM nói riêng và người VN nói chung phảigánh chịu+Sức sống lớn. Là loại cây có sức sinh sôi nảy nở mãnhliệt. Ham ánh sáng mặt trời. Sự hồi sinh Vẻ đẹp sức sống mãnh liệt+ Biểu tượng cho vẻ đẹp con ngườiXà nu bị tàn phá- > Đau thương con ngườiphải chịu+ Xà nu ham ánh sáng -> Con ngươi khaokhát tự do+ Sụ sinh sôi nảy nở ->Sức sống mạnh mẽ,biết vượt lên đau thươngNT: Nhân hoá, điệp từ Xà nu là biểu tượng đời sống, số phận vàtính cách kiên cường bất khuất của ngườidân Tây Nguyên2.3. Cuộc đời Tnú và cuộc nổi dậy củadân làng Xô Man- Khung cảnh hiện lên câu chuyện cuộc đờiT Nú: Người kể, không gian, thời gian kể,163Thủa nhỏ, TNú Tìm các chi tiết,hiện lên là một thể hiện sự gianchú bé ntn?góc,dũngcảm…khilàmliên lạc để trả lờiNgoài ra, Tnúmang những vẻđẹp phẩm chấtnào?Trả lời: Thuỷchung với cáchmạng,yêuthương vợ conrất mựcSốphậnđauthương của Tnúđược hiện lêntrong tác phẩmntn?Vì sao cụ Mếtnhắc lại 4 lần câunói “Tnú khôngcứu được vợ con”Bị mất gia đình,bản thân bị tratấnTrả lời: Nêu lênchân lý của thờiđạiSự thay đổi cuộcđời Tnú, và dânlàng Xô manGV nhận xét, chốt HS lắng ngheýghi chépngười nghe- Phẩm chất, tính cách của người anh hùng:+ Gan góc, táo bạo, dũng cảm, trung thực(khi còn nhỏ cùng Mai vào rừng tiếp tế choanh Quyết).+ Lòng trung thành với cách mạng được bộclộ qua thử thách (bị giặc bắt, tra tấn, lưngTnú ngang dọc vết dao chém của kẻ thùnhưng anh vẫn gan góc, trung thành).+ Yêu thương vợ con rất mực+ Quật khởi đứng dậy cầm vũ khí tiêu diệtbọn ác ôn.+ Số phận đau thương: Chứng kiến vợ conbị tra tấn, đánh đập cho đến chết, không cứuđược vợ con, bản thân bị bắt, bị tra tấn (bịđốt 10 đầu ngón tay).+ “Tnú không cứu được vợ con”- cụ Mếtnhắc tới 4 lần để nhấn mạnh: khi chưa cầmvũ khí, Tnú chỉ có hai bàn tay không thìngay cả những người thương yêu nhất Tnúcũng không cứu được. Câu nói đó của cụMết đã khắc sâu một chân lí: chỉ có cầm vũkhí đứng lên mới là con đường sống duynhất, mới bảo vệ được những gì thân yêu,thiêng liêng nhất. Chân lí cách mạng đi ra từchính thực tế máu xương, tính mạng của dântộc, của những người thương yêu nên chânlí ấy phải ghi tạc vào xương cốt, tâm khảmvà truyền lại cho các thế hệ tiếp nối.+ Số phận của người anh hùng gắn liền vớisố phận cộng đồng. Cuộc đời Tnú đi từ đauthương đến cầm vũ khí thì cuộc đời của làngXô Man cũng vậy.- Khi chưa cầm vũ khí, làng Xô Man cũngđầy đau thương: Bọn giặc đi lùng như hùmbeo, tiếng cười “sằng sặc” của những thằngác ôn, tiếng gậy sắt nện “hù hự” xuống thânngười. Anh Xút bị treo cổ. Bà Nhan bị chặtđầu. Mẹ con Mai bị chết rất thảm. Tnú bịđốt 10 đầu ngón tay.- Cuộc sống ngột ngạt dồn nén đauthương, căm thù. Đêm Tnú bị đốt 10 đầungón tay, làng Xô Man đã nổi dậy “ào ào164Câu chuyện cuộc Trả lời: là câuđời Tnú mang ý chuyện của 1nghĩa gì?người mà là củacả dân tộcHoạt động 2Yêu cầu HS hoạtđộng theo cặp.Chỉ ra mối quanhệ gắn bó giữarừng xà nu vànhân vật Tnú?Gọi HS trả lời sauđó nhận xét bổxungHS hoạt độngtheo cặp với yêucầu đề raHS trả lời, nhậnxét và chốt ýTiết 3Hoạt động 1Có những nhânvật nào được xâydựng trong tácphẩm?Mỗi nhân vậtmang vẻ đẹp nào?HS kể tên cácNVHS trả lời bằngcách tìm các chitiết, nhận xét, trảlờirung động”, “xác mười tên giặc ngổnngang”, tiếng cụ Mết như mệnh lệnh chiếnđấu: “Thế là bắt đầu rồi, đốt lửa lên!”Đó là sự nổi dậy đồng khởi làm rungchuyển núi rừng.Câu chuyện về cuộc đời một con ngườitrở thành câu chuyện một thời, một nước.Như vậy, câu chuyện về cuộc đời Tnú đãmang ý nghĩa cuộc đời một dân tộc. Nhânvật sử thi của Nguyễn Trung Thành gánhtrên vai sứ mệnh lịch sử to lớn.2.3 Mối quan hệ giữa hình tượng : rừngxà nu và Tnú- Hai hình tượng gắn bó khăng khít và bổxung cho nhau- Rừng xà nu đau thương cũng như cuộc đờiđầy đau thương mất mát của T nú khi conngười chưa biết cầm vũ khí chống lại kẻ thùvà Rừng xà nu cuối truyện cũng như cuộcđời của T Nú đã thay đổi. Rừng xà nu cuốitruyện xanh bát ngát trải tới tận chân trời.- Thể hiện chân lý: Mục đích cuối cùng làbảo vệ sự sống của Tổ Quốc, của nhân dân,con đường duy nhất bấy giờ là cầm vũ khíđứng lên2.4. Các thế hệ+ Cụ Mết, Mai, Dít, bé Heng là sự tiếpnối các thế hệ làm nổi bật tinh thần bấtkhuất của làng Xô Man nói riêng của conngười Tây Nguyên nói chung+ Cụ Mết “quắc thước như một cây xà nulớn” là hiện thân cho truyền thống thiêngliêng, biểu tượng cho sức mạnh tập hợp đểnổi dậy đồng khởi.+ Mai, Dít là thế hệ hiện tại. Trong Dít cóMai của thời trước và có Dít của ôm nay. Vẻđẹp của Dít là vẻ đẹp của sự kiên định, vữngvàng trong bão táp chiến tranh.+ Bộ Heng là thế hệ tiếp nối, kế tục cha anhđể đưa cuộc chiến tới thắng lợi cuối cùng=>Mỗi người một nét riêng, một tính cáchriêng nhưng họ là Một tập thể những conngười anh hùng, số phận và phẩm chất của165Gv nhận xétHS lắng ngheHoạt động 2Hoàn cảnh thực tế HS căn cứ vàora đời của tác hoàn cảnh sángphẩm đặt ra vấn tác để trả lờiđề gìTác phẩm đã nêu Qua phân tích,lên được những ý HS rút ra để trảnghĩa lịch sử nào lờicủa dân tộc?Hoạt động 3Đặc sắc nhất về Trả lời: Màu sắcNT của thiên sử thitruyện là gì?Biểu hiện chất sử HS nêu cụ thểthi trong thiên trong đề tài, chủtruyện?đề, vẻ đẹp nhânvật, xây dựnghình tượng xànu, không giankể chuyệnGV nhấn mạnh: HS lắng nghechất sử thi là 1 đặcđiểm của VHtrong thời kỳ nàyHoạt động 4họ tiêu biểu cho một thế hệ con người ViệtNam sinh ra trong thời đại đau thương màanh dũng của dân tộc2.5. Ý nghĩa lịch sử của tác phẩm- Cảm hứng được khởi phát đó là nhữngnăm chống Mỹ, hiệp định Giơ- ne – vơkhông được thi hành. Mĩ đổ quân vào miềnNam ồ ạt và mở rộng chiến tranh ra miềnBắc  vấn đề là trường kỳ mai phục haynổi dậy đẩu tranh.- Phản ánh cuộc sống và cuộc đấu tranhchống lại giặc của người dân làng Xô Mannói riêng và người dân Tây Nguyên nóichung- Biểu dương sức mạnh, tinh thần yêu nước,ý chí chiến đấu và chỉ ra con đường chochúng ta đi2.5. Chất sử thi- Đề tài: Số phận và con đường giải phóngcủa dân làng Xô Man ở Tây Nguyên Đồngthời tiêu biểu cho cả dân tộc -> Có ý nghĩlịch sử nói về vận mệnh của nd, dân tộcTái hiện lại không khí lịch sử của phongtrào cách mạng giả phóng miền Nam quacác đoạn đường của cuộc đời Tnú và dânlàng Xô Man- Chủ đề: Phát ngôn qua lời cụ Mết: Chân lývề con đường giải phóng của quần chúngnhân dân trong thời đại cách mạng: phỉadùng bại lực CM để chống lại bạo lực phảnCM- Hệ thống NV: Đại diện cho các thế hệ nốitiếp nhau mạng vẻ đẹp tiêu biểu- Hình tượng xà nu vừa hiện thực laị mạngđậm ý nghĩa biểu tượng.- Thời gian, không gian, người kể chuyện– Cách sắp xếp các lớp thời gian:Có 2 lớp:+ Thời gian kể chuyện: chỉ trong 1 đêm+ Thời gian được kể: câu chuyện về cuộcđời TnúCó sự đan cài giữa quá khứ và hiện tạiIII. Tổng kết166Khái quát giá trịnội dung và nghệthuật trong tácphẩm?Hoạt động 5GV giới thiệu đôinét về tiểu dânThiên nhiên vàcon người U Minhđược hiện lên ntn?Tài nghệ của ôngHai trong việc bắtcá sấu hiện lên ntntrong tác phẩm?Vẻ đẹp của nhânvật?Nghệ thuật đặc sắccủa truyện?Qua phân tích, – Số phận, vẻ đẹp và con đường tự giảiHS khái quát, trả phóng của dân làng Xô Man nói riêng vàlờicủa cả dân tộc trong thời kỳ kháng chiếnchống Mỹ nói chung- Đặc sắc NT: Chất sử thi…HS lắng ngheIV. Hướng dẫn đọc thêm1. Tiểu dẫn (SGK)2. Tìm hiểua. Thiên nhiên và con người vùng U MinhTìm chi tiết, Hạ:nhận xét và trả- Thiên nhiên: + Rừng tràm xanh biếc.lờiNhững cây cỏ hoang dại: lau sậy, mốp, cóckèn.Ở ngọn rạch Cái Tàu có ao cá sấu “nhiềunhư trái mù u chín rụng”.- Con người:+ Cần cù, mưu trí, gan góc, kiên cường.+ Có sức sống mãnh liệt+ Đậm sâu, ân nghĩa. (Họ thương tiếc nhữngbà con xóm giềng bị “hùm tha bắt sấu”, họvượt lên gian khó hiểm nguy bằng tài trí vàHS nêu cách ông sức mạnh của mình,…)Hai bắt cá sấu  b. Tính cách và tài nghệ của nhân vật Nămtài nghệ của ông Hên:- Là “người thợ già chuyên bắt sấu ở KiênGiang đạo”, nghe đồn đại về ao cá sấu, ôngbơi xuồng đến ngọn rạch Cái Tàu với vỏnvẹn “một lọn nhan trần và một hũ rượu”+ Lọn nhang dùng để tưởng niệm nhữngTrả lời: dũng người đã chếtcảm, tài giỏi, sâu + Hũ rượu để tăng thêm sự khôn ngoan vànặng ân tìnhsức mạnh để bắt giết cá sấu.- Ông đào sẳn đường thoát, đốt cháy sậy đế,cóc kèn, sấu bị nung nóng, cay mắt, ngộpthở bò lên bị ông đút vô miệng một khúcmốp “dính chặt hai hàm răng”, ông dùngmác xắn lưng cá sấu cắt gân đuôi, trói haichân sau, bắt sấu về.- Ông Năm Hên thật giàu tình thương, rấtmộc mạc, khiêm nhường và cũng rất mưutrí, dũng cảm.vềNTdẫn c. Nghệ thuật:truyện, ngôn ngữ- Lối dẫn truyện rất thô mộc, tự nhiên mà167Nam Bộ, cách gọn gàng, sáng rõ.thể hiện tính- Chỉ qua vài nét, tính cách nhân vật đượccách NVthể hiện rõ.- Ngôn ngữ Nam Bộ được thể hiện rõ.4.Củng cố : Chất sử thi trong truyện “ Rừng xà nu: Nguyễn Trung Thành5. Dặn dò :- Soạn bài : Những đứa con trong gia đình – Nguyễn ThiE. RÚT KINH NGHIỆMNgày soạn: 12/11/2012Ngày dạy :/ /2012Tiết: 67 + 68 :NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH- Nguyễn Thi A. MỤC TI ÊU CẦN ĐẠTGiúp HS nắm được1.Kiến thức:- Phẩm chất tốt đẹp của những con người trong gia đình giàu truyền thống yêu nướcđấu tranh cách mạng, đặc biệt là nhân vật Việt và Chiến- Nghệ thuật trần thuật đặc sắc, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, xây dựng tínhcách và miêu tả tâm lý nhân vật , ngôn ngữ phong phú, đậm chất hiện thực và màu sắcNam Bộ,2. Kĩ năng: – Rèn kĩ năng đọc hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại, kỹ năng phân tíchtác phẩm truyện, phân tích nhân vật.3. Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào về truyền thống, cách sống có ý chí,nghi lực.B.CHUẨN BỊGV: SGK, GA, SGV, Tư liệo tham khảo về tác giả Nguyễn ThiHS: SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁP168Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…D. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài:Em hãy nêu tình huống truyện độc đáo trong truyện “Vợ nhặt” – Kim LânPhân tích diễn biến tâm trạng Bà cụ Tự khi Tràng đưa vợ về nhà?1. Vào bàiHĐcủa GVHĐ của HSKiến thức cần đạtHoạt động 1I.Tìm hiểu chungNêu những hiểu HS căn cứ vào1. Tác giả (1928- 1968)biết của em về tác SGK để trả lời – Tên :Nguyễn Hoàng Ca, quê Nam Định.giả Nguyễn Thi?Gia đình: nghèo, mồ côi cha,tuổi thơ vất vảnăm 1945, tham gia cách mạng- 1954, tập kết ra Bắc, năm 1962, trở lạichiến trường miền Nam. Nguyễn Thi hi sinhở mặt trận Sài Gòn trong cuộc tổng tiến côngvà nổi dậy Mậu thân 1968.Kể tên các sáng- bút danh khác là Nguyễn Ngọc Tấntác của nhà văn.- Sáng tác: SGK : nhiều thể loại: bút kí,Phong các nhà văn Nét đặc sắc truyện ngắn, tiểu thuyết.có gì đặc biệt?trongphong – Phong cách: Nguyễn Thi gắn bó với nhâncách là về sự dân miền Nam (Nhà văn của người dân Namgắn bó với Bộ)nhân dân miền Nhân vật có những đặc điểmNam và NV +Yêu nước mãnh liệt, thủy chung đến cùngtrong truyệngan góc và tinh thần chiến đấu rất cao+Thẳng thắn, bộc trực, lạc quan, giàu tìnhnghĩa. Là một trong những cây bút văn xuôi hàngđầu của văn nghệ giải phóng miền Nam thờikỳ kháng chiến chống Mỹ.Em hãy nêu xuất Trả lời: Ra đời2. Tác phẩmxứ của tác phẩm? trongkháng Viết ngay trong những ngày chiến đấu ác liệtchiếnchống khi ông công tác với tư cách là một nhà vănmỹ khi đang chiến sĩ ở Tạp chí Văn nghệ Quân giải phónghết sức quyết (tháng 2 năm 1966)liệtHoạt động 2II.Đọc – hiểuGV gọi HS đọc 1 1 HS đọc, lớp 1. Đọc – Tóm tắt tác phẩmsố đoạn tiêu biểuchú ý lăng 2. Phân tíchEm hãy tóm tắt nghe2.1. Nghệ thuật kể chuyệntruyện- Điểm nhìn trần thuật đặt ở nhân vật Việt.169Truyện được trầnthuật chủ yếu từđiểm nhìn củanhân vật nào?Nhân vật đó đượcđặt trong tìnhhuống nào?Và nêu tác dụngcủa cách trần thuậtđó?Trả lời: Truyệnxây dựng theodòng hồi tưởngcủa Việt khi bịthương nặng…Điểm nhìn đặtở nhân vậtTác dụng: Câuchuyện kể tựnhiênKhắc hoạ đượctính cách củaNVTruyềnthống Trả lời: Truyềntrong GĐ Việt là thống yêu nướcgì?căm thù giặcTruyền thống GĐhiện lên ở thế hệđi trước như MáViệt và chí Nămntn?HS tìm các chitiết thể hiệnlòng yêu nướccăm thù giặccủa Má Việt vàchú Năm để trảlời?GV nhận xét chốt HS lắng ngheýghi chép- Nhân vật này rơi vào một tình huống đặcbiệt: trong một trận đánh, bị thương nặng phảinằm lại giữa chiến trường. Anh nhiều lần ngấtđi tỉnh lại, tỉnh rồi lại ngất. Truyện được kểtheo dòng nội tâm của nhân vật khi đứt (ngấtđi) khi nối (tỉnh lại).Truyện được trần thuật theo phương thứcthứ 3. Nghĩa là của người trần thuật tự giấumình nhưng cách nhìn và lời kể lại theo giọngđiệu của nhân vật.tác dụng+ Mang đến cho tác phẩm màu sắc trữ tìnhđậm đà, tự nhiên, sống động và thế giới nộitâm của nhân vật được bộc lộ.- Truyện được diễn biến 1 cách tự nhiên linhhoạt, không phụ thuộc vào trật tự thời gian,không gian, co sự đan cài giữa quá khứ vớihiện tại, các chuyện được chuyển biến tựnhiên và linh hoạt- Tính cách của các nhân vật được bộc lộ.2.3. Truyền thống gia đình.+ Truyền thống yêu nước, căm thù giặc sâusắc và tinh thần chiến đấu cao đã gắn kếtnhững con người trong gia đình với nhau.Lời chú Năm: “Chuyện gia đình nó cũng dàinhư sông, để rồi chú chia cho mỗi đứa mộtkhúc mà ghi vào đó”con là sự tiếp nối cha mẹ nhưng không chỉlà tiếp nối huyết thống mà còn là sự tiếp nốitruyền thống.* Chú Năm: đại diện cho truyền thống và lưugiữ truyền thống (trong câu hò, trong cuốn sổ,là điểm tựa cho hai chị em Việt).*Má Việt cũng là hiện thân của truyền thống.+ Chịu thương chịu khó cần cù, đảm đangnuôi dạy các con khi chồng qua đời -> khảnăng cắn răng ghìm nén đau thương để sốngvà duy trì sự sống, che chở cho đàn con vàtranh đấu.+ Dũng cảm, kiên cường khi đối đầu với giặc+Hình ảnh người mẹ luôn hiện về trong ViệtChiến:Chiến giống hệt má170Hình ảnh người mẹ hiện về trong trong cáithời khắc thiêng liêng ấyTiết 2Hoạt động 1Việt và Chiến HS trao đổi 2.4 Hai chị em Chiến và Việt.mang những nét theo cặp và trả a. Nét chung của hai chị em:chung nào?lời- Cùng sinh ra trong một gia đình chịu nhiềumất mát đau thương (cùng chứng kiến cáichết đau thương của ba và má).- Hai chị em có chung mối thù với bọn xâmlược. Tuy còn nhỏ tuổi, chí căm thù đã thôithúc hai chị em cùng một ý nghĩ: phải trả thùcho ba má, và có cùng nguyện vọng: đượccầm súng đánh giặc.- Tình yêu thương là vẻ đẹp tâm hồn của haiGV nhận xét, chốt HS lắng nghe, chị em. Tình cảm này được thể hiện sâu sắcýghi chépvà cảm động nhất trong cái đêm chị em giànhnhau ghi tên tòng quân và sáng hôm sau trướckhi lên đường nhập ngũ cùng khiêng bàn thờmá sang nhà chú Năm- Đều là những chiến sĩ gan góc dũng cảm.Đánh giặc là niềm say mê lớn nhất của hai chịem Việt và Chiến- Hai chị em Việt đều có những nét rất ngâythơ thậm chí có phần trẻ con (giành nhau bắtếch nhiều hay ít, giành nhau thành tích bắntàu chiến giặc và giành nhau ghi tên tòngquân).Ở chị Chiến có Trả lời:b.Nét riêng ở Chiến:những nét tính Thương em- Kế thừa những nét giống mẹ: từ hìnhcách riêng nào?Đảmđang, dáng: đôi ban tay to bản, thân hình… đến tínhtháo vátcách:thương em, đảm đang, biết lo tính mọiBiết làm đẹp.. việc (tính toán việc nhà trước đêm đi tòngYêunước, quân)quyếttâm- Nét tính cách người lớnđánh giặc+ Hơn Việt chừng một tuổi nhưng Chiếnngười lớn hơn hẳn: Chiến có thể bỏ ăn đểđánh vần cuốn sổ gia đình. Chiến không chỉ”nói in như má” mà còn học được cách nói”trọng trọng” của chú Năm,…+ Thương em hết mực+ Quyết tâm đáng giắc: “ Nếu giặc còn thì taomất”+ Sự nhường nhịn: Tuy có lúc giành nhau với171Những chi tiết nào HS căn cứ vàothể hiện nét tính SGK tìm chicách trả con có ở tiết và trả lờiViệt?Bên cạnh nét tínhcách trẻ con thìViệt còn có nhữngnét đẹp nào vềphẩm chất?Ha nhận xét trảlời và lấy dẫnchứngminhhoạHoạt động 2Truyện có những Trả lời: NT xâynét đặc sắc nào về dựng NT, sửnghệ thuật?dụng ngôn ngữ,chọn ngôi kể…em tranh công bắt ếch, đánh tàu giặc, đi tòngquân nhưng cuối cùng bao giờ cô cũngnhường em hết trừ việc đi tòng quân.+ Hành trang mang theo khi đi tòng quân:Chiếc gươngNguyễn Thi đã xây dựng nhân vật Chiếnvừa có cá tính vừa phù hợp với lứa tuổi, giớitính.c.Nét riêng ở Việt:- Nét tính cách trẻ con: sự lộc ngộc, vô tư củamột cậu con trai đang tuổi ăn tuổi lớn.+ Việt hay tranh giành với chị bấy nhiêu.+Đêm trước ngày ra đi, Chiến nói với emnhững lời nghiêm trang thì Việt lúc “lăn kềnhra ván cười khì khì”, lúc lại rình “chụp mộtcon đom đóm úp trong lòng tay”.+ Việt lại đem theo nột chiếc súng cao su,sợ ma..- Thương chị, nghe lời chị và giàu lòng cămthù giặc (thượng chị khi nghe tiếng bước chânbịch bịch của chị, cảm nhận mối thù đang đènặng trên vai…).- Là một anh hùng+ Ngay từ bé, Việt đã dám xông vào đá cáithằng đã giết cha mình.+ Quyết tâm để ghi tên đi tòng quân+ Khi trở thành một chiến sĩ, dũng cảm chiếnđấu, khi bị thương nhưng vẫn luôn hướng vềđồng đội. Luôn sẵn dàng tư thế chiến đấuViệt là một thành công đáng kể trong cáchxây dựng nhân vật của Nguyễn Thi. Tuy cònhồn nhiên và còn bé nhỏ trước chị nhưngtrước kẻ thù Việt lại vụt lớn, chững chạctrong tư thế của một người chiến sĩ.* Chiến và Việt là khúc sông sau nên đi xahơn trong cả dòng sông truyền thống.2.6.Đặc sắc về mặt nghệ thuật- Xây dựng nhân vật, tạo dựng tình huống.- Sử dụng ngôn ngữ bình dị, phong phú, đậmmàu sắc Nam Bộ, cách chọn chi tiết tiêu biểu* Chi tiết đặc sắc: Hình ảnh chị em Việtkhiêng bàn thờ ba má sang gởi chú Năm.- Tạo không khí thiêng liêng, nó hoán cải172Trong truyện em Mỗi HS cảmấn tượng nhất chi nhận trả lời vàtiết nào? Vì sao?nêu lý do theochỉ định củaGVChất sử thi được HS suy nghĩ trảthể hiện trong lời, nhận xétmthiên truyện ntn?bổ xung…Hoạt động 3Khái quát giá trị Qua phân tích,nội dung của tác HS khái quátphẩm?trả lờicả cảnh vật lẫn con người.- Lần đầu tiên Việt thấy rõ lòng mình(thương chị lạ, mối thù thằng Mĩ thì có thể rờthấy vì nó đang đè nặng trên vai).Hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng thể hiệnsự trưởng thành của hai chị em có thể gánhvác việc gia đình và viết tiếp khúc sông củamình trong dòng sông truyền thống gia đình.Hơn thế nữa, thế hệ sau cứng cáp, trưởngthành và có thể đi xa hơn.- Giọng văn chân thật, tự nhiên, gây được xúcđộng.Chất sử thi của thiên truyện:+ Số phận của những đứa con, những thànhviên trong gia đình cũng là số phận của nhândân miền Nam trong cuộc kháng chiến chốngMĩ khốc liệt.+ Mỗi nhân vật trong truyện mang vẻ đẹptiêu biểu cho truyền thống, đều gánh vác trênvai trách nhiệm với gia đình, với Tổ quốctrong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại.III. Tổng kết:- Sự gắn bó sâu nặng giữa tình cảm gia đìnhvới tình yêu nước, giữa truyền thống gia đìnhvới truyền thống dân tộc đã làm nên sức mạnhtinh thần to lớn của con người Việt Namtrong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.- Ngợi ca vẻ đẹp của con người bình thườngnhưng vĩ đại….4.Củng cố :Phong cách của Nguyễn Thi thể hiện trong truyện Những đứa con trong gia đình”5. Dặn dò- Soạn bài : “ Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh ChâuE. RÚT KINH NGHIỆM173Ngày soạn: 30/11/2012Ngày dạy: / /2012Tiết 70 + 71CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA- Nguyễn Minh Châu A. MỤC TI ÊU CẦN ĐẠTGiúp HS nắm được1.Kiến thức:- Những chiên nghiệm sâu sắc của nhà văn về cuộc đời và nghệ thuật: Phải nhìn nhậncuộc sống và con người một cách đa diện, nghệ thuật chân chính phải gắn với cuộc đờivà vì cuộc đời.- Tình huống truyện độc đáo mang ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống. Lời văngiản dị, mà sâu sắc và nhiều dư ba.2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích nhân vật, cách đọc – hiểu truyện ngắn hiệnđại.3. Thái độ: Bồi dưỡng cách nhìn nhận đánh giá vấn đề trong cuộc sống, thái độ đúngđắn trước thực trạng bạo lực gia đìnhB.CHUẨN BỊGV: SGK, GA, SGV, tài liệu về nhà văn Nguyễn Minh ChâuHS: SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁP174Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…D. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài:Nêu cách sử dụng luận cứ?3.Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạtHoạt động 1I.Tìm hiểu chungTrình bày những Trả lời về: tên,1. Tác giảnét chính cần ghi quê và nét nổi – Nguyễn Minh Châu (1930- 1989), quênhớ về tác giả bật về nhà vănNghệ An.NguyễnMinh- Là nhà văn có tài và tâm huyết, là ngườiChâumở đường xuất sắc cho công cuộc đổi mớivăn học của nước nhà-Hành trình sáng tác+ Trước thập kỷ 80: Là ngòi bút sử thi, thiênCó điều đáng chú Hành trình sáng hướng trữ tình lãng mạný trong hành trình tác có 2 giai + Sau thập kỷ 80: Cảm hứng thế sự với vấnsáng tác của tác đoạn và có sự đề triết lý nhân sinh.giả?thay đổi ở đó- Tác phẩm chính (SGK)2.Tác phẩm- Viết tháng 8 / 1983- In trong tập “ Bến quê”- Mang đậm phong cách tự sự triết lýII. Đọc – hiểuHoạt động 21. Đọc, tóm tắt truyệnGọi HS đọc 1 số HS đọc, lớp lăngđoạn tiêu biểungheYêu cầu HS tóm HS dựa vào phầntắt truyệnđã chuẩn bị đểtóm tắtPhát hiện đầu tiêncủa nghệ sỹ Phùnglà gì?Cảnh hiện lên ntntrong bức ảnh vàmang lại cảm xúcgì?Phùng phát hiện1 cảnh tuyệt đẹpvà ghi vào máyquayTìm chi tiếttrong SGK và trảlời2. Phân tích2.1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ- Theo yêu cầu của trưởng phòng, ngườinghệ sỹ tìm đếm bờ biển là nơi chiến trườngxưa để thực hiện. Sau nhiều ngày lựa chọnanh đã chụp được 1 cảnh đẹp- Cảnh 1 chiếc thuyền kéo lưới vào bờ lúcbuổi bình minhMột cảnh đẹp thơ mộng, toàn bíchCảnh như một bức danh hoạ mực tàu mà ởđó có ánh sáng, đường nét, màu sắc, có sự175Sự thật phũ phàngnào trong đời sốngđược người nghệsỹ phát hiện ra?Sự thật đó đượchiện lên bằngnhững chi tiếtnào?Sự thất đượcphát hiện là cảnhngang trái trongcuộc đời, cảnhđàn ông đánh vợhài hoà giữa thiên nhiên và con ngườiCảnh đẹp khiến cho tâm hồn nghệ sỹ trở nêntrong ngần, hạnh phúc tràn ngập, và dườngnhu phát hiện cái đẹp là ở đạo đức- Sau đó : Chứng kiến 1 nghịch cảnh, 1 sựthật đời sống trần trụi.+ Người đàn ông đánh vợ :. Khi mới rời thuyền “ lúc nào cũng nhìndán vào tấm lưng áo bạc phếch và ráchrưới “ của người đàn bà. Khi hai người đó khuất vào sau chiếc xerà phá mìn thì “lập tức trở nên hùng hổ ”. Trong khi “ trút cơn giận như lửa chỏybằngcách dùng chiếc thắt lưng quật tới tấpvào lưng người đàn bà”, giọng lại “rên rỉđau đớn”. Việc đánh vợ diến ra thường xuyên “bangày một trận nhẹ, năm ngày một trậnnặng”=> Tính cách vũ phu, hung bạo, thô lỗ.+ Người đàn bà bị chồng đánh :. “ Không hề kêu một tiếng, không chốngtrả, cũng không tìm cách trốn chạy”, chỉcam chịu đầy nhẫn nhục…-> Cuộc sống nghèo khó cùng cảnh bạo lựcgia đình ẩn sau 1 cảnh tuyết đẹp, 1 câu hỏiđặt ra trong người nghệ sỹ khiến người nghệsỹ nán laiTiết 2Hoạt động 1GV dẫn dắt để đi HS lắng nghe, tái 2.2. Câu chuyện của người đàn bà ở toàvào tìm hiềuhiện kiến thức đã án huyện :học ở tiết trướcQua lời tâm sự về cuộc đời của người đànbà hàng chài đã khiến Phùng và Đẩu thayđổi nhận thức và bất giác phát hiện ra nhiềuđiềuTư cách khác – Ban đầu khi gọi người đàn bà đế toà đểCái nhìn ban đầu nhau của Phung Phùng và Đẩu khuyện người đàn bà bỏkhi Phùng và Đẩu vàĐầukhi chồngkhuyên người đàn khuyênngười Phùng mang tư cách của 1 vị chánh án đểbà bỏ chồng?đànkhuyên nhủPhùng với tư cách của 1 người công dân,phẩm chất của 1 người línhSuy nghĩ về người đàn bà: nhẫn nhục, thiếu176Sự thật đầy đủLý do nào khiến về cuộc đờicả 2 NV này thay người đàn bà làđổi cách nhìn về nguyênnhânngười đàn bàkhiến cả 2 NVtrên thay đổicách nhìn nhậnYêu cầu hoạt độngtheo cặpCuộc đời ngườiđàn bà được hiệnlên ntn qua lời tâmsự?Qua đó nổi bật lênnhững nét đẹp nàovề vẻ đẹp phẩmchất?HS hoạt độngtrao đổi theo cặpvới 2 câu hỏi màGV đưa raHS trả lời, nhậnxét, bổ xungGV nhân xét, chốt HS lắng ngheýghi chépĐẩuvàPhùng Cần lắng nghe,hiểu biết, có phần mu muội- Sau đó thay đổi quyết địnhLời tâm sự của người đàn bà về cuộc đờiTrước khi lấy chồng:Là người phụ nữ xấu xí, mặt rỗ, nhà giàu cóở trong phố không có ai lấy có mang vớingười đàn ông cục tính nhưng hiền lànhSau khi lấy chồng:Cuộc sống vất vả lênh đênh trên biểnThường xuyên bị chồng đánh đập “ Ba ngày1 trận nhẹ, năm ngày một trận nặng”. Xinngười chồng mỗi khi đánh thì cho mìnhđược lên bờ để các con không phải chứngkiến. Cuộc sống vất vả cực nhọc, số phận bấthạnhVẻ đẹp+ Là người phụ nữ thương con ( Gửi thằngPhác lên bờ, không để các con chứng kiếncảnh đau xót, chịu đựng vất vả vì con, sungsướng hạnh phúc với niềm vui của các con“Vui nhất là khi các con được ăn no”…+ Là người phụ nữ từng trảiThái độ khi mới đến toà “ khúm núm, sợsệt”Sau đó: thay đổi thái độ tỏ ra là người hiểubiết “ Chị cảm ơn cã chú, các chú có lòngtốt nhưng các chú o phải là người làm ănnên các chú o hiểu nỗi cơ cực của người làmăn…Thấu hiểu cho người chồng khi lý giảinguyên nhân của hành động người chồngđánh mình: Tại vì cuộc sống nghèo khó, vấtvả quá, tại vì người đàn bà trên thuyền đẻnhiềuThấy rõ được vai trò của người đàn ông:Cuộc sống cuả người đàn bà trên thuyền cầnngười đàn ông chèo chống lúc giông bãoGia đình cần nuôi 1 sắp conGia đình cũng có lúc yên vui, hoà thuận Nỗi bất hạnh, niềm vui trong cuộc đờingười đàn bà hàng chài cùng với những vẻđẹp của người phụ nữ177phát hiện điều gì sẻ chia và có cái Phùng và Đẩu sau khi nghe xong câuvề cách nhìn nhận nhìn đa diệnchuyện bất giác nhận thức được cuộc sốngcuộc sống?thực của người đàn bà, không nhìn phiếndiện bên ngoài và cảm thông, chia sẻ vớiHoạt động 2người đàn bàTấm ảnh được HS dựa vào chi 2.2.Tấm ảnh được chọn vào bộ lịch nămchon vào bộ lịch tiết phần cuối ấynăm ấy hiện lên sách để trả lờiMang lại 1 ấn tượng lạ lùng :ntn mỗi khi PhùngNgắm kĩ: Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnhnhìn lại?biển buổi sớm nhưng nhìn kỹ hơn lại thấyhình ảnh người đàn bà hàng chì đang bướcra từ chiếc thuyềnMang lại nhiềi ý nghĩa:Nhan đề tác phẩm Qua phân tích Nghệ thuật phải gắn với cuộc đời, phảimang những ý HS phát hiện ý dành ưu tiên trước hết cho con người, gúpnghĩa nào?của tấm ảnh và phần giải phúng con ngườinhan đề truyện. Người nghệ sĩ không thể nhìn người, nhìnđời một cách xuôi chiều đơn giản, dễ dãi màphải có cái nhìn đa chiều , trong những mốiquan hệ đa dạng phức tạp của cuộc sống.. Cần phải dũng cảm nhìn thẳng vào sự thậtcủa cuộc sông, cần phải lại gần để khám pháHoạt động 2và cảm nhận2.3. Đặc sắc nghệ thuậtChỉ ra những nét Trả lời: Xây – Cách xây dựng tình huống truyện độc đáo:đặc sắc trong nghệ dựng tình huống, Tình huống nhận thức mang ý nghĩa khámthuật xây dựng sử dụng ngôn phá, phát hiện đời sốngnhân vật, xây ngữ, giọng điệu – Xây dựng nhân vật: Cách đặt tên nhân vậtdựng tình huống?mang ý nghĩa khái quát: Người đàn ông,Ngôn ngữ của HS tìm dẫn người đàn bàngười kể chuyện chứng minh hoạ – Ngôn ngữ người kể chuyện: Thể hiện quatrong tác phẩm có và nhận xétnhân vật Phùng, sự hóa thân của tác giả.điều gì đặc biệt?Chọn người kể chuyện như thế đã tạo ra mộtđiểm nhìn trần thuật sắc sảo, tăng cường khảnăng khám phá đời sống, lời kể trở nênkhách quan, chân thật, giàu sức thuyết phục.- Giọng điệu đa dạng phong phú: khi sayGV chốt ýHS lắng nghe sưa, lúc tự trào, khi triết lýghi chép- Tác giả đặt nhân vật dưới những sự phánxét khác nhau : Đẩu nhìn dưới góc độ phápluật; Phùng nhìn dưới góc độ “Lí lịch, thànhphần”; Phác nhìn bằng con mắt trẻ thơ, cảmtính; người đàn bà nhìn bằng sự: Thương178xót, thấu hiểuĐây là cách tác giả đối thoại với bạn đọc:Đưa con người vào khung đời sống nhiềuchiều, nhiều mối quan hệ, khơi gợi, để cùngHoạt động 3suy ngẫm.Khái quát giá trị Qua phân tích, III. Tổng kếtnội dung của tác HS khái quát trảThấy được khát vọng, sự trân trọng giá trịphẩmlờicon người cùng những lo âu trăn trở trướchiện thực của cuộc sốngTrăn trở, suy nghĩ, tìm tòi và khám phámối quan hệ giữa văn chương nghệ thuật vàđời sốngMang đậm dấu ấn phong cách NguyễnMinh Châu trong hành trình sáng tác nhữngnăm sau thập kỷ 80.4. Củng cốÝ nghía nhan đề tác phẩm” Chiếc thuyền ngoài xa” Nguyễn Minh Châu5. Dặn dò :Soạn bài: “ Thực hành về hàm ý”Ngày soạn:2/12/2011Ngày dạy: / /2011Tiết 72THỰC HÀNH VỀ HÀM ÝA. MỤC TI ÊU CẦN ĐẠTGiúp HS nắm được1.Kiến thức:Củng cố kiến thức về hàm ý, cách thức để tạo ra hàm ý và tác dụng của nó2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận diện, tạo lập hàm ý và phân tích tác dụng của hàmý3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức vận dụng kiến thức được học vào trong thực tế.B.CHUẨN BỊGV: SGK, GA, SGVHS: SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…D. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài:Nêu 2 phát hiện của người nghệ sỹ?Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài?3.Vào bài179HĐ của GVHoạt động 1Gọi HS đọc đoạntríchLời đáp đó thiếunhưng lại thừathông tin nào?Cách trả lời của APhủ có hàm ý gì?Thể hiện sự khônkhéo ntn?HĐ của HSHS đọc, lớp lắngngheCăn cứ vào VBđể trả lờiHàm ý: Nhận tộinhưngmongmuốnđượcchuộc lỗiTừ VD trên, em Qua VD, HShiểu thế nào là nhận xét trả lờihàm ý?Hoạt động 2Hoạt động theocặpYêu cầu trả lời các HS làm việc theocâu hỏi trong SGK cặp trong 5 phútvới 3 ý a,b,cGọi HS trả lời, Trả lời theo chỉnhận xét, bổ xung định của GV dựatrên phần chuẩnbị có sẵnKiến thức cần đạt1) Bài tập 1:.a) Nếu căn cứ vào nghĩa tường minh tronglời đáp của A Phủ thì:- Lời đáp thiếu thông tin về số lượng bò bịmất.- Lời đáp thừa thông tin về việc “ lấy súngđi bắn hổ”.- Cách trả lời của A Phủ có hàm ý côngnhận bò bị mất, bị hổ ăn thịt, công nhậnmình có lỗi, nhưng A Phủ khôn khéo lồngvào đó ý định lấy công chuộc tội hơn nữacon hé mở hi vọng con hổ có gí trị hơnnhiều so với con bò bị mất ( con hổ này tolắm ).b) hàm ý là những nội dung, ý nghĩ màngười nói muốn truyền báo đến người nghe,nhưng không nói trực tiếp, tường minh quacâu chữ, mà chỉ ngụ ý để người nghe suy ra.Trong lời hội thoại trên, A Phủ đã chủ ý nóithiếu lượng thông tin cần thiết, vừa thừalượng tin so với yêu cầu trong câu hỏi củaPá tra, tức là chủ ý vi phạm phưng châm vềlượng tin để tạo ra hàm ý. Đó là công nhậnviệc để mất bò nhưng muốn lấy công chuộctội.2) Bài tập 2:a) Câu nói của Bá Kiến chỉ nói đến cái kho,nhưng có hàm ý rằng “ Tôi không có nhiềutiền của để lúc nào cũng có thể cho anh – chíPhèo”.- Cách thức nói là không trực tiếp mà thôngqua một biểu tượng: cái kho – biểu tượngcủa người lắm tiền nhiều của. Đây là sự chủý vi phạm phương châm cách thức: khôngnói rõ ràng, mạch lạc mà thông qua hình ảnhcái kho để nói bóng đến tiền của.b) Tại lượt lời thứ nhất và thứ hai của BáKiến có dùng những câu hỏi nhưng khôngnhằm mục đích hỏi, không thực hiện hànhđộng hỏi, mà nhằm mục đích hô gọi, hướnglời nói đến người nghe ( câu hỏi thứ nhất ),và mục đích cảnh báo, sai khiến: thúc giục180GV nhận xét, bổxung và chốt ýHS lắng nghe,ghi chépHoạt động 3Gọi HS đọc VBHS đọc VB, lớplắng ngheNêu các câu hỏi HS lắng nghetrong SGK theothứ tự lần lượtGọi HS trả lời, Dựa vào VB, HSnhận xét, bổ xung phân tích câu hỏiđể trả lờiGV nhận xét, chốt HS lắng ngheýHoạt động 4Yêu cầu HS chọ Trả lời: Ý đĐáp án đúng chobài tập 4 trongSGKChí Phèo làm mà ăn chứ không thể luôn đếnxin tiền ( câu thứ hai )-> Đó là cách dùng hành động nói gián tiếp,một cách thức tạo hàm ý.c) Tại hai lượt lời đầu của Chí Phèo, hắnđều không nói hết ý (đến đây để làm gì)Phần hàm ý được tường minh hoá ở lượt lờithứ ba của hắn ( Tao muốn làm người lươngthiện).Cách nói ở hai lượt lời đầu của Chí Phèokhông đảm bảo phương châm về lượng ( nóikhông đủ lượng thông tin cần thiết so vớiyêu cầu ở thời điểm nói ) và cả phươngchâm cách thức ( nói không rõ ràng).3) Bài tập 3:a) Lượt lời thứ nhất của bà đồ có hình thứccâu hỏi, nhưng không phải để hỏi, mà thựchiện hành động khuyên rất thực dụng:khuyên ông đồ viết bằng giấy khổ to. Qualượt lời thứ hai của bà, ta con thấy lượt lờiđầu có thêm hàm ý khác ( không nói ra ):không tin tưởng hoàn toàn vào tài vănchương của ông, ông viết nhưng có thể bịloại bỏ vì văn kém, chứ không phải nhưđiều đắc chí của ông đồ ( ý văn dồi dào ).b) Bà đồ không nói thẳng ý mình mà chọncách nói như trong truyện vì còn nể trọngông đồ, muốn giữ thể diện cho ông và cũngmuốn ông không phải chịu trách nhiệm vềcái hàm ý của câu nói.4) Bài tập 4:Để tạo ra cách nói có hàm ý, tuỳ thuộc ngữcảnh mà người nói sử dụng một cách thứchoặc phối hợp một vài cách thức với nhau.Như vậy cần chọn phương án D.4. Củng cốCách tạo ra hàm ý.5. Dặn dò :Soạn bài: Đọc thêm 2 bài: Mùa lá rụng và Một người Hà NộiE. RÚT KINH NGHIỆM181Ngày soạn: 2/12/2011Ngày dạy: / /2011Tiết 73Đọc thêm: Mùa lá rụng trong vườn – Ma Văn KhángMột người Hà Nội – Nguyễn KhảiA. MỤC TI ÊU CẦN ĐẠTGiúp HS nắm được1.Kiến thức:Mùa lá rụng trong vườn : Không khí ngày tết cổ truyền trong gia đình ông Bằng, Thấtnhững tính cách đối lập. Nghệ thuật kể chuyện và thể hiện tâm lý nhân vậtMột người Hà Nội: Vẻ đẹp của Bà Hiền và chiều sâu văn hoá Hà Nội qua nhânvật.Nghệ thuật kể chuyện, giọng văn đầy triết lý.2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại3.Thái độ: Bồi dưỡng cách sống trọng tình nghĩa, biết giữ gìn bản sắc văn hóa của dântộcB.CHUẨN BỊGV: SGK, GA, SGVHS: SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…D. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức1822. Kiểm tra bài:Thế nào là hàm ý? Cách tạo ra hàm ý cho câu?3.Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạtHoạt động 1A. Mùa lá rụng trong vườn – Ma VănKhángI. Tiểu dẫnNêu 1 vài nét cần Đọc phần tiểu 1- Tác giả:chú ý về tác giả dẫn, lựa chọn ý – Ma Văn Kháng thuộc thế hệ những ngườiMa Văn Khángchính và trả lờicầm bút giàu nhiệt huyết với lí tưởng hàohùng của thời đại.- Ông là một trong những nhà văn đi tiênphong, đóng vai trò quan trọng vào quátrình đổi mới văn xuôi sau 1975.- Các tác phẩm tiêu biểu: Mùa lá rụng trongvườn, Ngày đẹp trời, Đám cưới không cógiấy giá thú,…Nêu xuất xứ của Nêu trích dẫn từ 2- Tác phẩm:tác phẩm?đâu- Xuất xứ: chương II của tiểu thuyết “ Mùalá rụng trong vườn”.- Tác phẩm là sự bày tỏ niềm lo âu sâu sắccho các giá trị truyền thống trước những đổithay của thời cuộc.II. Hướng dẫn đọc thêmGọi HS đọc đoạn HS đọc, lớp lắng 1. Đọcvăn: Khi Chị Hoài nghe2. Tìm hiểugặp ông Bằng.a) Nhân vật chị Hoài:- Luôn quan tâm sâu sắc đến từng người: dùđã có gia đình riêng, đã sống một số phậnChị Hoài có mối Trả lời: Là con khác nhưng vẫn luôn quan tâm đến mọiquan hệ với nhà dâu nhưng chồng người.( tình nghĩa )ông Bằng ntn?hi sinh và đã có – Gắn bó với những biến động buồn vuigia đình mớicùng gia đình người chồng cũ ( thuỷ chung)- Tất cả các thành viên trong gia đình ôngBằng đều yêu quí chị: vì tấm lòng nhân hậuỞ nhân vật này Tìm các chi tiết ở chị, sự có mặt của chị là sự gắn kết mọimang những vẻ và qua đó nhận thành viên trong gia đình, đánh thức tìnhđẹp phẩm chất xét khái quát cảm thiêng liêng về gia tộc.nào?những nét vể đẹp b) Diễn biến tâm lí của chị Hoài và ôngcủa nhân vậtBằng:- Tâm trạng xúc động mãnh liệt.Tâm trạn của Ông Trả lời: Tâm – Cả hai đều vô cùng lo lắng trước nhữngBằng và Chị Hoài trạng xúc động, biến động không vui của gia đình183ntn khi hai người cùng, buồn vui..gặp nhau?Theo em, cảnhông Bằng cúngbữa cơm tất niêncó ý nghĩa gì?Hoạt động 2Trả lời: Thể hiệntruyền thống vănhoá của ngườiVNNêu 1 vài nét cần Đọc phần tiểuchú ý về tác giả dẫn, lựa chọn ýNguyễn Khải?chính và trả lờiNêu xuất xứ của Nêu trích dẫn từtác phẩm?đâu.Bà Hiền có cáchsắp xếp công việcntn qua việc hônnhân, nuôi dạycon và quản lý giađình.HS hoạt độngtrao đổi theonhóm và trả lời,nhận xét, bổxungGV chốt ýHS ghi chép- Trước sự có mặt của chị Hoài, ông Bằngnhư có thêm niềm tin trong cuộc đấu tranhâm thầm nhằm giành lại những gì tốt đẹptrong truyền thống gia đình mà giờ đây,trước bao tác động của thời cuộc, đang cónguy cơ bị băng hoại.c) Ý nghĩa của khung cảnh ngày tết:- Hướng về nguồn cội.- Bảo vệ các giá trị truyền thống cũng nhưviệc phải giữ gìn bao giá trị tốt đẹp trongquá khứ .B. “ Một người Hà Nội”- Nguyễn KhảiI. Tiểu dẫn1- Tác giả:- Là một trong những cây bút hàng đầu củavăn xuôi VN từ sau cách mạng tháng Tám1945 đến nay & phản ánh khá sinh động,chân thực quá trình vận động văn học từchiến tranh sang hoà bình.- Phong cách: Chất triết lí, chính luận2- Tác phẩm:- Trích “ Hà Nội trong mắt tôi”- Cảm hứng sáng tác: Sống ở miền Nam nhớvề HN, tác phẩm là cái nhìn khám phá, kiếngiải riêng của tác giả về “ Đất kinh kì”II. Hướng dẫn đọc thêm1. Đọc2. Tìm hiểua.- Nhân vật bà Hiền:- Thể hiện vẻ đẹp người Hà Nội qua cáchsắp xếp công việc:+ Việc hôn nhân: Là phụ nữ có nhan sắcyêu văn chương; chọn bạn trăm năm mộtcách nghiêm túc+ Việc sinh con và dạy con: Chấm dứt việcsinh con ở tuổi 40. Dạy con khi còn nhỏ( chuyện đi đứng, nói năng, );. Dạy con cólòng tự trọng ( bằng lòng cho con đi chiếnđấu vì không muốn nó sống bám vào sự hisinh của bạn bè.+ Việc quản lí gia đình: chủ động, tự tin vìbà hiểu rõ vai trò quan trọng của người mẹ,người vợ.184Lối sống của bà Trả lời: NgườiHiền là lối sống có văn hoá: Lịchntn?lãm, ung dung,khiêm tốn và tựnhiênQua chi tiết nhìnsự thay đổi củangười đi đường,chi tiết câu si ởđèn Ngọc Sơn choem thấy quanniệm của tác giảđược thể hiện đólà gì?Cách nhìn củatác giả là cáinhìn đa chiều:Có buồn, vui,hoài nghi nhữngvẫn khẳng địnhniềm tinNêu đặc sắc Nt Qua phân tích,của tác phẩm?HS khái quát vàtrả lời- Thể hiện vẻ đẹp người HN qua lối sốngđầy văn hoá của bà Hiền:+ Lịch lãm, sang trọng qua phòng khách,nơi lưu giữ cái hồn của HN xưa.+ Ung dung, tự tại trước biến động xã hội.+ Khôn ngoan, sâu sắc trong chiêm nghiệmcác qui luật tự nhiên.+ Khiêm tốn và rộng lượng.+ Có thú chơi hoa, hoà mình vào cảnh sắcVN→ Vẻ đẹp tâm hồn của bà Hiền giúp ngườiđọc nhận ra nét duyên riêng của HN – đạidiện cho tinh hoa văn hoá của dân tộc.b- Cách nhìn về HN xưa và nay:- Quan niệm của tác giả:+ Nỗi lo âu, hoài nghi khi thấy HN giàuhơn, vui hơn về phần xác.+ Tiếc và đau khi gặp người HN thiếu lễđộ, thiếu văn hoá, nhưng có niềm tin đó chỉlà 1 bộ phận nhỏ- Quan niệm của bà Hiền:+ Không bình luận gì về lời nhận xét khôngmấy vui vẻ của người cháu.+ Kể chuyện cây si bị ngã và sống lại nhờsự nỗ lực của cả thành phố→ Là bằng chứng cho thấy người HNkhông chỉ coi trọng vật chất mà còn quantâm đến đời sống văn hoá.c.- Tổng kết:- Qua nhân vật bà Hiền, tác giả đề cao vẻđeph người HN – nổi bật ở bản lĩnh cá nhân- ở khả năng tự ý thức, có nhân cách đẹp.- Bằng giọng văn đầy chất triết lí, chiêmnghiệm suy tư, tác giả đề cao vẻ đẹp vănhoá đăch sắc của người HN.4. Củng cốVẻ đẹp của nhân vật Bà Hiền trong Một người Hà Nội.5. Dặn dò :Soạn bài: Thực hành về hàm ý (Tiếp)E. RÚT KINH NGHIỆM185Ngày soạn: 2/12/2011Ngày dạy: / /2011Tiết 74THỰC HÀNH VỀ HÀM ÝĐọc thêm: Nhân vật giao tiếpA. MỤC TI ÊU CẦN ĐẠTGiúp HS nắm được1.Kiến thức:Củng cố kiến thức về hàm ý, cách thức để tạo ra hàm ý và tác dụng của nóNắm được đặc điểm, vai trò trong HĐGT bằng ngôn ngữ, tác động chi phối lời giao tiếocủa các nhân vật giao tiếp2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận diện, tạo lập hàm ý và phân tích tác dụng của hàmý. Có kỹ năng nói viết thích hợp với vai giao tiếp.3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức vận dụng kiến thức được học vào trong thực tế.B.CHUẨN BỊGV: SGK, GA, SGVHS: SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…D. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài:186Phân tích vẻ đẹp của nhân vật Bà Hiền trong Một người Hà Nội của Nguyễn Khải.3.Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạtA. Hàm ýHoạt động 11) Bài tập 1:Gọi HS đọc đoạn HS đọc, lớp lắng a) Lời bác Phô gái thực hiện hành động vanvănnghexin, ông Lí đã đáp lại bằng một hành độngmỉa mai: mỉa mai thói quen nặng về tìnhYêu cầu HS lầnHS lần lượt dựa cảm yếu đuối, hay thiên vị cá nhân ( màlượt trả lời 2 câuvào văn bản trả theo ông, việc quan cần phải lí trí, cứng rắn,hỏi trong SGK?lời 2 câu hỏi khách quan,…). Bằng hành động mỉa maitrong SGK.đó, ông Lí đã kiên quyết khước từ lời vanxin của bác Phô.b) Lời đáp của ông Lí, ngoài việc thực hiệnGọi HS nhận xét, HS nhận xét, bổ gián tiếp nhưng mạnh mẽ hành động khướcbổ xungxungtừ sự van xin, và mỉa mai thói đàn bà củabác Phô gái, còn có hàm ý thể hiện sự tựđắc, uy quyền của bản thân mình. Như vậyGV nhận xét, chốt HS lắng nghe, D là phương án trả lời đủ ý.ýghi chépHoạt động 22) Bài tập 2:Yêu cầu HS hoạt HS hoạt động a) Câu hỏi đầu tiên của Từ không chỉ hỏi vềđộng theo cặptheo cặp trong thời gian mà quan trọng hơn là còn có hàmvòng 4 phútý nhắc Hộ đã đến ngày nhận tiền nhuận bútnhư hằng tháng, Hộ cần đi nhận. Hàm ý đóGọi HS các cặp HS các cặp theo được Hộ suy ra, nhận biết được ngay và nóilần lượt trả lờichỉ định của GV rõ ở lượt trả lời.lần lượt trả lời và b) Câu nhắc khéo của Từ ( lượt lờ thứ hai )nêu nhận xétthực chất có hàm ý là: muốn Hộ đi nhận tiềnvề để trả nợ tiền thuê nhà ( thực hiện giánGV nhận xét phần HS lắng nghe, tiếp thông qua hành động thông báo về việchoạt động của HS ghi chépngười thu tiền nhà sáng nay đã đến ).sau đó chốt ýc) Tại cả hai lượt lời, Từ tránh nói trực tiếpđến vấn đề “ cơm áo gạo tiền”. Từ đã chọncách nói gián tiếp, có hàm ý, nhằm nhiềumục đích: muốn quan hệ tình cảm vợ chồngđược êm ái, tránh nỗi bực dọc của Hộ, muốnứng xử tế nhị với chồng, muúon không chụitrách nhiệm về hàm ý mà người nghe suy ra.Hoạt động 33) Bài tập 3:Chỉ ra nghĩa tường Trả lời: Viết về – Lớp nghĩa tường minh của bài thơ là nóiminh trong bài thơ con sóng trên về sóng biểnSóng – Xuân biển- Hàm ý: tình yêu đằm thắm của một người187Quỳnh?Lớp nghĩa hàm ẩncủa bài thơ quahình tượng Sóngđó là gì?Nghĩa hàm ẩn:Viết về tình yêuvà tâm hồn củangười phụ nữ.Hoạt động 4Nêu tác dụng của Qua tìm hiểuhàm ý?VD, HS nhận xétvà trả lờiGv chốt ýHS lắng ngheHoạt động 5Hướng dẫn HSlàm bài tập 1 trongSGK trang 18 đểcủng cố kiến thứcvề nhân vật giaotiếpHS làm việc cánhân, trả lời theohệ thống câu hỏitrong SGK dựavào VBGV nhấn mạnh HS lắng nghe,khi phân tích nhâ ghi chépvật giao tiếp cầncon gái.- Sóng là một tín hiệu thẩm mĩ, những từngữ nói về sóng có lớp nghĩa thứ hai là nóivề tình yêu đôi lứa. Hai lớp nghĩa này hoànguyện, phối hợp với nhau trong suốt bàithơ. Tác phẩm văn học dùng cách thể hiệnbằng hàm ý thì sẽ nổi bật đặc trưng tínhhình tượng, đặc trưng hàm súc, giàu ýnghĩa.4) Bài tập 4:Tác dụng của việc sử dụng hàm ý :- Có hiệu quả mạnh mẽ, sâu sắc hơn cáchnói trực tiếp, tường minh- Thể hiện được sự tế nhị, khéo léo và tínhlịch sự trong giao tiếp ngôn ngữ, giữ đượcthể diện của các nhân vật trong giao tiếp- Tạo ra những lời nói hàm súc. Nói đượchơn nhưng điều mà từ ngữ thể hiện .- Người nói có thể không chịu trách nhiệmvề hàm ý-> Như vậy phương án D là trả lời đúngnhất.B. Nhân vật giao tiếpBài 1 : SGK trang 18a) Các nhân vật giao tiếp là hắn ( Tràng ) vàthị . Họ là những người trẻ tuổi, cùng lứa,cùng tầng lớp xã hộib) Các nhân vật giao tiếp thường xuyênchuyển đổi vai nói và vai nghe, nghĩa là cósự luân phiên lượt lời.c) Các nhân vật giao tiếp đều ngang hàng,bình đẳng về lứa tuổi, về tầng lớp;vị thế xãhội. Vì thế sự giao tiếp diễn ra tự nhiên,thoải mái: nhiều câu nói trống,nhiều câu đùanghịch thân mật, dí dỏm, dùng cả hình thứchò trong dân gian.d) Lúc đầu quan hệ giữa các nhân vật giaotiếp trong xã hội là xa lạ, không quen biết,nhưng họ đã nhanh chóng thiết lập đượcmối quan hệ thân mật, gần gũi, do cùng lứatuổi cùng tầng lớp xã hội.e) Những đặc điểm về vị thế xã hội, quanhệ thân sơ, về lứa tuổi, về nghề nghiệp, về188làm rõ đặc điểmvề lứa tuổi, giớitính, nghề nghiệp,mối quan hệ,vị thếXH chi phối tớinội dung và cáchdiến đạttầng lớp xã hội như trên đã chi phối lờinói.Họ cười đùa nhưng đều nói về chuyệnlàm ăn, về công việc và miếng cơm manháo. Họ nói năng luôn có sự phối hợp với cửchỉ điệu bộ. Lời nói mang tính chất khẩungữ4. Củng cốCách tạo ra hàm ý cho câu.5. Dặn dò :Soạn bài: Thuốc – Lỗ TấnE. RÚT KINH NGHIỆMNgày soạn: /12/2012Ngày dạy : /12/2012Tiết 54 + 55:BÀI VIẾT SỐ 4A. MỤC TIÊU BÀI HỌCGiúp học sinh:1. Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức đã học trong kỳ 12. Kỹ năngRèn luyện cho HS kỹ năng nhận dạng đề, tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết bài3. Thái độBồi dưỡng cho HS ý thức tự giác, tích cực khi làm bài.B.CHUẨN BỊGV:GA (Đề – Đáp án)HS: Vở viết bàiC. PHƯƠNG PHÁPHọc sinh làm bài cá nhân tại lớp 90 phút.D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định tổ chức.2. Ra đề3. Dặn dò:Soạn bài: Tiết 77 Theo PPCTE. ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN (theo đề chung của toàn khối)189Ngày soạn: /12/2012Ngày dạy: /12/2012Tiết 69TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠTGiúp HS nắm được1. Kiến thức: Củng cố cho HS cách làm bài văn nghị luận về 1 ý kiến bàn về văn học2. Kỹ năngRèn luyện cho HS kỹ năng nhận dạng đề, tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết bài1903. Thái độ: Tự nhận ra ưu nhược điểm của bản thân qua bài viết để phát huy mặt mạnh,sử chữa điểm yếuB. CHUẨN BỊGV: SGK, GA, SGV, bài HSHS: SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…D. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ: Không3. Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạtHoạt động 1:I/ Tìm hiểu đề :Gọi HS nêu đề bài HS đọc lại đề bài Kết cầu : 2 câu1- văn học2- Nghị luận về 1 ý kiến bàn về văn họcYêu cầu HS nêu HS trả lờikết cấu đềHoạt động 2:Gọi 4 HS lên làmphần TV và VH,dàn ý cho đề vănGọi HS nnhận xét,bổ xung và chốt ýHoạt động 3:- GV gọi 1 số HS tựđánh giá mức độbài viết của mìnhtrên cơ sở đối chiếuPvới dàn ýGV nhận xét kháiquát và cụ thể bàiviết của học sinhtheo phân loại :Giỏi, khá,TBGhi một số câu văncòn hạn chế yêucầu HS sửaHoạt động 4:II/ Lập dàn ý:Phía dưới theo đáp ánHS lên lập dàn ý(7p)HS dưới lớp nhậnxét, bổ xung, HSghi chépIII/ Nhận xét đánh giá bài viết của HS:*Ưu điểm : Đa số nhận thức đúng vấn đề,HS trả lờicó ý thức ôn tập, làm đủ cả 2 câu theo yêucầu của đề- 1 số bài viết có sáng tạo.HS l ng nghe và tự *Hạn chế:rút kinh nghiệm -Trong một số bài viết còn chưa nhậncho mìnhthức đúng vấn đề, lúng túng trong việcphân tích ngữ liệu, lựa chọn các chi tiếttheo yêu cầu- Một số HS chưa có sự đầu tư cho bàiviết, bài làm còn sơ sài.HS phát hiện lỗi – Sửa một số lỗi : Chính tả, diễn đạt ( phầnvà sửaghi chép khi chấm)IV/ Trả bài – Đọc bài tốt- Trả bàiHS được bài tốt tự- Đọc bài tốt191GV Trả bàiGọi HS đọc bài tốtđọc, lớp lắng ngheBài của HS: dương, oanh, lam, luân4.Củng cố : Cách làm bài văn nghị luận về 1 ý kiến bàn về văn học5. Dặn dò: Soạn bài : Tiết 77 PPCTĐáp án (kèm theo)E. RÚT KINH NGHIỆMNgày soạn:Ngày dạy :/12/2012/12/2012Tiết 75+ 76 :THUỐC- Lỗ TấnA. MỤC TIÊU BÀI HỌCGiúp học sinh:1. Kiến thức192Nắm được chủ đề của truyện: Thực trạng lạc hậu của đa số người dân Trung Quốc vànỗi đau của nhà cách mạng Trung Quốc thời kỳ trước cách mạng Tân Hợi; thái độ vừaphê phán, vừa xót thương của tác giả trước thực trạng ấy2. Kỹ năngRèn luyện kỹ năng phân tích nhân vật, đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.3 Thái độBồi dưỡng cách sống biết hi sinh vì lý tưởng, tránh xa lối sống mê tín dị đoan, sống cầncảm thông chia sẻB.CHUẨN BỊGV:GA, SGV, SGVHS: SGK. SBT, Vở soạnC. PHƯƠNG PHÁPHọc sinh làm việc cá nhânD. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định tổ chức.2. Kiểm tra bài:Thế nào là hàm ý?3.Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạtHoạt động 1I.Tìm hiểu chung1. Tác giảTrình bày những HS dựa vào phần + Lỗ Tấn (1881-1936) tên thật là Chu Thụnét chính về tác tiểu dẫn lựa Nhân,giả Lỗ Tấn?chọng những chi Ông là nhà văn cách mạng lỗi lạc của Trungtiết chính về nhà Quốc thế kỉ XX.văn và trả lời+ Tuổi trẻ của Lỗ Tấn đã nhiều lần đổi nghềđể tìm một con đường cống hiến cho dântộc: từ nghề khai mỏ đến hàng hải rồi nghềy, cuối cùng làm văn nghệ để thức tỉnh quốcdân đồng bào.=> Con đường gian nan để chọn ngànhnghề của Lỗ Tấn vừa mang đậm dấu ấnlịchsử Trung Hoa thời cận hiện đại, vừa nóilên tâm huyết của một người con ưu tú củaKể tên những sáng Liệt kê 1 số sáng dân tộctác của nhà văn?tác tiêu biểu của + Tác phẩm: SGKND trong các sáng nhà vănND: phê phán những căn bệnh tinh thầntác đó là gì?khiến cho quốc dân mê muội, tự thoả mãn“ngủ say trong một cái nhà hộp bằng sắtkhông có cửa sổ”.2. Tác phẩmHoàn cảnh ra đời HS trả lời-Viết năm 1919, đúng vào lúc cuộc vậncủatruyệnđộng Ngũ tứ bùng nổ. Đây là thời kì đất193“Thuốc”nước Trung Hoa bị các đế quốc Anh, Nga,Pháp, Đức, Nhật xâu xé. Xã hội Trung Hoabiến thành nửa phong kiến, nửa thuộc địa,nhưng nhân dân lại an phận chịu nhục. Đólà căn bệnh đớn hèn, tự thoả mãn, cản trởnghiêm trọng con đường giải phóng dân tộc.”. Thuốc đã ra đời trong bối cảnh ấy với mộtthông điệp: cần suy nghĩ nghiêm khắc vềmột phương thuốc để cứu dân tộc.Hoạt động 2II.Đọc – hiểuGọi HS đọc 1 số HS đọc, lớp lắng1. Đọcđoạn trong truyện? nghe2. Phân tích2.1. Cốt truyện :Cả Khang Hoa Thuyên Cụ Ba HạKể lại cốt truyệnvà cho biết nhânvật chính là nhữngai, có thể chianaaan vật truyệnlàm mấy nhóm?HS tóm tắt cốttruyệnMáu Hạ Du bánh baoTheo cảnh, hoặctheo nhân vậtKể tên các nhânHạ Duvật và phân loạiHi sinhTố cáoCho là điênXấu hổĐám đôngMẹ Hạ DuVòng hoaTrên mộ Hạ Du=> Hai nhóm+ Nhóm 1: Hạ Du : Người thanh niên sớmgiác ngộ lý tưởng+ Nhóm 2: Tất car các nhân vật còn lại:Quần chúng đều ngu muội, thiếu hiểu biếtHoạt động 3Nhữngngười HS trả lờitrong quán trà bàn Nóivề việcluận những gì?dùng bánh baotẩm máu ngườiđể chữa bệnhXung quanh cái cho Thuyênchết của Hạ Du, Về cái chết củangười dân bày tỏ Hạ Du…Cuộc trò chuyện trong quán trà- Nội dung bàn luận :+ Chuyện Thằng Thuyên có cú đượcbánh bao tẩm máu người để chữa bệnh lao.Mọi người đều tin áo là “thuốc” chữa bệnhlao thần diệu, là phúc cho nhà lão Hoa.+Chuyện về Hạ Du, nhà cách mạng bị xửchém- thấy rõ qua nội dung bàn luận:194thái độ ra sao?Em thấy những HS nhận xét vàngười đó là người trả lờinhư thế nào?TIẾT 2Hoạt động 1Nhân vật Hạđượchiệngián tiếpnhững chinào?Du Căn cứ vào Vănlên bản. HS tìm chiqua tiết và trả lờitiếtQuan nhân Vật Hạ Qua phân tích,Du nhà văn muốn nhận xét khái+ Một số người được hưởng lợi từ cái chếtcủa Hạ Du:Cả Khang bán bánh bao tẩm máu Hạ DULão Nghĩa mắt cỏ chộp tước được cái áocủa tử tùCụ Ba Hạ tố cáo được thưởng hai mươi lạngbạcVợ chồng Hoa Thuyên mua được bánh baochữa bệnh lao cho con+ Một số người phỉ bánh Hạ Du: Cả Khang“ thằng nhóc con ấy..”, cậu Năm Gù nhữngngười trong quán : “ Cái thằng khốnnạn…”, “ Điên thật rồi!”=> Những người trong quán trà, họ làđám đông ngu muội và vô cảm:+ Hoàn toàn không hiểu gì về Hạ Du ( Tưtưởng và sự nghiệp mà vì nó Hạ Du hi sinhcả tính mạng của mình)+ Vô cảm trước cái chết của Hạ Du, thậmchớ còn khinh bỉ, phỉ báng+ Thiếu hiểu biết: Tin vào bánh bao tẩmmáu người có thể chữa khỏi bệnh lao, khônghiểu gì về cách mạng2.2: Nhân Vật Hạ DuHiện lên một cách gián tiếpQua câu chuyện bàn tán trong quán trà :+ Hạ Du là người bị xử chém mà ông CảKhang đã lấy máu tẩm bánh bao bán cho lãoHoa+ Nhà nghèo, chỉ có một mẹ già+ Trong nhà lao tử tù: vẫn hiên ngangtuyên truyền CM chống nhà Mãn Thanh=> Một chiến sĩ CM có lí tưởng tiến bộ, cóphẩm chất anh hùng sàng sàng hi sinh vì sựnghiệp, cận kề cái chết vẫn hiên ngang+ Cái chết của Hạ Du, Người ngoài coi cáichết đó là đáng đời, coi Hạ Du là điên, ngaymẹ cũng không hiểu được con mình khôngai thấu hiểu  Bi kịch của những ngườicách mạng xa rời quần chúng nhân dân, củanhững người đi tiên phong+ Vòng hoa trên mộ Hạ Du Niềm thương tiếc195thể hiện điều gì?quát trả lờiHoạt động 2Xác định thời gian Trả lời:không gian nghệ Thời gian 2 mùathuật của truyện?  Sự tiếp nối vàđổi thayÝ nghĩa chủa chi HS suy nghĩ,tiết vòng hoa trên nhận xét và trảmộ Hạ Du?lờiHoạt động 3Theo em, nhan đề Qua phân tích,truyện có ý nghĩa HS rút ra cácgì?tầng nghĩa của Người chiến sỹ sớm giác ngộ, sống chiếnđấu cho lý tưởng Rơi vào bi kịch dẫn đến cái chết củangười CM xa rời nhân dân2.4. Thời gian, không gian nghệ thuậttrong truyện. ý nghÜa cña chi tiÕt vßnghoa trªn mé H¹ Du- C©u chuyÖn x¶y ra trong 2 buæi sím vµohai mïa thu, mua xu©n cã ý nghÜa tưîngtrưngBuæi s¸ng ®Çu tiªn cã 3 c¶nh: c¶nh s¸ng tinhm¬ ®i mua b¸nh bao chÊm m¸u ngưêi, c¶nhph¸p trưêng vµ c¶nh cho con ¨n b¸nh, c¶nhqu¸n trµ…. Ba c¶nh liªn tôc, diÔn ra trongmïa thu l¹nh lÏo. Bèi c¶nh qu¸n trµ vµ®ưêng phè lµ n¬i tô tËp cña nhiÒu lo¹i ngưêido ®ã h×nh dung ®ưîc dư luËn vµ ý thøc x·héi.Buæi s¸ng cuèi cïng lµ vµo dÞp tÕt Thanhminh- mïa xu©n t¶o mé, 2 bà mẹ đã bướcqua ranh giới của con đường mòn để hiểu vàchia sẻ cho nhau Mïa thu l¸ rông, mïa xu©n ®©m chåi n¶yléc, gieo mÇm.- Vßng hoa trªn mé H¹ Du:Sự thương tiếc của người dân dành cho HạDu, niềm tin của con người vào sự sẻ chia.Cã thÓ xem vßng hoa lµ cùc ®èi lËp cña“chiÕc b¸nh bao tÈm m¸u”. Phñ ®Þnh vÞthuèc lµ b»ng chiÕc b¸nh bao tÈm m¸u, t¸cgi¶ m¬ ưíc t×m kiÕm mét vÞ thuèc míi- ch÷a®ưîc c¶ nh÷ng bÖnh tËt vÒ tinh thÇn cho toµnx· héi víi ®iÒu kiÖn tiªn quyÕt lµ mäi ngưêiph¶i gi¸c ngé c¸ch m¹ng, ph¶i hiÓu râ “ýnghÜa cña sù hi sinh” cña nh÷ng ngưêi c¸chm¹ng.2.5. ý nghÜa nhan ®Ò vµ h×nh tưîngchiÕc b¸nh baoNhan ®Ò “Thuèc”+ Thuèc, nguyªn v¨n lµ “Dîc” (trong tõghÐp Dîc phÈm)-VÞ thuèc (NguyÔn Tu©n) .Nhan ®Ò truyÖn cã nhiÒu nghÜa.- phư¬ng thuèc truyÒn thèng ch÷a bÖnh lao.®ã lµ thø thuèc mª tÝn, thø thuèc ®éc, mäingười cÇn ph¶i gi¸c ngé ra r»ng c¸i gäi lµthuèc ch÷a bÖnh lao ®ưîc sïng b¸i lµ métthø thuèc ®éc.196+ Trong truyÖn, bè mÑ th»ng Thuyªn ®·¸p ®Æt cho nã mét phư¬ng thuèc qu¸i gë. Vµc¶ ®¸m ngưêi trong qu¸n trµ còng cho r»ng®ã lµ thø thuèc tiªn. Như vËy, tªn truyÖn cßnhµm nghÜa s©u xa h¬n, mang tÝnh khai s¸ng:Ngêi Trung Quèc cÇn ph¶i tØnh giÊc, kh«ngđưîc ngñ mª trong c¸i nhµ hép b»ng s¾tkh«ng cã söa sæ.+ ChiÕc b¸nh bao – liÒu thuèc ®éc l¹i ®ưîcpha chÕ b»ng m¸u cña ngưêi c¸ch m¹ng mét ngưêi x¶ th©n v× nghÜa, ®æ m¸u cho sùGV chốt ýHS lắng nghe nghiÖp gi¶i phãng n«ng d©n… Nh÷ng ngêid©n Êy (bè mÑ th»ng Thuyªn, «ng Ba, c¶ghi chépKhang…) l¹i döng dưng, mua m¸u ngườic¸ch m¹ng ®Ó ch÷a bÖnh…. Víi hiÖn tưîngchiÕc b¸nh bao tÈm m¸u H¹ Du, Lç TÊn ®·®Æt ra mét vÊn ®Ò hÕt søc hÖ träng lµ ý nghÜacña hi sinh. Tªn truyÖn v× thÕ mang tÇngnghÜa thø ba: Ph¶i t×m mét phương thuèclµm cho quÇn chóng gi¸c ngé c¸ch m¹ng vµlµm cho c¸ch m¹ng g¾n bã víi quÇn chóngIII. Tổng kết- Về tư tưởng: tình trạng ngu muội, củangười dân TQ trước Cách mạng Tân Hợi( 1911) và thể hiện lòng khâm phục, xótthương đối với nhà cách mạng đã hi sinh- Về nghệ thuật : Sử dụng hình ảnh, chi tiếtHoạt động 4giàu ý nghĩa, xây dựng nhân vậtKhái quát giá trị Qua phân tích,nội dung và nghệ HS khái quát trảthuật của truyện lờithuốcnhan đề truyện?4.Củng cố : Ý nghĩa nhan đề truyện “Thuốc”5. Dặn dò : Soạn bài : Diễn đạt trong văn nghị luậnE. RÚT KINH NGHIỆMNgày soạn: 22/12/2011Ngày dạy : /12/2011Tiết 59 – 60BÀI VIẾT SỐ 5A. MỤC TIÊU BÀI HỌCGiúp học sinh:1. Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức1972. Kỹ năngRèn luyện cho HS kỹ năng nhận dạng đề, tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết bài3. Thái độBồi dưỡng cho HS ý thức tự giác, tích cực khi làm bài.B.CHUẨN BỊGV:GA (Đề – Đáp án)HS: Vở viết bàiC. PHƯƠNG PHÁPHọc sinh làm bài cá nhân tại lớp 90 phút.D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định tổ chức.2. Ra đề3. Dặn dò:Soạn bài: Tiết 77 Theo PPCTE. ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN (theo đề chung của toàn khối)Ngày soạn: 22/12/2012Ngày dạy : /12/2012Tiết 77RÈN KỸ NĂNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬNA. MỤC TIÊU BÀI HỌCGiúp học sinh:1. Kiến thức:- Vị trí của mở bài và kết bài trong bài văn nghị luận198- Cách mở bài và kết bài thông dụng2. Kỹ năngRèn luyện kỹ năng viết mở bài và kết bài.3 Thái độBồi dưỡng ý thức vận dụng kiến thức được học vào làm bàiB.CHUẨN BỊGV:GA, SGV, SGVHS: SGK. SBT, Vở soạnC. PHƯƠNG PHÁPHọc sinh làm việc cá nhânD. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định tổ chức.2. Kiểm tra bài:Ý nghĩa nhan đề truyện thuốc?3.Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạtHoạt động 1I- Viết phần Mở bài:Gọi HS đọc bài HS đọc, lớp lắng 1- Phân tích ngữ liệu:tập 1 và yêu cầu nghe- Ngữ liệu 1:của bài tập+ Mở bài (1) là mở bài chưa đạt yêu cầu:Theo em mở bài Lựa chọn 1 trong nêu những thông tin thừa, không nêu rõ vấnnào là phù hợp 3 mở bài và trảđề cần trình bày trong bài viết.nhất với yêu cầu lời+ Mở bài (2,3) là những mở bài phù hợpđề ra? Nêu lí dovới yêu cầu của đề.- Ngữ liệu 2:GV chốt ýHS lắng nghe+ Những mở bài trên đều đạt yêu cầu.+ Ở mở bài (1) người viết nêu vấn đề:Quyền độc lập tự do của các dân tộc trênTG bằng cách sử dụng một số tiền đề sẳnHướng dẫn HS lần HS lamf theo sự có.lượt thực hiện các hướng dẫn của + Ở mở bài(2) người viết nêu vấn đề: Giớiyêu cầu của bài GV trên cơ sở thiệu về bìa thơ Tống biệt hành của Thôitập 2 trong sgk tr của phần sọan Hiệu bằng cách so sánh, đối chiếu đối tượng114bàiđang được trình bày trong văn bản với mộtđối tượng khác dựa trên một đặc điểm tươngđồng nổi bật để từ đó nhấn mạnh vào đốitượng cần trình bày.+ Ở mở bài (3) người viết nêu vấn đề cũngbằng so sánh, liên tưởng đối tượng cần trìnhbày với một số đối tượng khác có đặc điểmtương đồng nhưng chủ yếu nhấn mạnh vàosự khác biệt199Mở bài có vai tròntn trong 1 bàivăn?Yêu cầu củanó?Hoạt động 2Yêu cầu HS lựachọn kết bài phùhợp nhất so vớiyêu cầu đề bài ratrong BT1Nêu nội dungtrong phần kết bàivà sức tác độngcủa nó đến ngườiđọc trong 2 phầnkếtbàitrongSGK?Theo em kết bàicầnđảmbảonhững yêu cầu nàoHoạt động 3Qua tìm hiểu 2- Kết luận:VD, HS rút ra Mở bài không phải là phần nêu tóm tắt toànnhận xét và trả bộ nội dung sẽ trình bày trong văn bản màlờiđiều kiện quan trọng nhất là phải thông báođược một cách ngắn gọn và chính xác vềvấn đề nghị luận, gợi cho người đọc hứngthú với vấn đề sẽ trình bày trong văn bản.II- Viết phần kết bài:1- Phân tích ngữ liệu:Trả lời: Kết bài 2 – Ngữ liệu II/1:vì nó có liên + Phần kết bài (1) là kết bài không đạt yêuquan đến nội cầu: không chốt lại được vấn đề.dung yêu cầu + Phần kết bài (2) là kết bài phù hợp với đềcủa bài có đánh bài: nội dung phần kết bài liên quan trựcgiá nhận xéttiếp đến vấn đề trình bày trong toàn bộ vănbản, có những nhận định đánh giá được ýnghĩa của vấn đề.- Ngữ liệu II/2: Các kết bài đều đạt yêu cầu.HS làm việc cá + Kết bài (1), người viết đã nêu nhận địnhnhân và trả lờitổng quát và khẳng định ý nghĩa vấn đề đãtrình bày: Nước VN có quyền được hưởngtự do và độc lập… đồng thời liên hệ và mởrộng để làm rõ hơn khía cạnh quan trọngnhất của vấn đề: Toàn thể dân tộc…. độc lậpấy.+ Kết bài (2), người viết đã nêu nhận địnhtổng quát bằng đoạn văn trước phần kết. Vìthế trong phần kết chỉ cần nhấn mạnh,khẳng định lại bằng một câu văn ngắn gọn:Hai đứa trẻ đã thực hiện được điều này,đồng thời liên hệ, mở rộng và nêu nhận địnhkhái quát: Hơn thế nữa…diệu kì.+ Trong cả hai kết bài, người viết đều dùngcác phương tiện liên kết để biểu thị quan hệchặt chẽ giữa kết bài và các phần trước đócủa văn bản, dùng những dấu hiệu đánh dấuviệc kết thúc quá trình bày vấn đề: Vì nhữngQua timg hiểu lẽ trên….Hơn thế nữa…, Bây giờ và mãi mãiVD, HS trả lờisau này…2- Kết luận về cách viết kết bài: sgkIII- Luyện tập:1) Bài tập 1:- Trong mở bài (1) người viết giới thiệu trực200Yêu cầu HS hoạt HS hoạt động tiếp vấn đề càn trình bày: trình bày thậtđộng nhómthảo luận theo ngắn gọn, khái quát về tác phẩm và nộiCâu hỏi: Chỉ ra sự nhómdung cần nghị luận trong tác phẩm. Cáchgiống và khácmở bài này có ưu điểm là nhấn mạnh đượcnhau trong 2 phầnngay phạm vi của vấn đề, nêu bật được luậnmở bàiđiểm quan trọng nhất cần trình bày trong bàiviết, giúp người tiếp nhận văn bản nắm bắtđược một cách rõ ràng vấn đề sắp được trìnhbàyGọi HS các nhóm Cử đại diện trả – Trong mở bài (2), người viết giới thiệu nộitrả lời, nhận xét bổ lời, nhận xét, bổ dung bàn luậnbằng cách gợi mở những vấnxung sau đó chốt ý xung và lắng đề liện quan đến nội dung chính qua một sốnghe ghi chépluận cứ và luận chứng, được tổ chức theotrình tự logíc, chặt chẽ: từ phạm vi rộng hơnđến vấn đề chủ yếu. Cách mở bài này có ưuđiểm là giới thiệu được vấn đề một cách tựnhiên, sinh động, tạo hứng thú cho ngườitiếp nhận.2) Bài tập 2:Những mở bài, kết bài được nêu trong phầnnày có những lỗi sau:Yêu cầu HS chỉ ra HS đọc, phát – Mở bài trình bày quá kĩ những thông tincác lỗi khiến phần hiện lỗi và trả lời về tác giả, tác phẩm, phần giới thiệu vấn đềmở bài và kết bàichính chưa có tính khái quáttrong SGK chưa- Kết bài tiếp tục tóm tắt vấn đề đã trìnhđạt yêu cầubày, không nêu được nhận định về ý nghĩaGV chốt ýHS lắng nghecủa vấn đề, trùng lặp với mở bài.3) Hướng dẫn cho hs về nhà làm bài tập 3.4.Củng cố : Cách viết mở bài và kết bài trong văn nghị luận5. Dặn dò : Soạn bài: Số phận con ngườiE. RÚT KINH NGHIỆMNgày soạn:Ngày dạy :Tiết 78 + 79SỐ PHẬN CON NGƯỜISô- lô – khốpA. MỤC TIÊU BÀI HỌCGiúp học sinh: Nắm vững1. Kiến thức:201- Chiến tranh, số phận con người và nghị lực để vượt qua số phận.- Chủ nghĩa nhân đạo cao cả qua cách nhìn chiến tranh 1 cách chân thực, toàn diện.-Đặc sắc kể chuyện và phân tích tâm trạng nhân vật.2. Kỹ năngRèn luyện kỹ năng phân tích nhân vật, đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.3 Thái độBồi dưỡng cách sống biết hi sinh, biết vượt lên trên số phậnB.CHUẨN BỊGV:GA, SGV, SGVHS: SGK. SBT, Vở soạnC. PHƯƠNG PHÁPHọc sinh làm việc cá nhânD. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định tổ chức.2. Kiểm tra bài:Yêu cầu của phần mở bài và kết bài trong 1 bài văn?Ý nghĩa các chi tiết: con đường và vòng hoa trong truyện “ Thuốc” của Lỗ Tấn.3.Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạtHoạt động 1I.Tìm hiểu chungTrình bày những HS trả lời những1. Tác giảnét lớn về tác giả nét lớn về cuộc -Mi-kha-in A.Sô-lô-khốp (1905-1984)Sô-lô-khốpđời và sự nghiệp Cuộc đời:của nhà văn- Tích cực tham gia nhiều hoạt động củachính quyền Xô Viết- Từng lên Mát-x- cơ- va viết truyện sau đótrở lại quê hương và bắt đầu thành công trongsự nghiệp sáng tác- Tham gia cuộc chiến chống phát xít với yưcách là phóng viên sau đó tham gia hoạt độngtrong chính quyền Xô Viết- 1965 đạt giải thưởng Nô ben- P/c : Viết đúng sự thật- Tác phẩm: SGK->Là 1 trong những nhà văn lớn nhất thế kỷXXNêu hoàn cảnh HS căn cứ vào 2. Văn bảnsáng tác tác phẩm SGK trả lời- Vị trí :Truyện có một dung lượng tưtưởng lớn -> liệt nó vào loại tiểu thuyết anhBổ xung thêm vềhùng ca.vị trí của tác phẩm HS lắng nghe,- Hoàn cảnh ra đời: 1956ghi chépSau chiến tranh TG thứ II, trong văn học Ngarộ lên xu hướng tìm hiểu số phận con con202Hoạt động 2GV gọi HS đọc 1số đoạnGọi HS tóm tắttruyệnSau chiến tranh,Xô-cô-lốpphảichịu đựng nhữngnỗi đau thươngmất mát nào?người1 HS đọc. lớplắng ngheII. Đọc- hiểu1 HS tóm tắt, lớp 1. Đọc – tóm tắt tác phẩmlắng nghe và bổxung nhận xétTrả lời : bằngcách liệt kê cácchi tiết thể hiệnnỗi đau của Xôcô-lốpTâm trạng của Trả lời: Tâmnhân vật sau chiến trạngchántranh là gì?chường,đứngbên bờ vực củasự sa ngãSố phận của Va-ni Trả lời: mồ–a sau chiến tranh côi,lang thang,hiện lên thông qua rách rưới…những chi tiết hìnhảnh nào?Qua số phận của 2 Trả lời: Sự mấtNV tác giả muốn mát của con2. Phân tích2.1. Số phận của Xô- cô- lôp , cậu bé Vani-a và nỗi đau , sự mất mát của con ngườido chiến tranh:a) Hoàn cảnh và tâm trạng An-đrây Xô-côlốp sau chiến tranh:- Anh đã lần lượt mất tất cả người thân mấtcha mẹ, anh em, mất gia đình thân yêu củamình. Anh đó “chôn niềm vui sướng và niềmhi vọng cuối cùng trên đất người…, đấtĐức…, Trong người có cái gì đó vỡ tung ra”trở thành “người mất hôn”. => Xô-cô-lốp rơivào nỗi đau tột cùng cực.- Tham gia chiến tranh và từng bị bắt làm tùbinh, bản thân bị thương đến 2 lần- Rời bỏ quê hương và đến một nơi xa lạ đểsống- Anh đã tìm đến chén rượu để dịu bớt nỗiđau: “phải nói rằng tôi đã thật sự say mê cáimón nguy hại ấy”. Xô-cô-lốp biết rõ sự nguyhại của rượu nhưng anh vẫn cứ uống => Anhđó rơi vào cuộc sống bế tắc vô nghĩab) Số phận cậu bộ Va ni a: Cũng là một nạnnhân của chiến tranh tàn khốc –Trở thành mồ côi lang thang, bơ vơ trongcuộc đời- Chân dung : “…thằng bé rách bươm . Mặtmũi thì bê bết nước dưa hấu, lem luốc, bụibặm, bẩn như ma lem… nhưng cặp mắt – cứnhư những ngụi sao sáng ngời sau trận mưa !”=> toát lên vẻ ngây thơ tội nghiệp- Những câu trả lời kiểu trẻ con khiến Xôcô=lôp không cầm được nước mắt Hình ảnh những giọt nước mắt thấmđẫm đoạn trích=> nỗi đau không thể diễn tảthành lời,203nói lên điều gì?Tiết 2Hoạt động 1Va-ni-a để lại ấntượng ntn tronglòngXô-cô-lôptrong những lầngặp đầu tiên?Vì sao Sô-cô-lôpquyết định nhậnVa-ni-a làm con?Qua đó thấy Xôcô-lốp là ngườintn?Sô-cô-lốp đã chămsóc bé Va-ni-a rasao?Nhứng khó khăngặp phải khi chămsóc Va-ni-a?Vết thương chiếntranh đã được hàngắn với Xô-cô-lôphay chưa?ngườitrongQua số phận của hai nhân vật, tác giả biểuchiến tranh, giá dương, ngợi ca khí phách anh hùng của nhântrị tố cáo chiến dân Nga . Sô-lô-khốp cũng không ngần ngạitranhnói lên cái giá rất đắt của chiến thắng, nhữngđau khổ tột cùng của con người do chiếntranh gây nên- sức tố cáo chiến tranh phát xítmạnh mẽ của tác phẩm.2. Xô-Cô- Lốp nhận Va- ni -a làm connuôi:b) An-đrây gặp bé Va-ri-a- Khi nhìn thấy Va-ri-a từ xa: “Thằng béHS hoạt động cá rách bươn xơ mướp…. cặp mắt thì cứ nhưnhân để trả lờinhiều ngôi sao sáng sau trận mưa đêm” rồi“thích đến nỗi bắt đầu thấy nhớ nó”.=> Cáinhìn tự nhiên của một người rất yêu mến trẻcon- Và khi hiểu rõ tình trạng của Va-ri-a hiệntại, lòng thương xót dâng lên thành nhữnggiọt nước mắt nóng hổi. Anh quyết định nhậnHS thảo luận Va-ri-a làm con.vì “ không thể để mình vớitheo cặp trả lời. nó chìm nghỉm riêng rẻ được “nhận xét bổ xung => Trái tim giàu lòng nhân ái, nhạy cảm trướctheo chỉ định của nỗi đau của con ngườiGVc) Tinh thần trách nhiệm cao cả và nghị lựcphi thường của Xô-cô-lốp- Khó khăn của Xô-cô-lốp khi nhận bé Vari-a làm con trong cuộc sống thường nhật:việc nuôi dưỡng, chăm sóc…, những rủi ro bấtcứ lúc nào cũng có thể xảy ra, đặc biệt là việcHS căn cứ vào không thể làm “tổn thương trái tim bé bỏngVB, tìm chi tiết của Va-ri-a”. Bên cạnh đó là nỗi khổ tâm, dằntrả lờivặt của anh về những kí ức… vết thương tâmTrả lời: Khó hồn vẫn đau đớn.khăn trong việc->Tình cha con, sức mạnh của tình yêunuôidưỡng, thương, nghị lực của Xô- cô-lôpchăm sóc, làm vé – Đêm nào cũng khóc ướt gối nhưng bankhông thể bị tổn ngày thì chẳng ai có thể biết đượcXô-côthương….lốp không ngừng vươn lên trong ý thức nhưngChưa. biểu hiện nỗi đau, vết thương lòng không thể nào hànkhi X khócgắn.Đó chính là bi kịch sâu sắc trong số phận củaXô-cô-lốp. Đó cũng là tính chân thật của sốphận con người sau chiến tranh.204Hoạt động 23. Đoạn kết tác phẩmSuy nghĩ của em HS nêu cảm- Bày tỏ nỗi băn khoăn lo lắng về tương laivề đạo kết của tác nhận của mình của 2 nhân vật “Hai con người cụicăm cụi …phẩm?và trả lờiphía trước?”Nhưng nghĩ đến tính cách conngười Nga, nhà văn cũng thể hiện thỏi độ tintưởng: “Thiết nghĩ…có thể đương đầu vớithử thách”=> Nhà văn khẳng định sức mạnh tiềm ẩnvà những cống hiến thầm lặng của một thếhệ như Xô-cô-lốp nói riêng và nhân dân Nganói chung cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệtổ quốc.- Kết thúc truyện là nỗi buồn thấm thía củaNhà văn muốn HS trả lời câunhà văn khi nghĩ đến cuộc sống hiện tại củagửi gắm điều gì hỏicác nhân vật “những giọt nước mắt nóngtới người đọc?bỏng…”, với những thân phận côi cút, nhỏnhoi, những mất mát, khổ đau không thểGV nhận xét, chốt HS lắng nghe nguôi ngoai. Nhưng cảm xúc không bi lụy.Lời nhắn gửi :“ Cái chính ở đây là…đừngýghi chéplàm tổn thương trái tim em bé…”Hoạt động 34. Nghệ thuật đặc sắc của truyện- Kiểu truyện lồng truyện: Có hai người kểChỉ ra những đặc Trả lời: Về kết chuyện (tác giả và nhân vật). => đảm bảo tínhsắc về mặt nghệ cấu, xây dựng chân thực, tạo ra một phương thức miêu tảthuật trong tác tình huống, lựa lịch sử mới: lịch sử trong mối quan hệ mậtthiết với số phận cá nhân.phẩm? Chỉ rõ chọn chi tiết- Sáng tạo nhiều tình huống nghệ thuật, nhiềubằng 1 số chi tiếtchi tiết tình tiết để khám phá chiều sâu tínhHoạt động 4cách nhân vật5. Chủ đề tư tưởng :- Sự quan tâm đặc biệt của tác giả đối vớisố phận con người, những người lao độngbình thường, số phận nhân dân lao động.Điều mà nhà văn Trả lời:Tấm lòng- Bày tỏ sự cảm thương, chia sẻ với khómuốn thể hiện của nhà văn, vẻ khăn, nỗi đau của con người ,đồng thời cònthông qua tác đẹp của người nói lên khát vọng thầm kín mà mãnh liệt vàphẩm là gì?Nga….tin vào sức mạnh vươn lên làm chủ số phậncủa họ- Ngợi ca vẻ đẹp của con người Nga: kiêncường, dũng cảm, nhân hậu , vị tha và làmsống dậy một thời đại bi hùng của nhân dânLiên Xô trong cuộc chiến tranh chống Phát205xitsbaor vệ tổ quốc và nhân phẩm con người.=> Xô Cô Lốp không chỉ là hiện thân chovẻ đẹp tinh thần Nga mà còn là biểu tượngHoạt động 5cho con người thế kỉ XX.III. Tæng kÕtKhái quát giá trị HS khái quát trả Với nghệ thuật tự sự, nghệ thuật xây dựnghình tượng nhân vật độc đáo, đặc sắc, tác giảnội dung và nghệ lờiđã giúp người đọc cảm nhận được số phậnthuậtcủatáccon người sau chiến tranh cũng như khátphẩm?vọng vươn lên làm chủ số phận mình; hiểu vàtrân trọng những nét tính cách cao đẹp củacon người Nga, dân tộc Nga.- Ý nghĩa: Ngợi ca nghị lực, ý chí, niềm tincần có để vượt lên trên số phận4.Củng cố : Vẻ đẹp của người Nga, tính cách Nga qua đọc trích5. Dặn dòHoàn thiện bài tập phần luyện tậpSoạn bài: Ông già và biển cả.E. RÚT KINH NGHIỆMNgày soạn: 2 /1/2013Ngày dạy: /1/2013Tiết 80TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠTGiúp HS nắm được1. Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức đã học về 1 số tác phẩm văn xuôi2. Kỹ năngRèn luyện cho HS kỹ năng nhận dạng đề, tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết bài3. Thái độ: Tự nhận ra ưu nhược điểm của bản thân qua bài viết để phát huy mặt mạnh,sử chữa điểm yếuB. CHUẨN BỊGV: SGK, GA, SGV, bài HSHS: SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…D. TIẾN TRÌNH2061. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ: Không3. Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSHoạt động 1:Gọi HS nêu đề bài HS đọc lại đề bàiYêu cầu HS nêu HS trả lờikết cấu đềHoạt động 2:Gọi 3 HS lên dàn ýcho đề vănGọi HS nnhận xét,bổ xung và chốt ýKiến thức cần đạtI/ Tìm hiểu đề :Câu 1: tình huống truyện độc đáo trongtruyện Vợ nhặt của Lim LânCâu 2: Diễn biến tâm trạng của bà cụ Tứtrong truyện Vợ nhặt của Kim LânII/ Lập dàn ý:Phía dưới theo đáp ánHS lên lập dàn ý(7p)HS dưới lớp nhậnxét, bổ xung, HSghi chépHoạt động 3:- GV gọi 1 số HS tựđánh giá mức độbài viết của mìnhtrên cơ sở đối chiếuvới dàn ýGV nhận xét kháiquát và cụ thể bàiviết của học sinhtheo phân loại :Giỏi, khá,TBGhi một số câu văncòn hạn chế yêucầu HS sửaHoạt động 4:GV Trả bàiGọi HS đọc bài tốtIII/ Nhận xét đánh giá bài viết của HS:HS trả lời*Ưu điểm : Đa số nhận thức đúng vấn đề,có ý thức ôn tập, làm đủ cả 2 câu theo yêucầu của đềHS l ng nghe và tự – 1 số bài viết có sáng tạo.rút kinh nghiệm *Hạn chế:cho mình-Trong một số bài viết còn chưa nhậnthức đúng vấn đề, lúng túng trong việcphân tích ngữ liệu, lựa chọn các chi tiếttheo yêu cầu- Một số HS chưa có sự đầu tư cho bàiHS phát hiện lỗi viết, bài làm còn sơ sài.và sửa- Sửa một số lỗi : Chính tả, diễn đạt ( phầnghi chép khi chấm)IV/ Trả bài – Đọc bài tốtHS được bài tốt tự- Trả bàiđọc, lớp lắng nghe- Đọc bài tốtBài của HS: Luân, LongNga, Pỏm4.Củng cố : Cách làm bài văn phân tích nhâ vật5. Dặn dò: Soạn bài : Tiết 81Đáp án (kèm theo)E. RÚT KINH NGHIỆM207Ngày soạn: 3 /1/2013Ngày dạy : /1 /2013Tiết 81+82ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ- Huê- min – guê A. MỤC TIÊU BÀI HỌCGiúp học sinh:1. Kiến thứcHiểu được niềm tin, ý chí, nghị lực của lão đánh cá trong cuộc chinh phục con cá kiếmcũng như khi chống chọi với sự dữ dội của biển khơi.Nắm được những nét đặc sắc trong nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ đối thoại, độc thoại nộitâm và hiểu cách viết theo nguyên lý “ Tảng băng trôi”2. Kỹ năngRèn luyện kỹ năng phân tích nhân vật, cảm nhận văn học3 Thái độ208Bồi dưỡng cách sống biết vượt đối mặt với khó khăn, có niền tin, nghị lực và lòng dũngcảm…B.CHUẨN BỊGV:GA, SGV, SGVHS: SGK. SBT, Vở soạnC. PHƯƠNG PHÁPHọc sinh làm việc cá nhânD. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định tổ chức.2. Kiểm tra bài:Nêu đặc điểm và yêu cầu của thân bài3.Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạtHoạt động 1I. Tìm hiểu chung1.Tác giảO-nit Hê-ming-uê (1899- 1961): Sinh ratrong một gia đình trí thức, người MỹNêu những nét lớn HS căn cứ vào – Đại chiến lần I khi 19 tuổi tham gia đội xevề cuộc đời và sự tiểu dẫn trả lời cứu thương tại Ý, Sau đó 1 năm trở về nướcnghiệp của nhà về “ tên, cuộc Mỹ và thuộc về thế hệ mất mát. Tan vỡ ảovăn Hê-min-uê?đời, tác phẩm và tưởng về quan hệ Xh tốt đẹp, không hoàđóng góp của nhập được vớ c/s hiện tạinhà văn- Sau đó vừa làm báo, bắt đầu sự nghiệpVH bên Pháp, tác phẩm đánh dấu sự nổitiếng Mặt trời vẫn mọc, và hàng loạt các t/pra đời: Giã từ vũ khí, Chuông nguyện hồnai và nhiều truyện ngắn ra đời- Tham gia đại chiến thứ 21952 sáng tác “Ông già và biển cả: vad1954 đựợc nhận giả thưởng Nô ben về VH->nhà văn vĩ đại của nước Mĩ thế kỉ XX,Đóng góp của nhà HS nhận xét và góp phần đổi mới lối viết truyện, tiểu thuyếtvăn cho nền Vh là trả lời*Tác phẩm SGKở điều gì?2. Ông già và biển cả+ Tác phẩm gây tiếng vang lớn và hainăm sau Hê-ming-uê được trao giải Nô-ben.+ Tóm tắt tác phẩm (SGK).Tóm tắt tác phẩm HS nghe câu hỏi Tác phẩm tiêu biểu cho lối viết “Tảng băng“Ông già và biển và trả lờitrôi”cả”Ngợi ca con người có thể bị huỷ diệt nhưngĐặc sắc của táckhông thể bị đánh bạiphẩm là gì?3. Đoạn trích+ Nằm ở cuối truyện.209Nêu vị trí và nộidung của đoạntrích?Trả lờiVị trí: CuốitruyệnNội dung: Kể vềviệc chinh phụccon cá kiếmHS lắng ngheGV nhấn mạnh tưtưởng chủ đạo củatác phẩm?Hoạt động 2Gọi HS đọc 1 số HS đọc theo yêuđoận tiêu biểucầu, lớp lắngngheMiêu tả con cákiếm, nhà văn tậptrung miêu tả điềugì?Chi tiết các vònglượn của con cákiếm mang ýnghĩa gì?Trả lời: Chi tiếtcác vòng lượnkhi chưa nhìntrực tiếp thấycon cáXúc giác-Những vòng lượn-Áp lực sợi dây-Cảm giác đau đớnCon cá hiện lên HS tìm chi tiết,trong cảm nhận nhận xét và trảcủa ông lão qua lờicác cơ quan cảmgiác nào và hiệnlên ntn?Khi ông lão nhìnthấy con cá kiếm,lão đã có cảmnhận ntn về con cá+Kể về việc chinh phục con cá kiếm củaông lão Xan-ti-a-gô. Qua đó người đọc cảmnhận được nhiều tầng ý nghĩa đặc biệt là vẻđẹp của con người trong việc theo đuổi ướcmơ giản dị nhưng rất to lớn của đời mình vàý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cákiếm.-> Tư tưởng chủ đạo : Niềm tin bất diệt vàocon ngườiII. Đọc- hiểu1. Đọc2. Phân tích1. Hình tượng ông lão và và con cákiếm:a/ Con cá kiếm :* Qua các vòng lượn : Hình ảnh con cá vớicác vòng lượn ( lặp đi, lặp lại)=> Sự cố gắng cuối cùng mãnh liệt trongcuộc đấu tranh sinh tồn của con cá.+ Qua cảm nhận của ông lão:HS nêu chi tiếtvề ngoại hìnhcon cá, sau đóđánh giá và trảlờithị giác- Cái đuôi và màu sắc- Thân hình đồ sộ- Bộ vây to sụGián tiếpTrực tiếp=> Cảm nhận từ xa đến gần, từ gián tiếpđến trực tiếp, từ bộ phận đến toàn thểkhắc họa vẻ đẹp dũng mãnh của con cỏ Biểu tượng cho thiên nhiên kỳ vĩ* Con cá kiếm được hiện lên:- Ngoại hình: Banđầu là bóng đen dưới conthuyền với độ dài khổng lồ, vẻ đẹp cái đuôimùa tím, hồngSức mạnh ghê gớm và sựoai phong đĩnh đạc- Đặc tả Thân hình và cái đuôi: đồ sộ vàhiên ngang ngay cả khi đã đuối sức Tínhchất quyết liệt của cuộc chiến và tô đậm ýnghĩa chiến thắng của ông lão- Cái chết của con cá:+ Ban đầu không chấp nhận cái chết: Lấyhết sức lực cuối cùng phóng lên phô hết tầm210Cái chết của con HS căn cứ vàocá kiếm mang ý tu tưởng chủ đạonghĩa gì?trong phần tiểudẫn suy nghĩ trảlờivóc khổng lồ và sức mạnh, sự uy dũng+Khi chết: thân hình nổi lềnh bềnh thưosóng, đôi mắt ….–>sự thảm hại của con cákhắc sâu tầm vóc của Xan-ti-a-gô* Thái độ của ông lão với con cá kiếmQua lời độc thoại (cách xưng hô)Thái độ của ônglão với con cákiếm là gì?Quan hệ của ôngvới con cá lànhững mối quanhệ nào?HS căn cứ vàoTrước khiSau khicách xưng hô Khuất phục con cábắt được con cágiữa ông lão vớicon cá kiếm Quyết tâm dốc hếtCảm thôngnhận xétSức lực để chiến đấuvới con cỏ=> Quan hệ + Người đi săn và con mồi+ Hai kì địch thủ+ Hai người bạn+ Con người và môi trường+ Nhà văn miêu tả vẻ đẹp con cá là để đềcao vẻ đẹp của con người. Đối tượng chinhphục càng cao cả đẹp đẽ thì vẻ đẹp của conngười đi chinh phục càng được to lớn+ Con cá kiếm là h.ảnh biểu tượng cho vẻđẹp của thiên nhiên kì vĩ, là biểu tượng choước mơ khát vọng rất bình thường giản dịĐối tượng được Trả lời: Miêu tả nhưng cũng vô cùng cao cả, kì diệu của contập trung ngợi ca vẻ đẹp, sức người.trong đoạn trích là mạnh của con cáaiđể ca ngợi conb. Ý chí nghị lực của ông lãoTiết 2người- Kiên quyết chinh phục được con cá kiếmHoạt động 1sau 84 ngày ra biển không có thu hoạch gìYêu cầu trao đổitheo nhómNiềm tin, ý chí,nghị lực của ônglãoXan-ti-a-gôđươch hiện lênntn?HS thảo luậntheo nhóm đãphân công trong5 phútGV gọi đại diện Đạidiệncác- Cuộc chiến dấu giữa ông lão với con cáMột bên là con cá kiếm – Sức mạnh to lớncủa thiên nhiên kỳ vĩ, 1 bên là ông lão tuổiđã cao, chỉ có 1 mình nhưng lão đã chiếnthắng nhờ+Sự điêu luyện về tay nghề: Cảm nhận áplực của sợi dây kéo để nới hoặc thu dây hợplý, cảm nhận các vòng lượn và dự đoán ,gần kiết sức nhưng chỉ 1 cú phóng lao làtrúng tim và giết chết con cá+ Ý chí, nghị lực – nền tảng của sự thànhcông. Vững tin mình sẽ giết được con cá thểhiện suy nghĩ, câu nói” Ta sẽ có nó, ta sẽ211các nhóm trả lời, nhóm trả lời, tóm mày ở đường lượn, ta đã di chuyểnnhận xét, bổ xung nhận xét, trả lời được nó…Bị thương, nhiều lần choáng váng, suýtngất vì sức lực cạn kiệt nhưng vẫn cố gắnggượng dậy để tiếp tục chiến đấuBây giờ mình phải khuất phục nó rồi sau đómình sẽ giết nó, “Cứ thêm vài vòng nữamình sữ đuối sức, không mày khỏe, lão tựnhủ..”GV chốt ýHS lắng nghe Lão biết cách sử dụng nguồn lương thựcghi chépđúng lúc để tiếp thêm sức lực cho mình..* ý nghĩ tiêu biểu cho ý chí nghị lực củaông lão “Hãy giữ đầu óc tỉnh táo và biếtcách chịu đựng như 1 con người”- Dùng đầu óc để suy xét, đưa ra giải phápÝ nghĩ nào của HS đối chiếu, hành động và phải biết chịu đựng nhẫn nạiông lão tập trung suy nghĩ lựa để chiến thắngthể hiện ý chí và chọn để trả lời- Ngợi ca con người, niềm tin tưởng vài cinnghị lực của ôngngười, trí tuệ và khả năng chịu đựng là sựlão? Nó thể hiệnkhác bịêt giữa con người với các sinh vậtđược điều gì nhàkhác.văn muốn gửi tớingười đọc2/ Nghệ thuật đặc sắc :Hoạt động 2- Dùng độc thoại nội tâm : Có 24 lần xuấthiện cụm từ “Lão nghĩ”=> 24 độc thoại :+ Trước khi lão giết được con cá : 15 lần=> tất cả đều hướng đến việc phân tích tìnhChỉ ra những thủ Trả lời: Xây hình và tự động viên bản thân nhằm tăngpháp nghệ thuật dựng đối thoại, thêm sức mạnh chiến đấuđược sử dụng độc thoại, miêu + Ông lão đã già > < Con cá sung sứctrong đoạn trích?tả= > Cuộc chiến đấu rõ ràng là không cânsứcTrong đoạn trích HS trả lời+ Sau khi giết được con cá : 9 lần =>sử dụng rất nhiềuÔng lão hiện lên là một người biết phân tíchlần cụm từ ông lãotình hình và ý thức rõ công việc nhọc nhằnnói, lão nghĩ? Nócủa mình. Đồng thời cho thấy tâm trạngthể hiện hình thứckhông vui của ông lão, ngược lại là nỗi longôn ngữ gì?những bất trắc có thể xảy raNhư vậy, qua độc thoại có thể thấy ông lãolà nhân vật tâm trạng, khiêm tốn, tự trọng,biết lượng sức mình, biết lo xa- Có 18 lần Lão nói lớn : ( ( Kiểu ngôn212ngữ đối thoại ) – Trong đoạn văn thực chấtÝ nghĩa của các Ý nghĩa thể hiện cũng là độc thoại nội tâm => Ông lão tựhình thức ngôn VẺ đẹp của NV phân thân, nói với chính mình để tìm nguồnngữ đósức mạnh bên trong nhằm vượt qua thửthách.+ Cách viết dung dị , hành văn có nhiều“khoảng trống” ; hình tượng mang tính đanghĩa … theo “nguyên lí tảng băng trôi”Hoạt động 33. Chủ đề : Qua hình ảnh ông lão Xan-ti-agô trong đoạn trích, tác giả gửi gắm niềmtin tưởng lớn lao vào con người. Trong bấtNêu chủ để của Ca ngợi con kì hoàn cảnh nào “Con người có thể bị hủyđoạn trích?ngườidiệt nhưng không thể bị đánh bại”III. Tổng kếtHoạt động 4- Đoạn văn tiêu biểu cho phong cách viếtđộc đáo của Hê-minh-uê: luôn đặt conKhái quát giá trị Qua phân tích,người đơn độc trước thử thách. Con ngườinội dung và nghệphải vượt qua thử thách vượt qua giới hạnthuật của đoạncủa chính mình để luôn vươn tới đạt đượctríchmước mơ khát vọng của mình. Hai hìnhtượng ông lão và con cá kiếm đều mang ýnghĩa biểu tượng gợi ra nhiều tầng nghĩacủa tác phẩm.- Đoạn văn tiêu biểu cho nguyên lý “Tảngbăng trôi “ của Hê-minh-uê.4.Củng cố : Nguyên lý tảng băng trôi thể hiện trong đoạn trích5. Dặn dò- Học bài cũ- Diễn đạt trong văn nghị luận.E. RÚT KINH NGNgày soạn: 3 /1/2013Ngày dạy : / 1 /2013Tiết 83DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬNA. MỤC TIÊU BÀI HỌCGiúp học sinh:1. Kiến thức- Các yêu càu về diễn đạt trong văn nghị luận- Nắm được 1 số lỗi và cách sửa lỗi về diễn đạt trong bài văn nghị luận.2. Kỹ năngRèn luyện kỹ năng nhận diện các cách diễn đạt, vận dụng các cách diễn đạt đó 1 cáchlinh hoạt.2133 Thái độBồi dưỡng ý thức vận dụng kiến thức được học vào viết văn.B.CHUẨN BỊGV:GA, SGV, SGVHS: SGK. SBT, Vở soạnC. PHƯƠNG PHÁPHọc sinh làm việc cá nhânD. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định tổ chức.2. Kiểm tra bài:Nêu các tầng ý nghĩa của tác phẩm “Ông già và biển cả”Cuộc chiến của ông lão với con cá kiếm hiện lên ntn trong tác phẩm “ Ông già và biểncả”?3.Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạtHoạt động 1I- Cách sử dụng từ ngữ trong đoạn vănnghị luận:Gọi HS đọc 2VbHS đọc, lớp lắng 1) Phân tích ngữ liệu:trong đề 1nghea) Bài tập 1:Yêu cầu HS đọc 3 HS dựa vào – Ví dụ 1: dùng từ ngữ thiếu chính xác,câu hỏi trongchuẩn bị bài và không phù hợp với đối tượng được nói tới.SGK?trả lờiĐó là những từ ngữ: nhàn rỗi, chẳng thíchlàm thơ,vẻ đẹp lung linh….- Ví dụ 2: Cách trình bày chính xác và thậntrọng hơn:+ Dùng phép thế từ ngữ để tránh trùng lặp,làm cho ý tứ thêm phong phú: HCM, Bác,Người, người chiến sĩ cách mạng, ngườiDùng từ cần chú ý Trả lời: Cần nghệ sĩ,…điều gì?chính xác và có + Cách trích lại các từ ngữ được dùng đểsự lựa chọnnói chính xác “cái thần” trong con ngườiBác và thơ Bác của các nhà nghiên cứu, cácnhà thơ khác làm cho văn có hình ảnh, sinhNhận xét về các từ HS chú ý các từ động, giàu sức thuyết phục.ngữ in đậm với tác in đậm và thấy: b) Bài tập 2:dụng biểu cảm của các từ ngữ đều – Các từ ngữ: linh hồn Huy Cận, nỗi hắt hiunó? Và dùng cógợi cảm và phù trong cõi trời, hơi gió nhớ thương, mmọtphù hợp khônghợp với đối tiếng địch buồn, sáo Thiên Thai, điệu áitrong bài 2tượng nghị luận tình, lời li tao, một bản ngậm ngụi dài, tiếngđìu hiu của khóm trúc, bông lau, niềm thanvan của bờ sông, bãi cát,…được sử dụngđều thuộc lĩnh vực tinh thần, mang nétnghĩa chung: u sầu, lặng lẽ, rất phù hợp với214Yêu cầu HS làmHS chỉ ra 1 số từtheo yêu cầu trong mà mình cho làbài tập 3 và trả lời không phù hợpvà trả lờiGọi HS nhận xétvà bổ xung chocâu trả lời của bạnGV chốt ýNêu cách sử dụngtừ ngữ trong vănnghị luậnHoạt động 2HS khác nhậnxét và bổ xungChia lớp thành 3nhómYêu cầuN1: làm bài 1N2; Làm bài 2N3: Làm bài 3HS thảo luậntheo nhóm và trảlờiGọi HS các nhómtrả lờiHS đại diện cácnhóm trả lờiGV chốt ýHS lắng ngheHS lắng ngheQuan tìm hiểuVD, HS nhậnxét trả lờitâm trạng nhà thơ Huy Cận trong tập “ LửaThiêng”- Các từ ngữ giàu tính gợi cảm ( đìu hiu,ngậm ngụi dài, than van, cảm thương) vớilói xưng hô đặc biệt ( chàng) và hàng loạtcác thành phần đồng chức nêu bật sự đồngđiệu giữa người viết với nhà thơ Huy Cận.c) Bài tập 3:- Chú ý các từ ngữ sau dùng sáo rỗng,không phù hợp với đối tượng: kịch tác giavĩ đại, kiệt tác,…- Dùng từ không phù hợp với đặc điểmphong cách văn bản nghị luận: viết như nói,quá nhiều từ ngữ thuộc phong cách ngônngữ sinh hoạt: người ta ai mà chẳng, chẳnglà gì cả, phát bệnh,..2- Kết luận: Trong văn nghị luận, từ ngữcần phù hợp với đối tượng và có sự biểucảmII- Cách sử dụng kết hợp các kiểu câutrong văn nghị luận:1- Phân tích ngữ liệu:a) Bài tập 1:- Đoạn (1) sử dụng toàn câu tường thuật,cấu tạo cơ bản giống nhau: đều là câu chủđộng với chủ ngữ là Trọng Thuỷ. Cách diễnđạt này không sai nhưng đơn điệu, thiếu sứcgợi cảm.- Đoạn (2) sử dụng nhiều kiểu câu: câutường thuật, câu hỏi tu từ, sử dụng linhhoạt: câu ngắn, câu dài; sử dụng một sốphép tu từ về câu: phép chêm xen, phép liệtkê.b) Bài tập 2- Sử dụng câu miêu tả, từ ngữ giàu hình ảnh Thể hiện sinh động làng quê VN- Câu in nghchuaau+ Câu ngắn, dồn nén cảm xúc+ Không có chủ ngữ để thể hiện cảm xúcchungc. Bài 3Sử dụng kiểu câu để tạo giọng điệu2- Kết luận:215Nêu cách sử dụngcâu trong vănnghị luậnQua tìm hiểu, – Kết hợp một số kiểu câu trong đoạn, trongHS rút ra nhận bài để tạo giọng điệu linh hoạt, biểu hiệnxétcảm xúc.- Sử dụng phép tu từ cú pháp để tạo nhịpđiệu, nhấn mạnh rõ hơn thái độ, cảm xúc.4.Củng cố : Cách sử dụng từ ngữ và kiểu câu trong văn nghị luận5. Dặn dò- Học bài cũ- Soạn bài: Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang VũE. RÚT KINH NGHIỆMNgày soạn: 5/1/2013Ngày giảng: / 1 /2013Tiết 84+85HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT- Lưu Quang Vũ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1. Nội dung: Giúp HS nắm được- Cảm nhận được bi kịch của con người khi bị đặt vào nghich cảnh phải sống nhờ, sốngtạm trái với tự nhiên và vẻ dẹp tâm hồn của người lao động trong cuộc đấu tranh chốnglại sự dung tục, sự giả tạo216- Những đặc sắc NT2. Kỹ năngRèn kỹ năng phân tích nhân vật, phân tích tác phẩmr theo đặc trưng thể loại3. Thái độBồi dưỡng ý thức, nhân cách, sống biết đấu tranh để bảo vệ cái tốt, cái thiện…B. CHUẨN BỊGV: SGK, GAHS:SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động trao đổiD. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bàiNêu cách làm 1 bài văn nghị luận về 1 hiện tượng đời sống3. Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạtHoạt động 1I. TÌM HIỂU CHUNG- Nêu những hiểu Trả lời dưạ vào 1. Tác giả:biết của em về tgiả phần tiểu dẫn- Lưu Quang Vũ (1948- 1988)LQV?- Gia đình trí thức- Con người là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ,vẽ tranh, viết truyện, viết tiểu luận,… nhưngthành công nhất là kịch.- Tác phẩm kịch: (SGK)->Ông là một trong những nhà soạn kịch tàinăng nhất của nền văn học nghệ thuật ViệtNam hiện đạiNêu hoàn cảnh sáng Năm 1981, khi – Tác phẩm kịch: (SGK)tác của vở kịch? ĐN bước vào 2. Vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”:Theo em t ác giả thời kỳ đổi mới * H/cảnh và mục đích stác:sáng tác t/p nhằm.- H/cảnh:mục đích gì?+ Viết vào năm 1981, được công diễn vàonăm 1984.+ Công cuộc đổi mới của Đảng phát độngnhằm giải phóng sức sản xuất, phát huy mọitiềm năng stạo của nd trong đó có ngườicầm bút.Em hãy tóm tắt nội Dựa và SGK + Số phận cá nhân, con người cá nhân, vấndung của vở kịch?phần tóm tắt để đề tiêu cực cần được khám phá.Chỉ ra sự độc đáo trả lời- Mục đích: Phê phán biểu hiện tiêu cực củatrong vở kịchlối sống lúc bấy giờ :* Tóm tắt : Gồm 7 cảnh (SGK)Nêu vị trí đoạn Cảnh cuối phần – Nguồn gốc và sự stạo của vở kịch:217tríchHoạt động 2Phân vai cho họcsinh đọcHoạt động 3Em hãy chỉ ra diễnbiến tình huốnkịch?1HS được phânvai đọc, lớplắng ngheHS nêu lên sựphát triển xungđột trong đoạntríchMượn truyện dgian, nhưng có nhiều sángtạo với nhiều thay đổi cơ bản3. Đoạn tríchĐây là 1 phần của cảnh 7- cảnh cuối cùngcủa vở kịch.- Ý nghĩa sâu sắc của vởi kịchII. Đọc -hiểu đoạn trích:1. Đọc2. Diễn biến tình huống kịchQua các bước-Hồn TB thấy khổng thể sống nhờmãi muốnthoát khỏi thân xác- Cuộc đối thoại giữa hồn và xác với sự giễucợt đắc tháng của xác khiến hồn càng đaukhổ bế tắc- Người thân với cách cư xử đã khiến TBđau khổ tuyệt vọng đi đến quyết định giảithoát- Cuộc gặp gỡ với đế thích và quyết địnhcuối cùng của TB3. Phân tích3.1 Hoàn cảnh trớ trêu của Trương BaHoạt động 4Nguyên nhân nàodẫn đến xung đột Trả lời: Khigiữu hồn và xác?hồn trú ngụtrong 1 thânxác khácGiao yêu cầu hoạtđộng cặp theo dãyChỉ rõ mục đích, lờinói, cử chỉ và nộidung trong các lờinói củaDãy 1: NV hồnTB? Dãy 2,3: NVxác hàng thịt?HS làm việctrao đổi theocặp, cử đại diệntrả lời, nhận xétbổ xungHS dãy 1 trả lờia. Đối thoại giữa hồn TB và xác hàng thịt* Nguyên nhân dẫn đến xung độtTrương Ba (Nhân hậu, trong sạch, ngaythẳng. Thú vui tao nhã, trí tuệ chơi cờ vớinước đi khoáng đạt)Trú nhờ thể xác củahàng thịt (Thô lỗ, phũ phàng, dung tục)=>Hồn Trương Ba ý thức, nhận thấy xa lạvới mọi người, thấy bi kịch chính mình* Hồn Trương Ba- Mục đích: Phủ định sự lệ thuộc của linhhồn vào xác thịt, coi xác thịt chỉ là cái vỏ bềngoài, không có ý nghĩa. Khẳng định linhhồn vẫn có đời sống riêng: nguyên vẹn,trong sạch, thẳng thắn…- Cử chỉ: Ôm đầu, đứng vụt dậy, nhìn chântay, thân thể, bịt tai lạiUất ức, tức giận, bất lực- Xưng hô: Mày –TaKhinh bỉ, xem thường- Giọng điệu: Giận dữ, khinh bỉ, mắng mỏ,218GV gọi HS trả lời,nhận xétHS dãy 2,3 trảlời nhận xét, bổxungGV chốt ýHS lắng ngheghi chépMàn đối thoại mangý nghĩa nào?Qua phân tích,HS suy nghĩ cánhân để trả lờiTiết 2Hoạt động 1Phản ứng củanhững người thântrước sự thay đổicủa Trương Ba ntn?Nguyên nhân dodâu?HS trả lờiPhản ứng củangười vợ. Condâu, đứa cháugái với nhữngmức độ khácnhauNguyên nhân:Khôngchấpnhận 1 TB nhưđồng thời ngậm ngùi thấm thiá,tuyệt vọng- Vị thế:Bị động, kháng cự yếu ớt, đuối lý,tuyệt vọng. Người thua cuộc. Chấp nhận trở lại vàoxác hàng thịt* Xác hàng thịt: Lời nhiều hơn- Mục đích: Khẳng định sự âm u, đui mùcủa thể xác có sức mạnh ghê gớm, có khảnăng điều khiển, làm át đi linh hồn caokhiết. Dồn hồn Trương Ba vào thế đuối lýbuộc phải thoả hiệp, quy phục.- Cử chỉ: Lắc đầu  Tỏ vẻ thương hại- Xưng hô:Ngang hàng thách thức- Giọng điệu :Khi ngạo nghễ thách thức, khibuồn rầu thì thầm ranh mãnh, an ủi.- Vị thế Chủ động đặt nhiều câu hỏi phảnbiện, lý lẽ giảo hoạt- Lí lẽ: Chỉ ra 3 sự thay đổi trong tính cáchcủa Trương Ba để mỉa mai xu nịnh thuyếtphục TBKẻ thắng thế, buộc được hồn Trương Baquy phục mình.*Ý nghĩa Màn đối thoạiLinh hồn và thể phải là 1 thể thống nhất..Không thể vay mượn, trú ẩn nơi không phảicủa mình. Sống như thế thì lúc nào cũng chỉthấy bi kịch.- Sống chung với cái xấu, cái dung tục, tầmthườn thì cái dung tục tầm thường đó sẽ chếngự có thể phá hoại đi những gì tốt đẹpb. Màn đối thoại giữa Trương Ba vàngười thân*Trước sự tha hoá và biến đổi của TrươngBa- Vợ:+ Buồn bã đau khổ muốn chết, bỏ đi địnhnhờng chồng cho cô hàng thịt+:Nhận thấy sự thay đổi của chồng và đaukhổ trước tình cảnh chồng chung- Con dâu:+ Thông cảm và xót thương+ Thấu hiểu nhưng đau lòng nhận thấy bốngày một đổi khác không còn hiền lành219bây giờTrương Ba mangtâm trạng ntn trước Tâm trạng đausự cư xử của những khổ thể hiệnngười thân?qua điệu bộ cửchỉmhànhđộngLựa chọn mà TBquyết định là gì?GV chốt ýBổ xung: xung độtlên đến đỉnh điểmcần phải giải quyếtTrả lời: Rờikhỏi thân xáchàng thịt mộtcách kiên quyếtHoạt động 2Yêu cầu HS traođổi cặpHS hoạt độngCâu hỏitrao đổi theoĐếThíchvà cặp trong 2pTrương Ba quanniệm ntn về cuộc HS trao đổi cửsống?đại diện nhậnxét, bổ xungGV nhận xét, chốt ýHS lắng ngheghi chéptrong sạch như xưa- Cháu gái:+ Phản ứng: Quyết liệt và dữ dội+ Tâm hồn tuổi thơ vốn trong sạch, khôngchấp nhận sự tầm thường dung tục, trắngđen phải rạch ròi* Trương Ba trước phản ứng của người thân- Tâm trạng:+Vẻ mặt: Thẫn thờ, lặng ngắt như tảng đá.+Cử chỉ: Tay ôm đầu+ Điệu bộ: Run rẩy, lập cập.+Giọng điệu: Nhẫn nhục, cầu cứu=> Vô cùng đau đớn, bế tắc.- Nguyên nhân: Hiểu những gì mình đã,đang và sẽ làm cho người thân là rất tệ hạimặc dù không hề muốn Bi kịch được đẩy đến đinh điểm buộcnhân vật phải đứng trước lựa chọn->Đỉnh điểm của bi kịch nhân vật khôngthoả hiệp mà đấu tranh mạnh mẽ quyếtliệt vẻ đẹp tâm hồn cao quý của người laođộng trong cuộc đấu tranh với cái dung tụctự hoàn thiện nhân cáchc. Màn đối thoại với Đế Thích:* Quan niệm của Đế Thích khi TB muốn trảlại xác hàng thịtKhuyên Trương Ba chấp nhận vì thế giớivốn không toàn vẹn: . Thuyết phục bàngcách đưa ra dẫn chứng với chính mình,Thượng đế và cả thế giới* Quan niệm của Trương Ba:Không chấp nhận cái cảnh phải sống bêntrong một đằng bên ngoài một nẻo, muốnđược là mình “toàn vẹn”- Khi Trương Ba kiên quyết từ chối, ĐếThích lại thuyết phục cho TB nhập vào xáccu Tị=> Đế Thích có cái nhìn quan liêu hời hợtvề cuộc sống con người nói chung và vớiTrương Ba nói riêng. Sửa sai mang tính chấtvá vúi tạm bợ sẽ không mang lại kết quả tốtđẹp mà còn gây nên tai hoạTB suy nghĩ và đưa ra hàng loạt các lý do từ220Thái độ kiên quyếtkhông chấp nhận sựsửa sau của TrươngBa mang đến ýnghĩa gì?Hoạt động 3Thái độ của ngườithân ntn với TBSự chiến thắngcủa cái đẹpPhải sống làchính mìnhHS làm việc cánhân. Tìm chitiết trả lờiÝ nghĩa của mànkết?HS suy nghĩ trảlời” Ý ngĩ vớiNV, với vởkịch, về cuộcsốngHoạt động 4Khái quát giá trị nội Qua phân tích,dung và nghệ thuật HS khái quátcủa vở kich?trả lờiGV khái quát lạiHS lắng ngheghi chépchối sự sửa sai đó vì tình thương với mẹ concu Tỵ, vì nghĩ đến bi kịch sẽ tiếp tục xảy ravới mìnhKiên quyết từ chối, chấp nhận được chết đểsống là chính mình, cho Cu Tỵ sống lạiCần đấu tranh chống lại cái dung tục tầmthường để bảo vệ cái đẹp, bảo vệ lẽ tự nhiêncùng sự hoàn thiện nhân cáchd. Màn kết Trương Ba trả xác cho hàngthịt, chấp nhận cái chết để linh hồn đượctrong sạch và hóa thân vào các sự vật yêuthương, tồn tại vĩnh viễn bên người thânyêu của mình. C/sống tuần hoàn theo quy luật của muônđời-> màn kịch với chất thơ sâu lắng đã đemlại âm hưởng thanh thoát cho một bi kịchlạc quan-> thông điệp về sự chiến thắng của cáiThiện, cái Đẹp và của sự sống đích thực.III. Tổng kết:1. Nội dung:- Bi kịch của con người khi bị đặt vàonghịch cảnh: Phải sống nhờ,sống trái với tựnhiên khiến tâm hồn nhân hậu, thanh cao bịnhiễm độc và tha hoá bởi sự lấn át của thểxác thô lỗ, phàm tục.- Vẻ đẹp tâm hồn của những ngời lao độngtrong cuộc đấu tranh chống lại sự giả tạo vàdung tục, bảo vệ quyền đợc sống đích thựccùng khát vọng hoàn thiện nhân cách.2. Nghệ thuật:- Sự sáng tạo từ dân gian; sd ngôn ngữkịch…- Kết hợp giữa tính hiện đại – các giá trịtruyền thống- Chất trữ tình đằm thắm, bay bổng4. Củng cố:Thông điệp của vở kich “ Hồn Trương Ba, da hàng thịt”Ý nghĩa của văn bản5. Dặn dòSoạn bài : Diễn đạt trong văn nghị luận.E. RÚT KINH NGHIỆM221Ngày soạn: 6 /1/2013Ngày dạy : / 1 /2013Tiết 86DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN222A. MỤC TIÊU BÀI HỌCGiúp học sinh:1. Kiến thức- Các yêu cầu về diễn đạt trong văn nghị luận: cách sử dụng giọng điệu cho phù hợp.- Nắm được 1 số lỗi và cách sửa lỗi về diễn đạt trong bài văn nghị luận.2. Kỹ năngRèn luyện kỹ năng nhận diện các cách diễn đạt, vận dụng các cách diễn đạt đó 1 cáchlinh hoạt.3 Thái độBồi dưỡng ý thức vận dụng kiến thức được học vào viết văn.B.CHUẨN BỊGV:GA, SGV, SGVHS: SGK. SBT, Vở soạnC. PHƯƠNG PHÁPHọc sinh làm việc cá nhânD. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định tổ chức.2. Kiểm tra bài:Phân tích màn đối thoại giữa hồn trương Ba với xác hàng thịt?Ý nghĩa của vở kịch?3.Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạtHoạt động 1III- Xác định giọng điệu phù hợp trongvăn nghị luận:Gọi HS dọc VB HS đọc VB1- Phân tích ngữ liệu:trong bài tập 1a) Bài tập 1:Yêu cầu HS trả lời: HS xác định (a)- Đối tượng nghị luận và nội dung cụ thểXác định đối tượng đối tượng và của hai đoạn trích khác nhau, tuy nhiên vềvà nội dung nghị nội dung nghị giọng điệu hai đoạn có điểm tương đồng:luận trong 2 đoạn luận cảu từng giọng điệu khẳng định một cách hùng hồn,vănVBdứt khoát, trang nghiêm.2 đoạn văn đó có Giọngđiệu – Điểm khác nhau:giọng điệu ntn? Cơ hùng hồ, khẳng + Đoạn trích (1) của chủ tịch HCM thể hiệnsở của sự khác nhau địnhthái độ căm thù trước tội ác của thực dânđó là do đâu?Nhưng cách sử Pháp. Thái độ này được thể hiện qua cáchVai trò của các sử dụng từ ngữ, xưng hô, sử dụng các câu ngắn, có kết cấudụng từ ngữ, kiểu câu khác nhau cú pháp tương tự nhau.câu, các biện pháp trong 2 đoạn+ Đoạn trích (2) của Nguyễn Minh Vĩ đượctu từ với giọng điệu Cở sở của sự diễn đạt theo kiểu nêu phản đề: nêu ý kiếncủa đoạn vănkhác nhau bị đối lập rồi ngay lập tức bác bỏ và nêu ý kiếnchi phối bởi đối của mình. Cách diễn đạt như vậy tạo khôngtượngNL. khí đối thoại, trao đổi, đồng thời thể hiện sự223Quan hệ của khẳng định dứt khoát của tác giả. Cách xưngngười viết với hô ở đây cũng khác. Đó là cách xưng hôđối tượngthân mật (anh).(b)- Sự khác biệt trong giọng điệu trong haiđoạn trích đầu tiên là do đối tượng nghịluận, quan hệ giữa người viết với nội dungnghị luận khác nhau. Sau đó, về phươngdiện ngôn ngữ, cách dùng từ ngữ, cách sửdụng kết hợp các kiểu câu,… cũng tạo nênHướng dẫn HS trả HS làm việc cá sự khác nhau đó.lời theo các câu hỏi nhân và trả lời b) Bài tập 2:trong bài tập 2- Đoạn trích (1) sử dụng câu khẳng định dứtkhoát, câu cảm thán, câu cầu khiến có tínhchất hô hào, thúc giục; kết hợp nhiều kiểucâu, sử dụng kết hợp câu ngắn và câu dàimột cách hợp lí. Giọng văn thể hiện sự hôGỌi HS trả lờiHS trả lời về hào, thúc giục đầy nhiệt huyết.GV chốt ýcác kiểu câu bà – Đoạn trích (2) sử dụng nhiều từ ngữ gợigiọngđiệu cảm, nhiều thành phần đồng chức tạo giọngtrong đoạn văn văn giàu cảm xúc.Hoạt động 22- Kết luận: sgkIV- Luyện tập:1. Bài 1Hướng dẫn HS thực HS làm việc cá a. Đoạn 1: Giọng văn hùng hồn, đanh thép,hiện theo yêu cầu nhâ và trả lời khẳng đinh VN thoát khỏi hoàn toàn mốicủa bài tập 1 với 2 theo chỉ định quan hệ với P và đã độc lậpý a và ccủa GVTạo nên bởi các từ ngữ: Điệp từ sự thật,VN, Pháp, quân chủ. độc lậpKiểu câu: Sử dụng nhều kiểu câu Câu ngắnGV chốt ýHS lắng nghetạo giọng điệu khẳng định.Cách ngắt nhịpc. Giọng điệu: Cmar thông thương xót cho 2cuộc đời, 2 số phận bất hạnhYêú tố tạo nên giọng điệu: Từ ngữ biểucảm. Kiểu câu so sánh…4. Củng cố: Các yếu tố tạo nên giọng điệu cho bài văn nghị luận5. Dặn dòSoạn bài : Diễn đạt trong văn nghị luận.E. RÚT KINH NGHIỆMNgày soạn: 4/1/2013Ngày giảng: / /2013224Tiết 87+ 88NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC- Trần Đình HượuA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1. Nội dung: Giúp HS nắm đượcNắm được những luận điểm chủ yếu và liên hệ thực tế để hiểu rõ những đặc điểm củavốn văn hóa Việt Nam.Thấy rõ thái độ khách quan khiêm tốn khi trình bày luận điểm2. Kỹ năng- Nâng cao kĩ năng đọc, nắm bắt và xử lí thông tin trong những văn bản khoa học, chínhluận3. Thái độGiáo dục lòng tự hào, ý thức giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong xu thếhội nhập ngày nay.B. CHUẨN BỊGV: SGK, GAHS:SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhómD. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ:Ý nghĩa vở kịch “ Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của Lưu Quang Vũ.3. Vào bài225HĐcủa GVHĐ của HSKiến thức cần đạtHoạt động 1: .I/Tìm hiểu chungNêu 1 vài nét chính HS làm việc cá 1.Tác giả:về tác giả trầnnhân dựa vào – (1926 – 1995) ,quê : Võ Liệt, ThanhĐình Hượu?SGK để trả lờiChương, Nghệ An- Là nhà khoa học chuyên nghiên cứu cácvấn đề lịch sử tư tưởng và văn học Việtnam trung cận đại- Các công trình nghiên cứu chính: sgk- Năm 2000 được tặng giải thưởng nhànước về khoa học và công nghệ2.Đoạn trích :Em biết gì về đoạn TRả lời:- Vị trí: thuộc phần II bài về vấn đề đặc sắctrích?Vị trívăn hóa dân tộc.Nội Dung- Nội dung: những nhận định mang tínhThể loạibao quát về bản sắc văn hóa Việt Nam.- Thể loại: văn nhật dụngII/ Đọc-Hiểu văn bảnHoạt động 21. Đọc, bố cụcGọi HSđọc hiểuHS đọc. lớp lắng 3 phần:văn bản. Chia bốnghe- Nêu vấn đề: Vốn VH dân tộc trong thờicục cho VBBố cục 3 phầnTrung Đại- Trinh fbày VĐ: ĐẶc điểm VH dân tộc- KL chung : Tinh thần chung và conHoạt động 3đường hình thành bản sắc VH dân tộc- Em hiểu như thế Tái hiện vốn hiểu 2. Phân tíchnào là văn hóa? biết trả lờia. Bản sắc VH dân tộcNhữngphương Phương diện: Tôn – VH là những giá trị vật chất và tinh thầndiện nào về văn giáo, quan niệm do con người sáng tạo trong lịch sửhóa được t/giả đề lối sống, thảm mỹ. – Bản sắc VH là kết tinh thành quả, tổngcập ở vb?Sinh hoạthợp qúa trình sáng tạo tiếp xúc với cái vốncó của dân tộc với những cái tiếp thu từbên ngoài. Nó vừa có mặt ổn định vừa biếnđổi- Nội dung VĐ: Bản sắc VH của dân tộc làNộ dung vấn đề có Hs căn cứ hoàn vấn đề có ý nghĩa thời sự trong xu thế toànmạng ý nghĩa thời cảnh sáng tác trả cầu hoá đang diễn ra trên rất nhiều lĩnhsự khônglờivực của đời sốngb.Nhận định chung về vốn VH dân tộc- Nhận định : Chúng ta không thể tự hào làTác giả đã đưa ra Nêu nhận định nền VH của ta đồ sộ và có những cốngnhận định chung chunghiến lớn lao cho nhân loại hay có nhữngvề VH VN ntn. Cách triển khai: đặc sắc nổi bậtNhận xét của em Nhận định, chứng – Chứng minh:về cách triển khai minh, nêu nguyên + Kho tàng thần thoại không phong phúluận điểmnhân+ Tôn giáo, triết học không phta triển226+ Không có ngành khoa học kỹ thuật nàophát triển có truyền thống+ Rất yêu chuộng thơ ca nhưng không coi4 Củng cố: Tinh thần chung của VHVN5. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Phát biểu tự doE.RÚT KINH NGHIỆMNgày soạn: 6/1/2013Ngày giảng: / /2013Tiết 89PHÁT BIỂU TỰ DOA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT2271. Nội dung:Giúp HS nắm được: Khái quát và những yêu cầu của phát biểu tự do2. Kỹ năng:Rèn kỹ năng phản xạ nhanh linh hoạt trước các tình huống giao tiếp. Có các phát biểuvà nội dung phù hợp..3. Thái độCó cách vận dung linh hoạt phù hợp trong đời sống trong các tình huống giao tiếpB. CHUẨN BỊGV: SGK, GAHS:SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhómD. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ:Nêu đặc điểm của vốn VH VN trong bài” Nhìn về vốn văn hoá dân tộc” của Trần ĐìnhHượu?3. Vào bài228HĐcủa GVHĐ của HSHoạt động 1Trong cuộc sống HS vận dụng kiếnem gặp những tình thức trong thực tếhuống nào mà để trả lờingười phát biểukhông có sự chuẩnbị trước?GV nhận xétHS lắng ngheVật thế nào là phát Qua tìm hiểu VD,biểu tự do? Nó HS rút ra kháikhác gì với phát niệmbiểu theo chủ đềTheo em, Vì saocon người có nhu Trả lời: Bày tỏ ýcầu phát biều tự kiến, để trao đổi,do?thể hiện năng lựccủa bản thân..Chọn đáp án đúngcho bài tập 3GV từ đó dẫn dắtđể HS ghi nhận cácyếu tố giúp phátbiểu tự do thànhcôngTrả lời: Trừ đápán dHS lắng nghe, ghichépHoạt động 2GV đưa ra tìnhhuốngYêu cầu HS lần HS lắng nghelượt trả lời các câuhỏi trong phần HS làm việc cáhướng dẫn bài 4nhân và trả lờicâu hỏiGV nhận xét, chốtýHS lắng ngheKiến thức cần đạtI- Phát biểu tự do1. Tình huông phát biểu tự doTrong cuộc nói chuyện. Khi người dẫnchương trình hỏi 1 ca sĩ “ Chuyến đi lưudiễn nào khiến anh ấn tượng nhất”Người ca sĩ mặ dù o được chuẩn bị sẵn vẫnsay mê kể lại chuyến lưu diễn đó: Ở đâu ,có gì đặc sắc, tình cảm của khán giảTrong Đại hội chi đoàn, sau khi nghe xongtham luậm vè học tập 1 bạn a đứng lên xinđược đóng góp ý kiến…* Khái niệm:Phát biểu tự do là một dạngphát biểu mà chúng ta vẫn thường gặptrong đời sống; ở đó, người phát biểu cóthể hào hứng trình bày ý kiến của mình vớingười nghe. Đó là những ý kiến hoàn toànkhông theo một chủ đề nào đã qui địnhtrước.2. Nhu cầu phát biểu tự do- Xuất phát từ những tình huống trong đờisống. Hoặc là những trăn trở về đời sốngđược vô tình gợi ra.- Nhu cầu được chia sẻ ý kiến với ngườikhác hoặc được học tập ở người khác3. yếu tố giúp phát biểu thành côngBài 3: Chọn đáp án đúng:- Không phát biểu những gì mà mìnhkhông hiểu biết hay không thích thú- bám sát chủ đề- Tự rèn luyện để nhanh chóng tìm và sắpxếp các ý- Tập trung vào các nội dung mới mẻ vàthú vị với người đọc- Quan sát cử chỉ, nét mặt của người ngheđể điều chỉnh phù hợpII. Luyện tập Bài 4:Tình huống: Thấy 1 HS đi ngang qua mặcquần áo hầm hố, tóc nhuộm vàng.Suy nghĩ của em thế nào là trang phục phùhợp của người học sinh- cần :+ Chọn chủ đề phát biểu và nêu lý do+Các ý chính dự định sẽ phát biểu+ Cách để thu hút sự chú ý của người ngheNhấn mạnh ý quan trọng, đưa dẫn chứng229bất ngờ, thú vị, tìm cách diễn đạt hấp dẫn,biểu hiện sự hứng thú của mình, tạo cảmgiác gần gũi..4 Củng cố: Các yếu tố giúp phát biểu tự do thành công5. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Phong cách ngôn ngữ hành chínhE.RÚT KINH NGHIỆMNgày soạn: 7/1/2013Ngày giảng: /1 /2013Tiết 90 + 91PHONG CÁCH NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNHA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1. Nội dung:Giúp HS nắm được:- Đặc điểm của phong cách ngôn ngữ hành chính- Sự lựa chọn các yếu tố ngôn ngữ trong quá trình soạn thảo các Vb thuộc phong cachngôn ngữ hành chính.2. Kỹ năng:- Có kỹ năng soạn thảo Vb thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính3. Thái độCó ý thức vận dụng vào đời sốngB. CHUẨN BỊGV: SGK, GAHS:SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhómD. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ:Thế nào phát biểu tự do? Các yếu tố giúp phát biểu tự do thành công?3. Vào bài230HĐcủa GVHĐ của HSHoạt động 1Gọi HS đọc 3 VB HS đọc, lớp lắngthuộc phong cách nghengôn ngữ hànhchínhĐọc các VB, embiết được nội dungđược đề cập đếncủa văn bản. Kểcác VB có nộidung gần với cácVB đó?Em hiểu thế nào làVB hành chính?Hoạt động 2Dựa vào 3 Vb trên,em có nhận xét gìvề cách trình bày,cách sử dụng từngữ, kiểu câu đượcsử dụngHS nêu các nộidung được đề cậptrong VB. Liên hệtrong thực tế đểchỉ ra các V B cónội dung tương tựDựa vào các Vbdể trả lờiGV gọi HS trả lời, HS bổ xung, sausau đó chốt ýđó lắng nghe ghichépHoạt động 3Yêu cầu HS làm HS làm việc cábài tập 1nhân dựa vào kiếnthức thực tếTIẾT 2Hoạt động 1Nhận xét 3 Vb trên Dựa vào VB đểcónhững điểm HS trả lờichung gì?Kiến thức cần đạtI- Văn bản hành chính và ngôn ngữhành chính:1- Văn bản hành chính:- Văn bản 1: là nghị định của chính phủ.Gần với nghị định là các văn bản khác củacác cơ quan Nhà nước như: pháp lệnh,nghị quyết, thông tư, thông cáo, chỉ thị,quyết định,…- Văn bản 2: Giấy chứng nhận ( văn bằng,chứng chỉ, giấy khai sinh,…)- Văn bản 3: là đơn của một học sinh gởimột cơ sở đào tạo nghề ( bản khai, báocáo, biên bản,..)Phong cách ngôn ngữ hành chính là phongcách ngôn ngữ được dùng trong các vănbản hành chính2- Ngôn ngữ hành chính:- Về cách trình bày: thường có ba phầntheo một khuôn mẫu nhất định.- Về từ ngữ: Có một lớp từ hành chínhđược dùng với tầng số cao.- Về kiểu câu:Có kết cấu của 1 câuMỗi ý quan trọng thường được tách xuốngdòng, viết hoa đầu dòng3* Luyện tập . bài tập 1Một số loại văn bản hành chính thườngliên quan đến công việc học tập trong nhàtrường của hs: giấy khai sinh, đơn xinphép, giấy chứng nhận tốt nghiệp, lílịch, …II- Đặc trưng của phong cách ngôn ngữhành chính:1- Tính khuôn mẫu:- Tính khuôn mẫu thể hiện ở kết cấu vănbản thống nhất, thường gồm ba phần:+ Phần đầu:• Quốc hiệu và tiêu ngữ.Biểu hiện của tính Qua tìm hiểu phần• Tên cơ quan ban hành văn bản.khuôn mẫu trong VD rút ra nhận xét• Địa điểm, thời gian ban hành vănVB hành chínhđể trả lờibản.+ Phần chính: Nội dung chính của vănbản.+ Phần cuối:231• Chức vụ, chữ kí và họ tên của ngườikí văn bản, dấu của cơ quan.4 Củng cố: Đặc điểm chung của phong cách ngôn ngữ hành chính5. Dặn dò: Chuẩn bị bài: văn bản tổng kếtE.RÚT KINH NGHIỆMNgày soạn: / /2012Ngày dạy: / / 2012Tiết 69TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠTGiúp HS nắm được1. Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức đã học trong kỳ 12. Kỹ năngRèn luyện cho HS kỹ năng nhận dạng đề, tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết bài3. Thái độ: Tự nhận ra ưu nhược điểm của bản thân qua bài viết để phát huy mặt mạnh,sử chữa điểm yếuB. CHUẨN BỊGV: SGK, GA, SGV, bài HSHS: SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…D. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ: Không3. Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạtHoạt động 1:I/ Tìm hiểu đề :Gọi HS nêu đề bài HS đọc lại đề bài Kết cầu : 2 câu1- văn học2 Nghị luận văn họcYêu cầu HS nêu HS trả lờikết cấu đềHoạt động 2:Gọi 2 HS lên làmcâi 1 và câu 2 (dàný cho đề văn)Gọi HS nnhận xét,bổ xung và chốt ýII/ Lập dàn ý:Phía dưới theo đáp ánHS lên lập dàn ý(7p)HS dưới lớp nhậnxét, bổ xung, HSghi chép232Hoạt động 3:- GV gọi 1 số HS tựđánh giá mức độbài viết của mìnhtrên cơ sở đối chiếuvới dàn ýGV nhận xét kháiquát và cụ thể bàiviết của học sinhtheo phân loại :Giỏi, khá,TBGhi một số câu văncòn hạn chế yêucầu HS sửaHoạt động 4:GV Trả bàiGọi HS đọc bài tốtHS trả lờiHS l ng nghe và tựrút kinh nghiệmcho mìnhHS phát hiện lỗivà sửaHS được bài tốt tựđọc, lớp lắng ngheIII/ Nhận xét đánh giá bài viết của HS:*Ưu điểm : Đa số nhận thức đúng vấn đề,có ý thức ôn tập, làm đủ cả 2 câu theo yêucầu của đề- 1 số bài viết có sáng tạo.*Hạn chế:-Trong một số bài viết còn chưa nhậnthức đúng vấn đề, lúng túng trong việcphân tích ngữ liệu, lựa chọn các chi tiếttheo yêu cầu- Một số HS chưa có sự đầu tư cho bàiviết, bài làm còn sơ sài.- Sửa một số lỗi : Chính tả, diễn đạt ( phầnghi chép khi chấm)IV/ Trả bài – Đọc bài tốt- Trả bài- Đọc bài tốtBài của HS:Lớp 12 a6: Hiếu, hiếnLớp 12a5: Ngọc, Sâm4.Củng cố : Cách làm bài văn NLXH5. Dặn dò: Soạn bài : Theo PPCTĐáp án (kèm theo)E. RÚT KINH 233Ngày soạn: 14/1/2013Ngày giảng: / /2013Tiết 92 + 93VĂN BẢN TỔNG KẾTA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1. Nội dung:Giúp HS nắm được:- Mục đích, nội dung và đặc điểm của văn bản tổng kết-Cách viết VB tổng kết tri thức, Vb hoạt động thực tiễn.2. Kỹ năng:- Có kỹ năng vận dụng để lĩnh hội VB tổng kết- Kỹ năng viết VB tổng kết3. Thái độCó ý thức vận dụng vào đời sốngB. CHUẨN BỊGV: SGK, GAHS:SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhómD. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ:Nêu đặc điểm của văn bản hành chính?3. Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạtHoạt động 1I/ Tìm hiểu chung về VB tổng kếtKể 1 số Vb tổng HS dựa vào kiến – Văn bản tổng kết gồm 2 loại:kết mà em biết?thức thực tế và trả + Tổng kết hoạt động thực tiễn như: vănlờibản tổng kết năm học; văn bản tổng kếtnhiệm kỳ của Đoàn TN…+ Tổng kết tri thức như: Tổng kết văn họcVB tổng kết có Trả lời: Có 2 loại dân gian Việt Nam; Tổng kết Tiếng Việtmấy loại?- Mục đích, ý nghĩa của văn bản tổng kết234Mục đích viết VBtổng kết là gì?Hoạt động 2Gọi HS đọc VBVB trên thuộc vănbản tổng kết nào?Thuộc phong cáchngôn ngữ nào?Mục đích và nộidung của VB trênlà gìNêu mục đích, yêucầu nội dung, bốcục của 1 VB tổngkết hoạt động thựctiễnCho HS đọc theoyêu cầuTrả lời dựa vào là nhìn nhận, đánh giá kết quả công việckiến thức thực tếnhằm rút kinh nghiệm.II/ Cách viết văn bản tổng kết:1. VB tổng kết hoạt động thực tiễnHS đọc VB, lớp Văn bản: “ TK …với nước”lắng nghea/ Thuộc loại VB tổng kết hoạt động thựcTrả lời: VB tổng tiễn. – Dùng PCNNHC diễn đạt.kếtb/ Ở văn bản 1:- Đề mục: Báo cáo kết quả hoạt động tìnhDựa vào VB, HS nguyện tại các trung tâm điều dưỡngtrả lờithương binh, bệnh binh và ngừơi có côngvới nước.- Nội dung gồm: + Tình hình tổ chức.+ Kquả hoạt động.+ Đánh giá chung.Qua tìm hiêể VD, * Nhận xétHS nhận xét và trả – Mục đích: Tổng kết, đánh giá hoạt độnglờitrong thực tiễn- Yêu cầu của một văn bản tổng kết hoạtđộng thực tiễn:+ Mđích nhìn nhận, đgiá, tkết.+ Yêu cầu: Kquan, chính xác.+ Bố cục: 3 phần (Đặt vấn đề, giải quyếtvấn đề, kết thúc vấn đề)+ Nội dung chính:Tình hình và kết quả thực tiễn từ đó đánhgiá, kiến nghị.HS đọc bằng mắt 2, VB tỏng kết tri thứcVB tổng kết phần Tiếng Việt: hoạt độnggiao tiếp bằng ngôn ngữ.a/ Loại văn bản tổng kết tri thức:HSlàmtheo Diễn đạt bằng PCNN khoa họchướng dẫnb/ Mục đích: Hệ thống hóa kiến thứcHướng dẫn HS lầnlượt trả lời theo yêucầu của SGKNêu yêu cầu và nội HS trả lờidung của VB tổngkếtTIẾT 2Hoạt động 1Gọi HS đọc VbHS đọc, lớp lắngVB trên đã đạt ngheđược những yêu HS dựa vào nhữngcầu nào của VB phần kiến thức đãNội dung gồm: Tóm tắt những kiến thức,kỹ năng cơ bản.3/ Ghi nhớ: SGK ( trang 75, T II)III/ Luyện tập:1/ Bài 1a. Văn bản trên đã đạt được những yêucầu:- Bố cục đầy đủ 3 phần.- Nội dung cụ thể, diễn đạt ngắn gọn,chính xác, nhận xét, kết luận đúng mực.235tổng kết?học và nhận xét,trả lờiDự đoán những HS trả lờiphần đã bị lược bỏ?Theo em, Vb trên HS đối chiếu vớithiếu những nội những yêu cầu vàdung?nội dung của VBtổng kết và trả lờiHoạt động 2Yêu cầu HS hoạt HS làm việc trongđộng cá nhân theo 10 phútyêu cầu của bài 2Gọi HS đọc VB đã HS đọc VB đượcviếthoàn thiênb. Những sự việc, số liệu trong phần bịlược bớt là:- Phần 1:+ Những thuận lợi, khó khăn+ Nvụ và mục tiêu phấn đấu- Phần II; III; IV+ Những công việc, những thành tích đạtđược+ Những việc chưa làm được+ Những số liệu minh họac. Những nội dung còn thiếu:- Tên cơ quan ban hành văn bản- Địa điểm, thời gian- Bài học rút ra.2. Bài 2Viết VB tổng kết phần Văn học- Có thể triển khai:+ Phần VHVNCác giai đoạn với đặc sắc ND và NT củacác tác phẩmGiai đoạn 1945-1975Giai đoạn 1945- nay+ Phần VH nước ngoàiKhái quát giá trị nội dung và nghệ thuậtcủa 3 tác phẩm của 3 nền VH khác nhau:TQ, Nga, Mỹ.Gọi HS nhận xét và Lắng nghe vànhận xét chốt ý nhận xétđịnh hướng4.Củng cố : Cách viết VB tổng kết5. Dặn dò:Soạn bài : Tổng kết phần TV: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.E. RÚT KINH NGHIỆM236Ngày soạn: 14/1/2013Ngày giảng: / /2013Tiết 94TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT:HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1. Nội dung:Giúp HS nắm được:- Ôn tập, hệ thống hoá và nâng cao kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngônngữ, các nhân tố, các quá trình ..2. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng phân tích, lĩnh hội và sử dụng ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp bằngngôn ngữ.3. Thái độCó ý thức vận dụng vào đời sống và thực hành giao tiếpB. CHUẨN BỊGV: SGK, GAHS:SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhómD. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ:Nêu yêu cầu, bố cục của VB tổng kết hoạt động thực tiễn?3. Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạtHoạt động 1A/ Nội dung cơ bản cần nắm vững:I/ Hoạt động giao tiếp: Các nhân tố và cácquá trình của hoạt động giao tiếp:1/ HĐGT là hoạt động trao đổi thông tinHoạt động giao tiếp Tái hiện kiến thức của con người trong xã hội, được tiến hành237bằng ngôn ngữ?và trả lờiNêu các quá trình Trả lời: 2 quácủa hoạt động giao trìnhtiép bằng ngôn ngữCác dạng tồn tại Trả lời: 2 dạng vàcủa hoạt động giao chỉ ra sự khác biệttiếp bằng ngôn ngữ của các dạngvà sự khác biệtgiữa chúng?Thế nào là ngữ Tái hiện kiến thứccảnh?và trả lờiKể tên các nhân tố Trả lời: 3 nhân tố:của ngữ cảnhNhân vật, bối cảnhgiao tiếp và văncảnhNêu các kiến thức HS làm việc cámà em ghi nhớ về nhâ và trả lờinhân vật giao tiếpchủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ nhằmthực hiện những mục đích về nhận thức,tình cảm, hành động.2/ Các quá trình của HĐGT bằng NN:- Quá trình tạo lập văn bản: do người nóihay người viết thực hiện.- Quá trình lĩnh hội văn bản: do ngườinghe hay người đọc thực hiện.- Hai quá trình này diễn ra trong quan hệtương tác với nhau.II/ Dạng nói và dạng viết trong hoạt độnggiao tiếp bằng ngôn ngữ:- Trong hoạt động giao tiếp, ngôn ngữđược sử dụng ở 2 dạng nói và viết.- Khác biệt:+ Điều kiện tạo lập và lĩnh hội văn bản:Dạng nói: trực tiếpDạng viết: trực tiếp hoặc gián tiếp+ Kênh giao tiếp:Dạng nói: ngôn ngữ nóiDạng viết: chữ viết+ Phương tiện phụ trợ:Dạg nói: ngữ điệu, nét mặt, cử chỉ…Dạng viết: dấu câu, kí hiệu văn tự…+ Dùng từ đặt câu và tổ chức văn bản:Dạg nói: từ khẩu ngữ, câu tỉnh lược…Dạng viết: từ chọn lọc, câu rõ ràng và cácthành phần.III/ Ngữ cảnh trong giao tiếp ngôn ngữ:1/ Ngữ cảnh: là bối cảnh ngôn ngữ, làm cơsở cho việc sử dụng NN và tạo lập VBđthời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo VB2/ Các nhân tố của ngữ cảnh:- Nvật gtiếp: người nói, người nghe- Bối cảnh giao tiếp:+ bối cảnh giao tiếp rộng+ bối cảnh giao tiếp hẹp+ hiện thực được nói tới- Văn cảnhIV/ Nhân vật giao tiếp:1/ Các NVGT đều có khả năng tạo lập vàlĩnh hội VB. Trong gtiếp ở dạng nói họthường đổi vai cho nhau hay luân phiên trả238GV nhắc lại về HS lắng nghengôn ngữ chung vàlời nói cá nhânNêu 2 thành phần Trả lời: Nghĩa sựnghĩa của câu?việc và nghĩa tìnhtháiLàm thế nào để giữ Trả lời: Nắm vữnggìn sự trong sáng các chuẩn mực vàcủa TV?lịch sự khi giaotiếpHoạt động 2Yêu cầu HS làm HS làm theo yêutheo hướng dẫn của cầu sau khi đọcbài tập 1 trong VBSGKGV nhận xét, chốt HS lắng ngheýNhận xét về các Trả lời” Nhận xétnhân vật tham gia về vị thê, quan hệlời với nhau.2/ Các NVGT tiếp có vtrí thế ngang hànghoặc cách biệt, xa lạ hay thân tình. Nhữgđặc điểm đó cùng với nhưng đặc điểmriêng biệt khác của từng người (lứa tuổi,giới tính, nghề nghiệp…) luôn chi phối lờinói của họ về ND lẫn HT ngôn ngữ.V/ Ngôn ngữ chung của xã hội và lời nóicá nhân của nh vật trong giao tiếp:Ngôn ngữ là tải sản chung, là phương tiệngiao tiếp chung của cả cộng đồng xã hội,lời nói cá nhân là sản phẩm được cá nhântạo ra trên cơ sở vận dụng các yếu tố ngônngữ chung và tuân thủ các quy tắc chung.VI/ Hai thành phần nghĩa của câu tronghoạt động giao tiếp:- Nghĩa SV: ứng với sự việc đề cập đến.- Nghĩa tình thái: thể hiện thái độ, tìnhcảm, sự nhìn nhận, đánh giá của người nóiđối với sự việc hoặc người nghe.VII/ Vấn đề giữ gìn sự trong sáng củaTiếng Việt khi giao tiếp:: nắm vững các chuẩn mực ngôn ngữ, sửdụng ngôn ngữ đúng chuẩn mực, đề caophẩm chất văn hóaB/ Luyện tập:1/ B1: Đtrích có 2 NVGT: LHạc và “tôi”- Hai người lần lượt đóng vai người nói,người nghe và chuyển đổi vai cho nhau.- Ngôn ngữ nói của 2 nhân vật thể hiệnqua nhiều phương diện:+ nói phối hợp với cử chỉ, điệu bộ (cườinhư mếu, mặt lão đột nhiên co rúm lại…)+ dùng nhiều thuật ngữ thuộc ngôn ngữnói: đi đời rồi, khốn nạn, có biết gì đâu…+ lượt trả lời của các nvật kế tiếp nhau.2/ B2: Hai NVGT là những người lánggiềng nên có quan hệ thân cận.Về tuổi tác thì LHạc ở vị thế trên, vềnghề nghiệp và thành phần xh theo qniệmlúc đó thì ông giáo có vị thế cao hơn.-> Hai người luôn nể trọng nhauNgay ở lượt đầu tiên, Lão Hạc đã thể239giao tiếp và sự chi giữa các NVphối của nhân vật ảnh hưởng đến nộigiaotiếpđến dungnộidung và cáchthức trong lượt lời4.Củng cố : Nhân vật giao tiếp5. Dặn dò:Soạn bài : Ôn tập phần làm vănE. RÚT KINH NGHIỆMhiện sự kính trọng nhưng thân tình đối vớingười nghe qua lời gọi và cách xưng hô:ông giáo ạ, và sự thân mật khi thông tin vềmột sự việc đời thường trong cuộc sống:bán con chó.Ngày soạn: 14/1/2013Ngày giảng: / /2013Tiết 95 + 96ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂNA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1. Nội dung:Giúp HS nắm được:- Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về làm văn trong chương trinhg THPT, đặcbiệt là với dạng bài nghị luận và các yêu cầu trong văn nghị luận2. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận. Biết cách vận dụng cácthao tác lập luận và phương thức biểu đạt trong văn nghị luận. Biết viết VB tổng kết….3. Thái độCó ý thức vận dụng vào làm văn và sử dụng trong thực tiễn đời sống những kiến thức đãđược học.B. CHUẨN BỊGV: SGK, GAHS:SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhómD. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ:Nêu các nhân tố của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ?3. Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạtI. Nội dung ôn tậpHoạt động 11.Các kiểu văn bản:Nêu các kiểu văn HS tái hiện kiến a.Các kiểu văn bản”240bản mà em đã họ thức cũ và trả lờitrong chương trìnhTHPTKhi viết 1 VB cần Trả lời: Nắm vữngchú ý điều gì?kiểu loại cùng yêucầu của nó, tìm vàsắp xếp các ý sauđó viếtHoạt động 2Nêu đề tài trong Trả lời: NLXH vàvăn nghị luận?NLVHNêu điểm giống vàđiểm khác biệttrong 2 nhóm đề tàiđó?Trả lời: Đều trìnhbày tư tưởng quanniệm của ngườiviếtKhác: Yêu cầu vềkiến thức trongkhi sử dụngNêu các yếu tố cấu Tái hiện kiến thứcthành nên luận trả lời và phân tíchđiểm?ngữ liệuGV lấy VD cho HSchỉ ra các yếu tốđó?Nêu cách xác định HS làm việc cáluận cứ?nhân và trả lờiCác thao tác lập HS liệt kê 1 sốluận hay sử dụng? thao tác đã biết vàThuyết minh-Tự sự- Báo chí- Hành chính- Nghị luậnb.cách viết văn bản:- Nắm vững đặc điểm kiểu loại văn bản vàmụcđích, yêu cầu cụ thể của văn bản.-Hình thành và sắp xếp thành dàn ý chovăn bản.-Viết văn bản theo dàn ý.2.Ôn tập tri thức văn nghị luận:a.Đề tài cơ bản của văn nghị luận trongnhà trường :- Đề tài có thể chia thành 2 nhóm:+NL xã hội: một tư tưởng đạo lí, mộthtượng đời sống.+NL vhọc: ý kiến bàn về VH, một TP, mộtđoạn trích.-Nhận xét:+Đặc điểm chung: Đều trình bày tư tưởng,quan điểm về vấn đề nghị luận, đều sửdụng các bước nghị luận.+ Điểm khác biệt:NLXH: Cần có vốn hiểu biết xã hội phongphú.NLVH: Cần có kiến thức văn học, khảnăng cảm thụ.b.Lập luận trong văn nghị luận:- Cấu tạo của lập luận gồm luận điểm, luậncứ và các phương tiện liên kết lập luận.- Cách xác định luận cứ:+ lí lẽ phải có cơ sở, chân lí phải đượcthừa nhận.+ phù hợp với luận điểm.+ dẫn chứng phải chính xác, tiêu biểu, phùhợp.-Các thao tác lập luận cơ bản: giải thích,chứng minh, bình luận, phân tích, so sánh,bác bỏ.c.Bố cục của bài văn nghị luận: gồm mởbài, thân bài, kết bài thống nhất, có mối241trả lờiNêu bố cục của 1 Trả lời: 3 phần:bài văn nghị luận? Mở, thân, kết bàiCách diễn đạt trongvăn nghị luận cầnđảm bảo những yêucầu nào?Trả lời: yêu cầu vềcách diễn đạt,giọng văn, cácbiện pháp tu từ…quan hệ chặt chẽ với nhau.d.Diễn đạt trong văn nghị luận:-Cần diễn đạt thuyết phục cả lí trí và tìnhcảm, phải dùng từ, viết câu chính xác.-Giọng văn trang trọng, nghiêm túc.Cầnthay đổi giọng điệucho thích hợp với nộidung cụ thể: sôi nổi, mạnh mẽ hay trầmlắng.-Sử dụng biện pháp tu từ và câu một cáchhợp lí.- Các lỗi cần tránh: lỗi liên quan đến cáchnêu luận điểm, cách lập luận và các thứcdiễn đạt..GV lấy VDĐoạn văn trên gặpphải lỗi nào?Có những lỗi nào HS phân tích VDcần tránh khi làm và trả lờivăn nghị luận?Tái hiện kiến thứcTIẾT 2nêu 3 lỗi chínhtrong các diễn đạt.Hoạt động 1IV.Luyện tập:Gọi HS đọc đề bài HS đọc, lớp lắng 1.Đề văn ở SGK1 và đề bài 2nghe2.Yêu cầu luyện tập:a.Tìm hiểu đề:-Kiểu bài: NLXH (Đề 1), NLVH (Đề 2).Hướng dẫn HS xác HS trả lời theo yêu -Thao tác lập luận:định kiểu bài và cầu Của GVĐề 1: thao tác bình luận, phân tíchthao tác nghị luậnĐề 2: thao tác phân tích, so sánh.trong yêu cầu từng- Xác định nội dung nghị luậnđềĐề 1:- cần kđịnh câu nói của Xôcrat với ngườiXác định nội dung Trả lời: Đề 1: Câu khách và giải thích tại sao ông ta nói nhưyêu cầu nghị luận nói của X và rút ra vậy.trong từng VB?bài học rồi bình – Sau đó rút ra bài học và bình luận.luận- bài học:Đề 2: Giá trị nội + Về tình bạn chân thành cần phải biết tindung vànghệ tưởng và bảo vệ cho nhauthuật của đoạn thơ + hiện trạng nói buôn lê, mách lẻo, nói cấuHoạt động nhómngười khácChia lớp thành 3nhómĐề 2: Chọn đoạn thơ.Yêu cầu tìm ý cho HS hoạt động Căn cứ vào nội dung tư tưởng và hình thứcđề văn số 1tronng 7 phútnghệ thuật của đoạn để chọn luận điểm.b.Lập dàn ý:Mở bài: Giới thiệu câu chuyện của Xô- cơ242Gọi HS trả lời và HS đại diện trình rátnhận xét, bổ xungbày và nhận xét, Thân bàibổ xung- Nêu các câu trả lời dự kiến của Xô- cơ –rát trả lời người khách và chọn câu trả lờiphù hợp nhất và nêu lý do.- Rút bài học: Về tình bạn và về hiện thựctrong đời sốngGV nhận xét và HS lắng nghe, ghi – Bình luận:chốt ýchép* Về tình bạn: Thế nào 1 người bạn tốt: Cần phải biết lắng nghe- Biết tin tưởng và bảo vệ bạn.(Lấy dẫn chứng minh hoạ – trong câuchuyện và trong đời sống)* Về thực trạng buôn chuyện, nói xấungười khác+ Có tồn tại và đang diễn ra trong thự tế+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của hiệntrạng này..+ Đề xuất 1 vài biện pháp khắc phụcHoạt động 23 Viết đoạnYêu cầu HS viếtHS viết trong 5 – Nêu thực trạng buôn chuyện, nói xấuđoạnphútngười khác sau lưng đang diễn ra trong XhYêu cầu: Nêu đúng hiện trạng, viết thànhđoạn đảm bảo yêu cầu của 1 đoạn văn.Gọi HS đọc sau đó HS đọc, nhận xétnhận xét, chốt ývà chỉnh sửa theođịnh hướng4.Củng cố : Cách làm bài văn nghị luận xã hội5. Dặn dò:Soạn bài : Giá trị văn họcE. RÚT KINH NGHIỆM243Ngày soạn: 14/1/2013Ngày giảng:/ /2013Tiết 97 + 98GIÁ TRỊ VĂN HỌCA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1. Nội dung:Giúp HS nắm được:- Những giá trị cơ bản của văn học- Bản chất của hoạt động tiếp nhận văn học.2. Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng phân tích tác phẩm dựa trên những hiẻu biết về giá trị văn học3. Thái độ- Bồi dưỡng ý thức vận dụng kiến thức được học để tìm hiểu tác phẩm văn học cụ thểB. CHUẨN BỊGV: SGK, GAHS:SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhómD. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ:Cách làm bài văn nghị luận xã hôi (nghị lụân về 1 tư tưởng đạo lý và nghị luận về 1hiện tượng đời sống)?3. Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạtHoạt động 1I. Giá trị văn học244Em hiểu thế nào là Dựa vào SGK để * Giá trị văn học là gì ?giá trị văn học?trả lờiGTVH là sản phẩm kết tinh từ quá trìnhsáng tạo văn học của nhà văn, đáp ứng nhucầu khác nhau của đời sống con người, tácđộng sâu sắc đến cuộc sống và con người.1. Giá trị nhận thức:Do đâu mà văn học Trả lời: do sư * Cơ sở: – Là quá trình khám phá, lí giảicó giá trị nhận không giới hạn hiện thực để chuyển hóa thành nội dungthức?của tác phẩm, do tác phẩm của nhà văn.yêu cầu của nhà – Do sự giới hạn tồn tại trong không gian,vănthời gian, quan hệ xã hội của người đọc.chỉ ra giá trị VH trả lời: Biết c. của * Nội dung:qua taácphẩn Chí người dân….- Hiểu được cuộc sống hiện thực phongPhèo?phú.Biểu hiện giá trị Qua tìm hiểu VH, – Hiểu đc bchất của con người.nhận thức của VH? nhận xét để trả lời – Hiểu bản thân mình hơn.Hoạt động 22. Giá trị giáo dục:* Cơ sở:+ K/quan: Nhu cầu hướg thiệnVH có giá trị giá HS dựa vào SGK – Con người luôn khao khát một cuộc sốngdục là do đâu?để trả lờitốt lành, chan hòa tình yêu thương giữangười với người (cho Vd).+Chủ quan: Do thđộ tư tưởng, tcảm củanhà văn (cho Vd).Nội dung:- Giúp con người rèn luyện bản thân mìnhVH giúp giáo dục Trả lời: Hoàn ngày 1 tốt đẹp hơn.ta những gì? Lấy thiện bản thân, có – Có thái độ và lẽ sống đúng đắn. (Ví dụ).VD minh hoạ?cách sống đúng..* Đặc trưng của giá trị giáo dục của vănhọc:VH giáo dục con người bằng con đườngGiáo dục qua Vh Trả lời: Khác nhau từ cảm xúc đến nhận thức bằng cái thật,khác với giáo dục qua con đường cái đúng, cái đẹp của những htượg sinhbằng pháp luật ở giáo dụcđộng.điểm nào?3. Giá trị thẩm mỹ:Hoạt động 3* Cơ sở:- Con người luôn có nhu cầu cảm thụ vàVì sao VH có giá Trả lời: Do nhà thưởng thức cái đẹptrị thẩm mỹ?văn muốn thể hiện – Nhà văn bằng tài năng đã thể hiện cáitài năng, do nhu đẹp của cuộc sống, của con người vàocầu thưởng thức trong tác phẩm của mình giúp người đọccái đẹpcảm nhận, rung động.* Nội dung:245- Văn học mang đến cho con người vẻ đẹpBiểu hiện giá trị Làm việc cá nhân, muôn màu của cuộc đời (vẻ đẹp của thiênthẩm mỹ qua 1 số tái hiện kiến thức nhiên, đất nước, con người…)tác phẩm em biếtđể trả lời- Miêu tả, thể hiện cái đẹp của con ngườitừ ngoại hình đến thế giới nội tâm phongphú tinh tế bên trong.- Cái đẹp trong văn học không chỉ thể hiệnở nội dung mà còn ở hình thức nghệ thuậttác phẩm : kết cấu, ngôn từ chặt chẽ, mớimẻ, độc đáo.Nêu mqh giữa 3 giá Trả lời: mói quan => Cả 3 giá trị văn học đều có mối quantrị trên của Vh?hệ mật thiếthệ mật thiết.TIẾT 2II. Tiếp nhận văn học:Hoạt động 11. Tiếp nhận trong đời sống văn học :Tiếp nhận có vai HS làm việc cá a. Vai trò của tiếp nhận trong đời sống văntrò ntn trong đời nhân và trả lờihọc:sống VH?Mối quan hệ qua lại : Sáng tạo – Truyền bá- Tiếp nhận.=> TNVH là một khâu quan trọng quyếtđịnh giá trị và sự tồn tại của TNVH.Thế nào là tiếp Trả lời: Là hoạt b. Khái niệm TNVH:nhận VHđộng chủ độnhTNVH là hoạt động tích cực của cảmtiếp nhận khác gì tích cực tiếp nhận giác, tâm lý người đọc biến văn bản thànhvới đọc?biến VB thành thế thế giới nghệ thuật trong tâm trí mình.Hoạt động 2giới NT của mình – Tiếp nhận khác với đọc2. Tính chất tiếp nhận văn học:Hướng dẫn HS tiếp HS trả lời theo TNVH là một quá trình giao tiếp giữa tácnhận tác phẩn Chí hướng dẫn của giả và người đọc. Trong quá trình giao tiếpphèoGVcần chú ý các tính chất sau :a. Tính chất cá thể hóa, tính chủ động tcựccủa người tiếp nhận.Nêu các tính chất Trả lời: 2 tính b. Tính đa dạng không thống nhất trongcủa tiếp nhận VHchấy của tiếp nhận tiếp nhận văn học.VH* Lưu ý: Dù có cách hiểu khác nhaunhưng cần đạt đến cách hiểu đúng với tácphẩm để trở về đúng với giá trị đích thựccủa nó.Hoạt động 33. Các cấp độ tiếp nhận vhọca. Có 3 cấp độ TNVH:Yêu cầu HS- Cấp độ thứ nhất : Tập trung vào nội dung246lấy T/p Số phậncon người làn VD?Nêu cụ thể nộidung trong t/pNêu tư tưởng trongtác phẩm?Giá trị tư tưởng vànghệ thuật trong tácphẩm là gìTrả lời: Số phận 2NVTrả lời: phản ánhsố phận con ngườitrong và sau chiếntranhNt xây dựng nv,kể chuyện, ca ngợilowvẻ đẹp con ngườiNga…Tiếp nhận VH có Qua VD, nhận xétmấy cấp độtrả lờiMuốn tiếp nhận HS làm việc cáVH có hiệu quả, nhân, suy nghĩ vàmỗi cá nhân cần có trả lờiphẩm chất nào?Hoạt động 4Hướng dẫn HS HS làm trong 5thực hiện bài tập 2 phútGọi HS trả lời, HS trả lời và nhậnnhận xétxét bổ xungGV chốt ýcụ thể, nội dung trực tiếp của tác phẩm. Cách tiếp nhận VH đơn giản nhấtnhưng phổ biến.- Cấp độ thứ hai : Qua nội dung tác phẩmđể thấy được nội dung tư tưởng của tácphẩm.- Cấp độ thứ ba : Cảm thụ chú ý đến cả nộidung và hình thức để thấy được giá trị tưtưởng và giá trị nghệ thuật của tác phẩm.b. Để tiếp nhận văn học có hiệu quả thựcsự, người tiếp nhận cần:- Nâng cao trình độ- Tích lũy kinh nghiệm- Trân trọng tác phẩm, tìm cách hiểu tácphẩm một cách khách quan, toàn vẹn.- Tiếp nhận một cách chủ động tích cực,sáng tạo, hướng tới cái hay, cái đẹp, cáiđúng.- Không nên suy diễn tùy tiệnIII. Luyện tậpCó thể :Lấy tác phẩm ông già và biển cả làm VD- Giá trị nhận thức+ Sự vất vả của ông lão và hành trình nhọcnhằn và dũng cảm của người dân lao động+ Vẻ đẹp của ông lão đánh cá..- Giá trị giáo dục+ Giáo dục con người sống cần phải biếtước mơ và theo đuổi nó+ Để đạt được thành quả lao động cần phảivất vả thậm chí hy sinh nên phải biết trântrọng- Giá trị thẩm mỹ+ Nghệ thuật kể chuyện, xây dựng NV..Lớp lắng nghe, ghichép4.Củng cố: Các giá trị của VH và các cấp độ của tiếp nhận VH.5. Dặn dò:247Soạn bài : Tổng kết phần Tiếng ViệtE. RÚT KINH NGHIỆMNgày soạn: 14/1/2013Ngày giảng: / /2013Tiết 99TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆTLịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1. Nội dung:Giúp HS nắm được:- Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về lịch sử Tiếng Việt, đặc điểm loại hìnhvà các phong cách chức năng ngôn ngữ Tiếng Việt2. Kỹ năngKỹ năng tổng hợp và hệ thống hoá kiến thức qua so sánh, lập bảng đối chiếu. Khái quáthoá lập bảng tổng kết3. Thái độCó ý thức vận dụng vào làm văn và sử dụng trong thực tiễn đời sống những kiến thức đãđược học.B. CHUẨN BỊGV: SGK, GAHS:SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhóm248D. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ:Lấy 1 tác phẩm và minh hoạ giá trị văn học hiện lên trong tác phẩm đó?3. Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạtHoạt động 11. Bài tập 1:Gv hướng dẫn HS tái hiện Nguồn gốc và lịch sử Đặc điểm của loạiHS trả lời theo kiến thức đã phát triểnhình ngôn ngữ đơncác ý trong bảng học và phầnlậpphần bài tập 1chuẩn bị bài a) Về nguồn gốc, t Việt a) Có một loại đơn vịđể trả lờithuộc:tự nhiên vừa là âm- Họ ngôn ngữ Nam Átiết, vừa là đơn vị ngữ- Dòng ngôn ngữ Môn- pháp cơ sở, có thể làKhme.một từ đơn. Đó là- Nhánh ngôn ngữ Việt Tiếng.Mườngb) Tất cả các từ đềub) Các thời kì trong lịch không biến đổi hìnhsử:thái.- Thời kì dựng nước.c) Phương thức ngữ- Thời kì Bắc thuộc và pháp chủ yếu để biểuchống Bắc thuộc.hiện các ý nghĩa ngữ- Thời kì độc lập tự chủ. pháp khác nhau là- Thời kì Pháp thuộc.phương thức trật tự từ- Thời kì sau cách mạng và hư từ.Hoạt động 2tháng Tám năm 1945.Gọi 2 HS lên HS 1 : làm bài 2.Bài tập 2, 3:bảng phía dướibảng làm theo 2yêu cầu SGKHS 2: Làm bài3Gọi HS nhận HS nhận xétxét và chốt ývà lắng nghe3.Bài tập 4Hoạt động 3- Mục đích: giải thích nghĩa của từ “mặt trăng”, quaGọi HS đọc VB HS đọcđó cung cấp kiến thức về mặt trăng.Yêu cầu HS chỉ Trảlời: – Là văn bản thuộc PCNN khoa học: một mục từra VB thuộc PCNN khoa trong từ điển.phongcách học và PCNN – Không mang tính hình tượng, tính biểu cảm vàngôn ngữ nào?nghệ thuậttính cá thể, thiên về tính lí trí, khái quát, lô gic.- Chỉ có một lớp nghĩa: nói về mặt trăng.Nêu các đặc Nhận xét về – Mục đích: tạo dựng hình tượng giăng, biểu tượngđiểm ngôn ngữ cách dùng từ , cho cái đẹp mơ mộng mà con người khao khat vươncủa phong cách hình ảnh và ý tới.249ngôn ngữ đó thể nghĩa để trả – Là văn bản thuộc PCNNNT thể loại truyện ngắnhiện qua đoạn lời(đoạn văn miêu tả).văn?- Nổi bật tính hình tượng, tính tr- Có hai lớp nghĩa: nói về giăng và nói về cái đẹpHoạt động 4mơ mộng mà con người luôn khao khát4.Bài tập 5:Gọi HS đọc VB HS làm theo a) Văn bản thuộc PCNNHC: một quyết định.Hướng dẫn HS hướng dẫnb) Văn bản được cấu tạo theo khuôn mẫu chung củatrả lời theo yêuvăn bản hành chính: phần đầu, phần nội dung quyếtcầu của bài 5định và phần cuối (kí tên, đóng dấu). Văn bản dùngnhiều từ ngữ hành chính: quyết định, căn cứ, đềGV gọi HS trả HS nhận xét nghị, nhiệm vụ, tổ chức, tuyên truyền, thi hànhlời sau đó chốt ý trả lời và ghi quyết định,…Văn bản mang tính khách quan, trungchép sau khi hòa về sắc thái cảm xúc. Câu văn được ngắt dòng đểGV chốt ýthể hiện rõ ràng từng ýBài tập 2:PCNNSHThể-Ngôn ngữloạinói trong hộivănthoại hằngbảnngày.tiêu- Dạng viết:biểuthư từ, nhậtkí,tinnhắn…PCNNNT- Thơ ca,hò vè…- Truyện,tiểuthuyết,kí,…- Kịchbản,…PCNNBC- Bảntin.Phóngsự.- TiểuphẩmPhỏngvấn,…Bài tập 3:PCNNPCNNNT PCNNBCSHCác- Tính cụ -Tính-Tính thôngđặcthể.hìnhtin thời sự.PCNNCL- Cương lĩnh,tuyên ngôn,tuyên bố…- Bình luận,xã luận…PCNNKH- Chuyênluận, luậnán, luậnvăn,..- Giáotrình, giáokhoa,…-Sách báokhoa họcthườngthứcPCNNHC- Quyếtđịnh,biênbản…- Cácloại vănbằngchứngchỉ- Đơn từ,hợpđồngPCNNCLPCNNKHPCNNHC- Tính côngkhai về quan- Tính lí trílô gic- Tính khuônmẫu250trưngcơbản-Tínhcảm xúc-Tinh cáthểtượng.-Tínhtruyềncảm.-Tính cáthể hóa-Tính ngắngọn.-Tính sinhđộng hấpdẫn.điểm chính trị.- Tính chặt chẽtrong diễn đạtvà suy luận.- Tính truyềncảm, thuyếtphục- Tính kháiquát trừutượng- Tínhkhách quanphi cá thể- Tính minhxác- Tính côngvụ4.Củng cố: Các phong cách ngôn ngữ đã học5. Dặn dò:Soạn bài : Tổng kết phần Văn họcE. RÚT KINH NGHIỆMNgày soạn: 14/1/2013Ngày giảng: / /2013Tiết 100 + 101+102ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌCA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1. Nội dung:Giúp HS nắm được:Nắm 1 cách hệ thống, biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo những kiến thức cơ bản đã họctrong chương trình ngữ van kỳ 2 học- 2. Kỹ năngRèn luyện năng lực phân tích theo từng cấp độ: Sự kiện, vấn đề, tác phẩm, hình tượng,ngôn ngữ văn học3. Thái độCó ý thức vận dụng vào làm vănB. CHUẨN BỊGV: SGK, GAHS:SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁP251Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhómD. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ:Cách tóm tắt các tác phẩm tự sự (truyện ngắn)?3. Vào bàiHĐ của GVHĐ của HSKiến thức cần đạtHoạt động 1I.Nội dung ôn tậpNêu tên nền VH Tái hiện các tác 1. Văn học VNcác nước mà em phẩm đã học để – Truyện ngắn: 4 tác phẩm chính và 2 tácđược họctrả lờiphẩm đọc thêm- Tiểu thuyết: 1 đoạn trích đọc thêm- Kịch : 1 đọc tríchGV nêu nội dung HS lắng nghe2 Văn học nước ngoaidsẽ ôn tập- Văn học TQ:- Văn học NgaHoạt động 2- Văn học MỹII. Hướng dẫn trả lời câu hỏi1. Câu 1Nêu số phận và HS làm việc cá a.Những phát hiện khác nhau về số phậncảnh ngộ của người nhân dựa vào kiến và cảnh ngộ của người dân lao động trongdân lao động qua 2 thức trong 2tác hai tác phẩm Vợ chồng APhủ và Vợ Nhặttruyện ngắn Vợ phẩm đó để trả lời – Trong Vợ chồng APhủ:chồng Aphur và vợ+ Nỗi khổ nhục của Mị người con dâu gạtnhặt với nhữngnợ của nhà thống lý: Bị bóc lột về sức laođiểm khác nhau cơđộng, áp chế về tinh thần và dần biến đổi:bản ?chai lỳ về tinh thần, sống lầm lũi, khôngmong đợi, không hy xọng+ Tiềm ẩn trong họ vận tràn đầy sức sốngcủa lòng khao khát tình yêu, hạnh phúc, tựdo chỉ cần có cơ hội là có thể bùng lên+ Sự gặp gỡ giữa Mị và Aphủ, đó là sựgặp gỡ ngẫu nhiên nhưng hoàn toàn tấtyếu của 2 con người cùng cảnh ngộ. Họ đãgiải thoát cuộc đời mình..Gv goi HS nhận xét HS bỏ xung, lớp – Trong Vợ nhặttrả lờighi chép+ Thân phận rẻ rúm, tình cảnh thê thảmcủa con người trong nạn đói năm 1945+ Nhưng trong hoàn cảnh nào, con ngườisống đầy tình thương, bao dung, luôn khaokhát được sống, khao khát có 1 mái ấm giađìnhb. Nét đặc sắc trong tư tưởng nhân đạo của252Nét đặc sắc trong Trả lời: Nhân đạotư tưởng nhân đạo là cảm thông chiatrong Vợ chồng A se, ngợi ca vẻ đẹpphủ được thể hiệnntn?Giá trị nhân đạo Trả lời: CHọn bốitrong Vợ nhặt là cảnh để chia sẻ vàgì?đề cao con ngườiNhững khám phá,sáng tạo riêng củacác nhà văn trong 2tác phẩm Nhữngđứa con trong giađình của NGuyễnThi và rừng xà nucủa NGuyễn TrungThành khi viết vềchủ nghĩa anhhùng?Yêu cầu HS hoạt HS hoạt độngđộng nhómnhóm 7 phútGọi các nhóm trả Các nhóm trả lời,lời và bổ xungnhận xét, bổ xungLắng nghe ghiGv chốt ýchéptừng truyện- Vợ chồng APhủ+ Phản ánh c.s khổ cực của người dân đểlên án sự tàn bạo của thế lực phong kiếnvà thần quyền+ Ngợi ca vẻ đẹp của con người, giàu tìnhthương, có sức sống tiềm tàng, khao khátcuộc sống tự do+ Chỉ ra con đường cho người lao độngthay đổi số phận của mình- Vợ nhặt+Phản ánh tình cảnh thê thảm, số phận rẻrúm của con người  Tố cáo của bọn thựcdân, phong kiến, bày tỏ thái độ cảm thôngchia sẻ với c. S của người dân+ Ngợi ca vẻ đẹp của con người..2. Câu 2Những khám phá, sáng tạo riêng của cácnhà văn trong 2 tác phẩm Những đứa controng gia đình của NGuyễn Thi và rừng xànu của NGuyễn Trung Thành khi viết vềchủ nghĩa anh hùng?Rừng xà nuNhững …gia đình- Qua câu chuyện -Tiếp cận truyềnvề cuộc đời bi thống lịch sử từtráng của 1 người truyền thống trongđề cập đến 1 chân 1 gia đìnhlý tất yếu của cách – Bắt nguồn từ thùmạngnhà gắn với nợ-Ý thức cộng nước, sự hoà hợpđồng.giữa trthốg gđình- Lòng căm thù với trthống củagiặc sôi sục và tinh qhương và c/m =>thần bất khuất, sức đánh giặc để trảmạnh vùng lên thù nhà, đền nợquật khởi, sự nối nước là bổn phận,tiếp cách mạng từ là lẽ sống.thế hệ này đến thếhệ khác.TIẾT 2Hoạt động 1Câu 3: Tình huống truyện trong chiếcEm hiểu thế nào là HS trả lời: tình thuyền ngoài xa của NGuyễn Minh Châu253tình huống?huống là cái xảy – Tình huống là cái hoàn cảnh riêng đượcratrongcâu tạo ra bời 1 sự thể hiện đặc biệt, qua đó c/schuyệnhiện lên đậm đặc nhất và thể hiện ý đồ củaGv giới thiệu 3 loại HS lắng nghetác giảtình huống- tình huống truyện là cái tình thế xảy ratruyện-Tình huống trong truyện : Tình huốngnhận thứcTình huống trong Trả lời: Tình + Phùng theo yêu cầu đến bờ biển đểtruyện chiếc thuyền huống nhận thứcchuoj ảnh, sau 1 thời gian phục kích, anhngoài xa là tìnhđã chụp được bức ảnh như ý và tưởng nhưhuống ntn?mình vừa khám phá thấy chân lý của sựPhân tích tình Tái hiện kiến thức toàn thiện, toàn bíchhuống đóvề tác phẩm và trả + Ngay sau đó thay thế cảnh đẹp là 1 sựlờithật phũ phàng của c.s: Cảnh người đàngông đánh vợ  Phùng ngơ ngác, ngỡngàng và nhận ra mqh giữa NT – CĐ+ Sau câu chuyện của người đàn bà hàngchài tại toà án, Phùng và chánh án đẩu vỡlẽ ra nhiều điềuVị chánh án vỡ lẽ ra nghịch lý c/sHoạt động 2Phùng Thấy mqh giữa Nt – CĐCâu 4: Ý nghĩa tư tửởng đoạn trích vởkịch “ Hồn Trương Ba, da hàng thịt”Gọi 3 HS lên bảng 3 HS lên bảng- Ý nghĩa của từng màn đối thoạiYêu cầu nêu nội HS1: Màn 1+ Màn 1:dung và ý nghĩa HS2: Màn2Linh hồn và thể phải là 1 thể thống nhất.của 3 màn đối thoại HS3: Màn 3.Không thể vay mượn, trú ẩn nơi khôngphải của mình. Sống như thế thì lúc nàocũng chỉ thấy bi kịch.- Sống chung với cái xấu, cái dung tục,tầm thườn thì cái dung tục tầm thường đósẽ chế ngự có thể phá hoại đi những gì tốtGọi HS nhận xét,đẹpbổ xungHS dưới lớp nhận + Màn 2:xét, bổ xung. Con người không thể chấp nhận sốngchung cùng cái xấu, cái ác. Tâm hồn ngây thơ của trẻ em không chấpGv chốt ýnhận sự mập mờ, trắng đen không rõ ràngHS lắng nghe, ghi + màn 3chép. Ngợi ca con người dám đứng leenddaaustranh chống lại cái xấu, cái ác. Ca ngợi và khẳng định sự chiến thắng254của cái đẹp, cái thiện trước cái xấu, cái ác. Sống cần toàn vẹn và là chính mình* Tông hợp lại để có ý nghĩa của vở kịchTIẾT 3Hoạt động 1Nêu ý nghĩa tưtuởng trong tácphẩm số phận conngười ?Trả lời: Thể hiệnsốphậnconngười, cái nhìn vềchiến tranh, cangợi vè đẹp khíphách con ngườiNgaCâu 5: Số phận con người của Sô-lôkhốp+ Ý nghĩa tư tưởng:Số phận con người của Sô-lô-khốp đãkhiến ta suy nghĩ nhiều hơn đến số phậncủa từng con người cụ thể sau chiến tranh.Tác phẩm đã khẳng định một cách viếtmới về chiến tranh: không né tránh mấtmát, không say với chiến thắng mà biếtcảm nhận chia sẻ những đau khổ tột cùngcủa con người sau chiến tranh. Từ đó màtin yêu hơn đối với con người. Số phậncon người khẳng định sức mạnh của lòngnhân ái, tinh thần trách nhiệm, nghị lựccon người. Tất cả những điều đó sẽ nângđỡ con người vượt lên số phận.+ Đặc sắc nghệ thuật:Truyện có những Tái hiện kiến thứcSố phận con người có sức rung cảm vôđặc sắc NT nào?cũ để trả lờihạn của chất trữ tình sâu lắng. Nhà văn đãsáng tạo ra hình thức tự sự độc đáo, sự xenkẽ nhịp nhàng giọng điệu của người kểchuyện (tác giả và nhân vật chính). Sự hoàquyện chặt chẽ chất trữ tình của tác giả vàchất trữ tình của nhân vật đã mở rộng, tăngcường đến tối đa cảm xúc nghĩ suy vànhững liên tưởng phong phú cho người đọc.Câu 6:. Truyện ngắn Thuốc của Lỗ TấnHoạt động 2+ Lỗ Tấn phê phán những căn bệnh củaTrong truyện ngắn HS xem lại phần người Trung Quốc đầu thế kỉ XX:Thuốc, Lỗ Tấn phê tổng kết bài Thuốc, – Bệnh u mê lạc hậu của người dân.phán căn bệnh gì trên cơ sở đó để – Bệnh xa rời quần chúng của nhữngcủa người Trung phát biểu thành 2 ý người cách mạng tiên phong.Quốc đầu thế kỉ lớn. HS làm việc cá + Đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm:XX? Đặc sắc nghệ nhân và phát biểu)- Cốt truyện đơn giản nhưng hàm súc.thuật của tác phẩm?- Các chi tiết, hình ảnh đều giàu ý nghĩatượng trựng. Đặc biệt là hình ảnh chiếc255Hoạt động 3? Ý nghĩa biểutượng trong đoạntrích Ông già vàbiển cả của Hêming-uê?HS nêu ý nghĩabiểu tượng của 2h/a bằng cách táihiện kiến thức cũđã họcGV chốt ý sau khi HS lắng ngheHS trả lờibánh bao tẩm máu, hình ảnh con đường,hình ảnh vòng hoa trên mộ Hạ Du,…- Không gian, thời gian của truyện là mộttín hiệu nghệ thuật có ý nghĩa .Câu 7: Đoạn trích Ông già và biển cảcủa Hê-minh-uêÝ nghĩa biểu tượng trong đoạn tríchÔng già và biển cả của Hê-ming-uê+ Ông lão và con cá kiếm. Hai hình tượngmang một vẻ đẹp song song tương đồngtrong một tình huống căng thẳng đối lập.+ Ông lão tượng trưng cho vẻ đẹp của conngười trong việc theo đuổi ước mơ giản dịnhưng rất to lớn của đời mình.+ Con cá kiếm là đại diện cho tính chấtkiêu hùng vĩ đại của tự nhiên.Con cá kiếm là biểu tượng của ước mơvừa bình thường giản dị nhưng đồng thờicũng rất khác thường, cao cả mà conngười ít nhất từng theo đuổi một lần trongđời.4.Củng cố :Vai trò của tình huống trong truyện5. Dặn dò- ôn tập để thi hết học kỳE. RÚT KINH NGHIỆMNgày soạn: 10/4/2013Ngày dạy : 17 /4/2013Tiết 103 – 104BÀI VIẾT SỐ 7Kiểm tra hết học kỳ 2A. MỤC TIÊU BÀI HỌCGiúp học sinh:1. Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức cho HS trong học kỳ 22. Kỹ năngRèn luyện cho HS kỹ năng nhận dạng đề, tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết bài3. Thái độBồi dưỡng cho HS ý thức tự giác, tích cực khi làm bài.B.CHUẨN BỊGV:GA (Đề – Đáp án)HS: Vở viết bài256C. PHƯƠNG PHÁPHọc sinh làm bài cá nhân tại lớp 150 phút.D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định tổ chức.2. Ra đề(Thi theo đề chung của Sở)3. Dặn dò:Ôn tập : Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí MinhE. ĐỀ VÀ ĐÁP ÁNNgày soạn: 22 /4/2013Ngày dạy: / 4 / 2013Tiết 105TRẢ BÀI VIẾT SỐ 7A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1.Kiến thức:Giúp HS nắm được kiến thức đã học trong học kỳ 22. Kĩ năng: Rèn kỹ nănglàm bài theo cấu trúc thi tốt nghiệp3. Thái độ: Tự nhận ra ưu nhược điểm của bản thân qua bài viết để phát huy mặt mạnh,sửa chữa điểm yếu, biết rút kinh nghiệm để làm bài thi tốt nghiệpB. CHUẨN BỊGV: SGK, GA, SGV, bài HS257HS: SGK, SBT, Vở chuẩn bịC. PHƯƠNG PHÁPSử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…D. TIẾN TRÌNH1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ: Không3. Vào bàiHĐ của GVH Đ của HSKiến thức cần đạtHoạt động 1:I/ Tìm hiểu đề :Gọi HS nêu đề bài HS đọc lại đề bài Đề gồm 3 câu với kết cấu- Câu 1: Ý nghĩa hình ảnh con đường mònnơi nghĩa địa trong truyện Thuốc của LỗYêu cầu phân tích Phân tích đề, trả Tấnđềlời về: Nội dung – Câu 2: Nghị luận về 1 tư tưởng đạo lývấn đề NL, thao – Câu 3: Phân tích nhân vật người đàn bàtác lập luận, phạm làng chài trong truyện Chiếc thuyền ngoàivi tư liệu..)xa của Nguyễn Minh ChâuHoạt động 2:II/ Lập dàn ý:Gọi 4 HS lên lập HS lên lập dàn ý (Phía dưới)dàn ý cho câu 1 và (7p)câu 2 và 2 HS làm HS dưới lớp nhậncâu 3xét, bổ xungGọi HS nnhận xét, HS ghi chépbổ xung v à chốt ý HSlàmtheoGV hướng dẫn HS hướng dẫnlập dàn ý cho câu 3Hoạt động 3:- GV gọi 1 số HS tựđánh giá mức độbài viết của mìnhtrên cơ sở đối chiếuvới dàn ýGV nhận xét kháiquát và cụ thể bàiviết của học sinhtheo phân loại :Giỏi, khá,TBGhi một số câu văncòn hạn chế yêucầu HS sửaII/ Nhận xét đánh giá bài viết của HS:HS trả lời*Ưu điểm :- Đa số HS làm tương đối đủ ý cả 3 câu- Một số bài viết có cảm xúc, dẫn chứngHS l ng nghe và tự minh họa phong phú và tiêu biểurút kinh nghiệm – Đa số HS biết cách làm bài văn nghị luậncho mìnhvăn học và nghị luận xã hội- Phần đông HS diễn đạt lưu loát, mạchlạc.*Hạn chế:HS phát hiện lỗi -Trong một số bài viết còn chưa nhậnvà sửathức đúng vấn đề, lúng túng trong việcphân tích nhân vật và làm bài nghị luận về1 tư tưởng đạo lý- Một số HS chưa có sự đầu tư cho bài258viết, bài làm còn sơ sài, còn thiếu ý về nộidung và nghệ thuật trong câu 3.- Sửa một số lỗi : Chính tả, diễn đạt ( phầnHoạt động 4:ghi chép khi chấm)HS được bài tốt tự IV/ Trả bài – Đọc bài tốtGV Trả bàiđọc, lớp lắng ngheTrả bàiGọi HS đọc bài tốtĐọc bài tốtBài của HS:12a6: Oanh, Trường12a5: Thâm, Hường4.Củng cố : Cách làm bài thi5. Dặn dò- Hướng dẫn ôn tốt nghiệpE. RÚT KINH NGHIỆMĐỀ VÀ ĐÁP ÁN ( theo đáp án của Sở)259[…]… kiến thức a Ví dụ thuộc phong đã học ở THCS để – Văn bản a: Văn bản khoa học chuyên sâu cách ngôn ngữ trả lời -Văn bản b: Văn bản khoa học giáo khoa nào? Nội dung -Văn bản c: Văn bản khoa học phổ cập của từng VB b Nhận xét Gồm 3 loại: – Các văn bản khoa học chuyên sâu : Mang Xác định các Dựa vào phần tính chuyên ngành dùng để giao tiếp giữa loại VB trong 3 chuẩn bị bài và những người làm công tác nghiên… cấu tạo lời nói và văn bản “Trong có nghĩa là -Sự trong sáng thể hiện ở chính hệ thông trong trẻo, không các chuẩn mục và quy tắc chung ở sự tuân có chất tạp, không thủ các chuẩn mực, quy tắc đó đục” – Nói viết sai quy tắc sai chuẩn mực là “ Sáng là sáng tỏ, không trong sáng sáng chiếu, sáng – TV tuy đã có một hệ thống chuẩn mực chói, nó phát huy nhưng nó vẫn không loại trừ những sáng cái trong, nhờ… của phong cách ngôn ngữ khoa học : 1 Tính khái quát, trừu tượng : biểu hiện không chỉ ở nội dung mà còn ở các phương tiện ngôn ngữ như thuật ngữ khoa học và kết cấu của văn bản 2 Tính lí trí, lôgic : thể hiện ở trong nội dung và ở tất cả các phương tiện ngôn ngữ như từ ngữ, câu văn, đoạn văn, văn bản 3 Tính khách quan, phi cá thể : Hạn chế sử dụng những b.đạt có tính chất cá nhân, ít 35 nào?Tính lí trí,… trả lời các ngành khoa học – Các văn bản khoa học giáo khoa : Văn bản Nêu sự khác HS trả lời này ngoài yêu cầu về khoa học cần có thêm nhau về các loại tính sư phạm trong VB khoa – Các văn bản khoa học phổ cập: viết dễ học hiểu nhằm phổ biến rộng rãi kiến thức khoa 34 Nhận xét về đặc HS tìm hiểu VH học điểm của ngôn và trả lời 2/ Ngôn ngữ khoa học : ngữ khoa học Là ngôn ngữ được dùng trong giao tiếp qua… tộc, văn bản? nội dung từng nhất là trong lúc này phần Đoạn 2: Ý nghĩa to lớn của cuộc đời, văn nghiệp của NĐC Đoạn 3: GV nhận xét, HS lắng nghe Nêu cao địa vị, tác dụng của văn học nghệ chốt ý ghi chép thuật Nêu cao sứ mạng lịch sử của người chiến sĩ yêu nước trên mặt trận văn hóa tư tưởng 3 Phân tích Mở đầu bài viết, HS nhận xét a.Mở bài tác giả đã đặt cách đặt vấn dề – Văn chương của NĐC có ánh sáng… ngôn ngữ khoa học, các loại văn bản khoa học thường gặp, các đặc trưng cơ bản và các đặc điểm về phương tiện ngôn ngữ sử dụng trong phong cách ngôn ngữ khoa học 2 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng lĩnh hội và phân tích những VB phù hợp với HS, kỹ năng xây dựng VB khoa học, phát hiện và sửa lỗi trong VB khoa học 3 Thái độ: Bồi dưỡng ý thức vận dụng kiến thức được vào sử dụng ngôn ngữ phù hợp với phong cách B-CHUẨN… SGV Ngữ văn 12 HS: SGK, tài liệu tham khảo C- Phương pháp Gv kết hợp phương pháp : đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: Nêu cách làm 1 bài văn nghị luận về 1 hiện tượng đời sống 3 Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 I .Văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa Gọi HS đọc VB HS đọc, lớp lắng học : Yêu cầu: nghe 1 /Văn bản. .. trách nhiệm gìn giữ sự trong sáng của Tiếng Việt 2 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân biệt trong sáng và hiện tượng sử dụng Tiếng Việt không trong sáng trong lời nói, câu văn Biết phân tích và sửa chữanhững hiện tượng không trong sáng Rèn kỹ năng cảm thụ cái hay cái đẹp của lời nói câu văn trong sáng 3 Thái độ: Bỗi dưỡng ý thức biết giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt B CHUẨN BỊ GV: SGK, GA HS:SGK, SBT,… cách mạng – Ký : Nhật kí chìm tàu (1 931 ), Vừa đi vừa kể chuyện(19 63) c.Thơ ca: Có giá trị nổi bật trong sự nghiệp sáng tác của NAQ-HCM, đóng góp quan trọng trong nền thơ ca VN Nhật kí trong tù ( 133 bài) Thơ HCM (86 bài) Thơ chữ Hán HCM (36 bài) 3 Phong cách nghệ thuật: * Đặc điểm chung trong phong cách NT: Độc đáo, đa dạng, nhất quán về quan điểm Ngắn gọn, trong sáng, giản dị, sử dụng linh hoạt các… mạng tháng – Thuộc văn bản khoa học giáo khoa dùng 8/1945 đến hết thế để giảng dạy trong nhà trường cho đối kỷ XX để trả lời tượng là HS PTTH, nên phải có tính sư phạm Kiến thức chính xác và phù hợp với GV nhận xét HS lắng nghe ghi trình độ HS lớp 12 chốt ý chép -Các thuật ngữ khoa học ngành ngữ văn: Chủ đề, hình ảnh, tác phẩm, phản ánh hiện thực, đại chúng hoá, chất suy tưởng, nguồn cảm hứng sáng tạo … -Sự sáng thể hệ thông trẻo, không chuẩn mục quy tắc chung tuân có chất tạp, không thủ chuẩn mực, quy tắc đục” – Nói viết sai quy tắc sai chuẩn mực “ Sáng sáng tỏ, không sáng sáng chiếu, sáng -… kí chìm tàu (1 931 ), Vừa vừa kể chuyện(19 63) c.Thơ ca: Có giá trị bật nghiệp sáng tác NAQ-HCM, đóng góp quan trọng thơ ca VN Nhật kí tù ( 133 bài) Thơ HCM (86 bài) Thơ chữ Hán HCM (36 bài) Phong… sáng tác Bác? Vào HĐ GV HĐ HS Kiến thứccần đạt Hoạt động I Sự sáng Tiếng Việt Sự sáng Tiếng Việt thể Em hiểu HS phát biểu theo qua số phương diện cách hiểu TV có hệ thống chuẩn mực quy tắc sáng

Xem Thêm :   CHẾ BIẾN MÓN NHẸ NGÀY TẾT CÙNG CON BÒ CƯỜI: THẠCH LÁ DỨA PHÔ MAI

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Du Lịch

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Kiến Thức Chung
Xem Thêm :  Hướng dẫn 5 cách tách nền trong photoshop mới nhất 2020

Related Articles

Back to top button