Kiến Thức Chung

Phát triển du lịch làng nghề tại làng gốm Bát Tràng

Ngày đăng: 12/11/2012, 15:22

Phát triển du lịch làng nghề truyền thống tại làng gốm Bát TràngMỤC LỤCBẢNG QUY ĐỊNH CHỮ VIẾT TẮTLỜI CẢM ƠNLỜI MỞ ĐẦUCHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG BÁT TRÀNG1.1. Vị trí địa lí.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của làng gốm Bát Tràng.1.2.1. Lịch sử hình thành của làng gốm Bát Tràng1.2.2. Quá trình phát triển của làng gốm Bát Tràng1.3. Quy trình sản xuất và các sản phẩm chính của làng gốm Bát Tràng1.3.1. Quy trình sản xuất gốm 1.3.2. Sản phẩm chính của làng gốm Bát Tràng1.4. Tiềm năng phát triển du lịch1.4.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên1.4.2. Tài nguyên du lịch nhân vănCHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI LÀNG GỐM BÁT TRÀNG2.1. Thực trạng khai thác du lịch tại làng gốm Bát Tràng2.1.1. Thực trạng về cơ sở hạ tầng2.1.2. Thực trạng về môi trường2.1.3. Thực trạng về nguồn nhân lực2.1.4. Thực trạng về chính sách phát triển tại làng gốm Bát Tràng2.1.5. Hoạt động quảng bá để thu hút khách du lịchĐặng Thị Liên CĐDL3 – K21 Phát triển du lịch làng nghề truyền thống tại làng gốm Bát Tràng2.1.6. Khách du lịch đến với làng gốm Bát Tràng 2.1.7. Các loại hình du lịch được khai thác tại làng gốm Bát Tràng2.2. Tác động của du lịch tới làng nghề Bát Tràng2.2.1. Tác động tích cực2.2.2. Tác động tiêu cựcCHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỒNG TẠI LÀNG GỐM BÁT TRÀNG3.1. Giải pháp phát triển du lịch tại làng gốm Bát Tràng3.1.1. Giải pháp quản lí, quy hoạch phát triển du lịch3.1.2. Giải pháp xây dựng cơ sở hạ tầng3.1.3.Giải pháp quảng cáo xây dựng thương hiệu gốm Bát Tràng cũng như hình ảnh làng gốm Bát Tràng3.1.4. Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực3.1.5. Các chính sách khuyến khích phát triển du lịch tại làng gốm Bát Tràng3.2. Giải pháp nhằm hạn chế những tác động tiêu cực của du lịch tới làng gốm Bát Tràng3.2.1. Giải pháp bảo vệ môi trường 3.2.2. Giải pháp giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống của làng nghề3.2.3. Giải pháp về an ninh, trật tựTÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤCĐặng Thị Liên CĐDL3 – K22 Phát triển du lịch làng nghề truyền thống tại làng gốm Bát TràngBẢNG QUY ĐỊNH CHỮ VIẾT TẮTCTDL : Chương trình du lịchHDV : Hướng dẫn viênHTX : Hợp tác xã NXB : Nhà xuất bảnQK : Quý kháchUBND : Ủy ban nhân dân Đặng Thị Liên CĐDL3 – K23 Phát triển du lịch làng nghề truyền thống tại làng gốm Bát TràngLỜI CẢM ƠN!Qua quá trình nghiên cứu tìm hiểu tài liệu và thực tế về hiện trạng phát triển du lịch tại làng gốm Bát Tràng hiện nay tôi đã có những tư liệu để hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình.Một lần nữa cho tôi được bày tỏ lòng cảm ơn của mình tới Ban giám hiệu trường Cao Đẳng Công Nghệ Thành Đô, tới các thầy cô trong khoa Du Lịch của trường đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài mà trực tiếp là cô Đoàn Thị Thùy Trang – giáo viên hướng dẫn. Đồng thời, tôi cũng xin chân thành cảm ơn UBND xã Bát Tràng, Ban quản lý chợ gốm Bát Tràng, đặc biệt là bác Nguyễn Văn Xảo đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để tôi có thể hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình.Đề tài này của tôi chắc sẽ còn nhiều thiếu sót, rất mong có được ý kiến nhận xét, đánh giá của hội đồng để đề tài của tôi được hoàn chỉnh hơn và có thể đưa vào áp dụng trong thực tiễn phát triển du lịch tại làng gốm Bát Tràng hiện nay.Hà Tây – 05/2008.Sinh viên thực hiện Đặng Thị LiênĐặng Thị Liên CĐDL3 – K24 Phát triển du lịch làng nghề truyền thống tại làng gốm Bát TràngPhát triển du lịch làng nghề truyền thống tại làng gốm Bát TràngLỜI MỞ ĐẦUNước ta có số lượng nghề, làng nghề rất lớn, hình thành và phát triển khắp cả nước nằm rải rác theo các triền đê và ven các dòng sông lớn và tập trung đông nhất tại vùng Đồng Bằng Bắc Bộ với trăm nghề và hàng nghìn làng nghề lâu đời và nổi tiếng như: Gốm sứ có Bát Tràng, Hương Canh, Phù Lãng, Thổ Hà .; tơ lụa có Vạn Phúc, Vân Phương .; tranh dân gian có Đông Hồ, hàng Trống, Kim Hoàng, . Sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam có nét riêng độc đáo đến mức tên của sản phẩm luôn kèm theo tên của làng làm ra nó, sản phẩm nổi tiếng cũng làm cho làng nghề tạo ra nó nổi tiếng.Lịch sử phát triển văn hóa cũng như lịch sử phát triển kinh tế nước nhà luôn gắn liền với lịch sử phát triển của làng nghề Việt Nam. Bởi những sản phẩm thủ công mỹ nghệ không chỉ là những vật phẩm văn hóa hay vật phẩm kinh tế thuần túy cho sinh hoạt bình thường hàng ngày mà nó chính là những tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu cho nền văn hóa xã hội, cho mức phát triển kinh tế, cho trình độ dân trí và đặc điểm nhân văn của dân tộc. Điều đặc biệt nữa là các làng nghề không chỉ đơn thuần sản xuất ra những sản phẩm hàng hóa như trong một công xưởng sản xuất mà nó là cả một môi trường văn hóa, kinh tế, xã hội và công nghệ truyền thống lâu đời. Nó bảo lưu những tinh hoa nghệ thuật và kỹ thuật truyền từ đời này sang đời khác, được thể hiện qua bàn tay, khối óc của các thế hệ nghệ nhân tài năng với những sản phẩm mang bản sắc riêng của mình nhưng lại tiêu biểu cho cả dân tộc Việt Nam. Ở mỗi làng nghề xưa và nay tự nó đã mang trong mình hai yếu tố cơ bản: Truyền thống văn hóa và truyền thống nghề nghiệp. Hai yếu tố này hòa quyện không tách rời nhau tạo nên văn hóa làng nghề nói riêng và văn hóa Việt nam nói chung. Khi nói đến làng nghề truyền thống nước ta không thể không nói tới một Đặng Thị Liên CĐDL3 – K25 Phát triển du lịch làng nghề truyền thống tại làng gốm Bát Trànglàng nghề nổi tiếng vào bấc nhất nhì trong quá khứ cũng như trong hiện tại đó là: Làng gốm Bát Tràng, làng cũng tuân theo bốn quy luật chung về điều kiện hình thành và phát triển của một làng nghề truyền thống Việt Nam là: Vị trí địa lý môi trường, kỹ thuật truyền thống và kinh nghiệm lâu đời, trình độ của nghệ nhân và đội ngũ thợ lành nghề, nhu cầu của người tiêu dùng trên thị trường. Đồng thời nó cũng mang trong mình hai yếu tố cơ bản của một làng nghề truyền thống. Nhưng để có được vị trí như làng gốm Bát Tràng thì không phải làng nghề nào cũng làm được. Điều gì đã làm nên sự thành công đó cho làng nghề này? Đó là một câu hỏi không dễ gì giải đáp được đối với các làng nghề thủ công truyền thống ở nước ta. Theo thống kê của Viện nghiên cứu phát triển du lịch, hàng năm có tới 800 triệu người đi du lịch. Con số này sẽ là hơn 1 tỉ vào năm 2010 và đạt 1,6 tỉ vào năm 2020. Trong số đó chiếm 60% dòng khách du lịch hiện nay là chọn du lịch văn hóa – làng nghề. Nước ta có đến hơn 2000 làng nghề thủ công, nếu được quan tâm đúng mức thì tiềm năng phát triển du lịch sẽ rất lớn. Hiện nay, ngoài mục đích chính là sản xuất các mặt hàng thủ công truyền thống là chính, một số làng nghề đã kết hợp đưa hoạt động du lịch vào khai thác tại làng. Có hai làng nghề có hoạt động du lịch thật sự phát triển và đã đạt được hiệu quả nhất định đó là: làng gốm Bát Tràng (Hà Nội) và làng lụa Vạn Phúc (Hà Tây). Nhưng để hoạt động du lịch ở các làng nghề truyền thống nói chung và ở Bát Tràng nói riêng phát triển thật sự có hiệu quả, góp phần thúc đẩy du lịch, kinh tế, xã hội của đất nước phát triển. Đồng thời lưu giữ và giới thiệu được những nét văn hóa đặc sắc nhất tới bạn bè quốc tế, thì chúng ta cần phải có sự nghiên cứu chuyên sâu hơn nữa, đầu tư, quy hoạch phát triển du lịch làng nghề một cách cụ thể và có hiệu quả.Chính vì những lí do như trên nên tôi đã chọn đề tài nghiên cứu “phát Đặng Thị Liên CĐDL3 – K26 Phát triển du lịch làng nghề truyền thống tại làng gốm Bát Tràngtriển du lịch làng nghề truyền thống tại làng gốm Bát Tràng” với mong muốn sẽ đóng góp được một phần nào cho sự phát triển du lịch của làng gốm Bát Tràng nói riêng và cho các làng nghề truyền thống Việt Nam nói chung. Đề tài có bố cục gồm 3 chương:Chương 1: Giới thiệu khái quát về làng gốm Bát Tràng.Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch tại làng gốm Bát Tràng.Chương 3: Các giải pháp phát triển du lịch tại làng gốm Bát Tràng.Đề tài này của tôi không đi sâu vào tìm hiểu nghiên cứu sự hình thành, phát triển cũng như kỹ thuật sản xuất gốm của Bát Tràng mà chủ yếu tập trung đi sâu vào tìm hiểu về sự phát triển của du lịch tại làng gốm này. Bao gồm: Tiềm năng , thực trạng và các gải pháp tạo điều kiện cho du lịch Bát Tràng phát triển.Đặng Thị Liên CĐDL3 – K27 Phát triển du lịch làng nghề truyền thống tại làng gốm Bát Tràng CHƯƠNG 1GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ LÀNG GỐM BÁT TRÀNG1.1. Vị trí địa lí. Xã Bát Tràng gồm hai thôn Bát Tràng và Giang Cao thuộc huyện Gia Lâm – Hà Nội. Trước năm 1945, Bát Tràng và Giang Cao là 2 xã riêng biệt. Xã Bát Tràng (tức làng Bát Tràng ngày nay) thuộc tổng Đông Dư, huyện Gia Lâm, phủ Thuận An, tỉnh Bắc Ninh. Xã Giang Cao (thôn Giang Cao, xã Bát Tràng ngày nay) thuộc tổng Đa Tốn , huyện Gia Lâm, phủ Thuận An, tỉnh Bắc Ninh. Thời hậu Lê, xã Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm, phủ Thuận An, trấn Kinh Bắc. Sang thời nhà Nguyễn, năm 1922 trấn Kinh Bắc đổi thành trấn Bắc Ninh, năm 1931 đổi làm tỉnh Bắc Ninh, lúc này xã Bát Tràng thuộc tổng Đông Dư, huyện Gia Lâm, phủ Thuận An.Bát Tràng nằm ở tả ngạn dòng sông Hồng. Từ Hà Nội, có thể theo đường thủy từ bến Chương Dương hoặc bến Phà Đen, xuôi sông Hồng đến bến Bát Tràng, cũng có thể theo đường bộ qua cầu Chương Dương (hay cầu Long Biên) rồi theo đê tả sông Hồng (tuyến đê Long Biên – Xuân Quan) đến dốc Giang Cao rẽ xuống Bát Tràng khoảng 15km tới cống Xuân Quan (công trình Đại thủy nông Bắc Hưng Hải) rồi rẽ tay phải khoảng 1km sẽ tới trung tâm làng cổ Bát Tràng, hoặc theo quốc lộ 5 đến Trâu Quỳ rẽ về tay phải theo đường liên huyện qua xã Đa Tốn đến Bát Tràng khoảng hơn 20km.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của làng gốm Bát Tràng.1.2.1. Lịch sử hình thành của làng gốm Bát Tràng. Có rất nhiều giả thiết khác nhau về sự ra đời của làng gốm Bát Tràng:Theo kí ức và tục lệ dân gian thì dòng họ Nguyễn Ninh Tràng là cư dân Đặng Thị Liên CĐDL3 – K28 Phát triển du lịch làng nghề truyền thống tại làng gốm Bát Tràngbản địa và lâu đời nhất, nên được giữ vị trí tôn trọng trong ngôi thứ cũng như trong lễ hội của làng. Có ý kiến cho rằng, năm 1010 khi mà vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thăng Long (Hà Nội ngày nay) thì dòng họ Nguyễn Ninh Tràng ở trường Vĩnh Ninh (Ninh Bình) đã cùng theo về để sản xuất loại gạch Vĩnh Ninh Trường phục vụ cho công cuộc xây dựng kinh thành mới. Bạch Thổ Phường (phường đất sét trắng) là tên gọi đầu tiên của làng gốm Bát Tràng vào thời sơ khai, hiện nay đình Bát Tràng vẫn còn lưu giữ bức hoành phi “Bạch thổ danh sơn” ghi dấu mốc son này. Nếu tính từ cái mốc dòng họ Nguyễn Ninh Tràng di cư ra đất Bát Tràng ngày nay thì làng Bát Tràng đã có gần 1000 năm lịch sử.Một giả thuyết khác cho rằng, vào thời Lý có 3 vị Thái học sinh là Hứa Vĩnh Kiều ( hay Cảo), Đào Trí Tiến và Lưu Phương Tú (hay Lưu Vĩnh Phong) được cử đi sứ Bắc Tống. Sau khi hoàn tất sứ mệnh, trên đường trở về nước qua Thiều Châu (nay là Triều Châu – Quảng Đông – Trung Quốc) gặp bão phải nghỉ lại. Ở đây có lò gốm nổi tiếng, ba ông đến học được một số kỹ thuật đem về truyền bá cho dân chúng quê hương. Hứa Vĩnh Kiều truyền cho Bát Tràng nước men rạn trắng. Đào Trí Tiến truyền cho Thổ Hà (Việt Yên – Bắc Giang) nước men sắc màu vàng đỏ. Lưu Phương Tú truyền cho Phù Lãng (Quế Võ – Bắc Ninh) nước men màu đỏ vàng thẫm. Câu chuyện này cũng được lưu truyền ở Thổ Hà và Phù Lãng với ít nhiều sai biệt về tình tiết. Nếu đúng vậy thì nghề gốmBát Tràng đã có từ thời Lý, ngang với thời Bắc Tống nghĩa là trước năm 1127.Tương truyền, gần 6 thế kỷ trước, có một nghệ nhân cao tuổi râu tóc đã bạc trắng, từ làng Bồ Bát (Thanh Hóa) đến Bát Tràng hành nghề rồi truyền lại nghề gốm bàn xoay cho làng. Gọi là gốm bàn xoay bởi cách nặn, chuốt đồ gốm trên một cái mâm luôn luôn được đạp cho quay tròn. Câu chuyện về Đặng Thị Liên CĐDL3 – K29 Phát triển du lịch làng nghề truyền thống tại làng gốm Bát Tràngnghệ nhân tóc bạc trắng này chỉ là truyền khẩu.Đến nay, chưa tìm thấy tư liệu lịch sử nào xác nhận tiểu sử của 3 nhân vật trên cũng như khẳng định sự hình thành của làng. Theo sử biên niên có thể xem thế kỉ 14 – 15 là thời gian hình thành làng gốm Bát Tràng:Đại Việt sử kí toàn thư chép “Nhâm Thìn, Thiệu Phong năm thứ 12 (1352) mùa thu tháng 7, nước lớn tràn ngập, vỡ đê xã Bát, Khối, lúa má chìm ngập. Khoái Châu, Hồng Châu và Thuận An bị hại nhất”. Xã Bát là xã Bát Tràng, xã Khối là xã Thổ Khối, hai xã ven đê bên tả ngạn sông Nhị – sông Hồng ngày nay.Cũng theo Đại Việt sử kí toàn thư thì năm 1376, trong một cuộc nam chinh, đoàn chiến thuyền của vua Trần Duệ Tông xuất phát từ Thăng Long xuôi theo sông Nhị Hà đi qua bến sông xã Bát tức bến sông Hồng thuộc xã Bát Tràng.Dư địa chí của Nguyễn Trãi chép “làng Bát Tràng làm đồ bát chén” và còn có đoạn “Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm, Huê Cầu thuộc huyện Văn Giang. Hai làng ấy cung ứng đồ cống cho Trung quốc là 70 bộ bát đĩa, 200 tấm vải thâm .”Theo gia phả của một số dòng họ ở Bát Tràng như họ Lê, Trịnh, Vương, Phạm, Nguyễn . ghi nhận rằng tổ tiên xưa từ Bồ Bát di cư ra đây (Bồ Bát là Bồ Xuyên và Bạch Bát). Vào thời Hậu Lê và đầu thời Nguyễn, xã Bồ Xuyên và trang Bạch Bát thuộc tổng Bạch Bát, huyệnYên Mô, phủ Trường Yên, trấn Thanh Hoa. Ngày nay, Bồ Xuyên và Bạch Bát là 2 thôn của xã Yên Thành – Tam Điệp – Ninh Bình, vùng này có loại đất sét trắng rất thích hợp với nghề làm gốm. Theo truyền thuyết và gia phả của một số họ như họ Vũ ở Bồ Xuyên, ngày xưa cư dân Bồ Bát chuyên làm nghề gốm từ lâu đời. Điều này Đặng Thị Liên CĐDL3 – K210 […]… mới lạ, tò mò đối với du khách nước ngoài – những người chỉ quen với những phương tiện tốc độ cao 2.1.7.3 Các loại hình du lịch chính tại Bát Tràng Đặng Thị Liên 35 CĐDL3 – K2 tại làng gốm Bát Tràng Du lịch tham quan làng gốm Bát Tràng đơn thuần Du lịch tham quan mua sắm tại làng gốmBát Tràng Kết hợp tham quan mua sắm tại làng gốm Bát Tràng với việc tham quan… phát triển mở rộng sản xuất, kinh doanh tại làng gốm Bát Tràng Chính quyền xã Bát Tràng thì chưa thật sự vào cuộc, chưa cớ những biện pháp, việc làm cụ thể để thúc đẩy làng gốm Bát Tràng phát triển 2.1.5 Hoạt động quảng bá để thu hút khách du lịch tại làng gốm Bát Đặng Thị Liên 29 CĐDL3 – K2 Phát triển du lịch làng nghề truyền thống tại gốm cổ khách còn được thư giãn, nghỉ ngơi trong khung cảnh yên bình của làng quê, thưởng thức các món đặc sản của một vùng quê nông thôn Việt Nam Đặng Thị Liên 23 CĐDL3 – K2 tại làng gốm Bát Tràng CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI LÀNG GỐM BÁT TRÀNG 2.1 Thực trạng khai thác du lịch tại làng gốm Bát Tràng 2.1.1 Thực… K2 Phát triển du lịch làng nghề truyền thống tại làng gốm Bát Tràng khác nhau của quá trình làm gốm từ vuốt nặn đến tô vẽ sản phẩm gốm Tại Bát Tràng đã có được một bảo tàng gốm tư nhân – bảo tàng gốm Vạn Vân Bảo tàng vừa mang ý nghĩa lịch sử, vừa mang ý nghĩa tâm linh góp phần lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống Đây là một việc làm vô cùng có ý nghĩa để du lịch làng gốm Bát Tràng có thể phát triển. .. cảng lên làng rất dốc gây khó khăn cho việc đi lại Chính vì vậy mà nó chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế của làng, cũng như chưa tương xứng với tiềm năng phát triển du lịch của làng gốm Bát Tràng Đặng Thị Liên 24 CĐDL3 – K2 Phát triển du lịch làng nghề truyền thống tại gốm sứ (hay còn gọi là chợ gốm) để trưng… đem lại cho Bát Tràng một tiềm năng mới: Tiềm năng phát triển du lịch Khi các tour du lịch Bát Tràng bằng đường thủy được lập ra du khách sẽ được ngắm nhìn dòng sông Hồng, các làng ven sông, nghe thuyết minh về dòng sông cùng các dấu tích lịch sử mà nó mang trong mình, sau đó là ghé thăm làng gốm Bát Tràng Đây chính là một tiềm năng góp phần thúc đẩy du lịch tại làng gốm Bát Tràng phát triển đặc biệt… Tràng du lịch, HDV du lịch Hiện nay làng gốm Bát Tràng chưa có một cán bộ nào được đào tạo qua các trường lớp, có chuyên môn nghiệp vụ về du lịch, chỉ mới có một vài con em trong làng theo học chuyên ngành du lịch, được đào tạo chính quy, có chuyên môn nghiệp vụ nhưng lại không về công tác, phục vụ tại làng 2.1.4 Thực trạng về chính sách phát triển du lịch làng gốm Bát Tràng Thành phố Hà Nội và Sở du lịch. .. làng gốm Bát Tràng là đội ngũ thợ thủ công lành nghề là người dân làng ngày càng ít đi và thay vào đó là những người từ nơi khác đến học việc và trở thành thợ tại làng Nguồn nhân lực để phát triển du lịch còn mỏng và yếu đặc biệt là đội ngũ cán bộ nhân viên phục vụ trực tiếp cho ngành du lịch như cán bộ quản lý Đặng Thị Liên 28 CĐDL3 – K2 Phát triển du lịch làng nghề truyền thống tại làng gốm Bát Tràng. .. bất biến: Nghề gốm của Bát Tràng không ngừng phát triển; chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã không ngừng được cải thiện, nâng cao Trong quá trình phát triển nghề gốm Bát Tràng có sự giao lưu, tiếp nhận một số ảnh hưởng của gốm sứ Trung Quốc 1.3 Quy trình sản xuất gốm và sản phẩm chính của làng gốm Bát Tràng 1.3.1 Quy trình sản xuất gốm của làng gốm Bát Tràng Từ đời này sang đời khác, những người thợ gốm cứ… Nổi tiếng với gạch Bát Tràng cổ, gạch hoa kính hiện đại, các loại ngói như ngói lưu ly, ngói mũi hài, ngói ống Bát Tràng hiện nay song song phát triển sản xuất hai chủng loại gốm lớn: Gốm giả cổ và gốm bằng chất liệu, phương pháp cổ truyền; gốm hiện đại gần gũi với kỹ thuật đồ sứ Đặng Thị Liên 16 CĐDL3 – K2 Phát triển du lịch làng nghề truyền thống tại

Xem Thêm :  Bài thơ: bếp lửa (bằng việt

Phát triển du lịch làng nghề tại làng gốm Bát Tràngtruyền thốngTràngMỤC LỤCBẢNG QUY ĐỊNH CHỮ VIẾT TẮTLỜI CẢM ƠNLỜI MỞ ĐẦUCHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀTRUYỀN THỐNGTRÀNG1.1. Vị trí địa lí.1.2.sử hình thành vàcủaTràng.1.2.1.sử hình thành củaTràng1.2.2. Quá trìnhcủaTràng1.3. Quy trình sản xuất và các sản phẩm chính củaTràng1.3.1. Quy trình sản xuất1.3.2. Sản phẩm chính củaTràng1.4. Tiềm nănglịch1.4.1.nguyêntự nhiên1.4.2.nguyênnhân vănCHƯƠNG 2: THỰCTRUYỀN THỐNGTRÀNG2.1. Thựckhai thácTràng2.1.1. Thựcvề cơ sở hạ tầng2.1.2. Thựcvề môi trường2.1.3. Thựcvề nguồn nhân lực2.1.4. Thựcvề chính sáchTràng2.1.5. Hoạt động quảng bá để thu hút kháchlịchĐặng Thị Liên CĐDL3 – K21 Pháttruyền thốngTràng2.1.6. Kháchđến với2.1.7. Các loại hìnhđược khai thácTràng2.2. Tác động củatớiTràng2.2.1. Tác động tích cực2.2.2. Tác động tiêu cựcCHƯƠNG 3: GIẢI PHÁPTRUYỀN THỒNGTRÀNG3.1. Giải phápTràng3.1.1. Giải pháp quản lí, quy hoạchlịch3.1.2. Giải pháp xây dựng cơ sở hạ tầng3.1.3.Giải pháp quảng cáo xây dựng thương hiệucũng như hình ảnhTràng3.1.4. Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực3.1.5. Các chính sách khuyến khíchTràng3.2. Giải pháp nhằm hạn chế những tác động tiêu cực củatớiTràng3.2.1. Giải pháp bảo vệ môi trường 3.2.2. Giải pháp giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống củanghề3.2.3. Giải pháp về an ninh, trật tựTÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤCĐặng Thị Liên CĐDL3 – K22 Pháttruyền thốngTràngBẢNG QUY ĐỊNH CHỮ VIẾT TẮTCTDL : Chương trìnhlịchHDV : Hướng dẫn viênHTX : Hợp tác xã NXB : Nhà xuất bảnQK : Quý kháchUBND : Ủy ban nhân dân Đặng Thị Liên CĐDL3 – K23 Pháttruyền thốngTràngLỜI CẢM ƠN!Qua quá trình nghiên cứu tìm hiểuliệu và thực tế về hiệnhiện nay tôi đã có những tư liệu để hoàn thành đềnghiên cứu của mình.Một lần nữa cho tôi được bày tỏ lòng cảm ơn của mình tới Ban giám hiệu trường Cao Đẳng CôngThành Đô, tới các thầy cô trong khoacủa trường đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đềmà trực tiếp là cô Đoàn Thị Thùy- giáo viên hướng dẫn. Đồng thời, tôi cũng xin chân thành cảm ơn UBND xãTràng, Ban quản lý chợTràng, đặc biệt là bác Nguyễn Văn Xảo đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để tôi có thể hoàn thành đềnghiên cứu của mình.Đềnày của tôi chắc sẽ còn nhiều thiếu sót, rất mong có được ý kiến nhận xét, đánh giá của hội đồng để đềcủa tôi được hoàn chỉnh hơn và có thể đưa vào áp dụng trong thực tiễnhiện nay.Hà Tây – 05/2008.Sinh viên thực hiện Đặng Thị LiênĐặng Thị Liên CĐDL3 – K24truyền thốngTràngPháttruyền thốngTràngLỜI MỞ ĐẦUNước ta có số lượng nghề,rất lớn, hình thành vàkhắp cả nước nằm rải rác theo cácđê và ven các dòng sông lớn và tập trung đông nhấtvùng Đồng Bằng Bắc Bộ với trămvà hàng nghìnlâu đời và nổi tiếng như:sứ cóTràng, Hương Canh, Phù Lãng, Thổ Hà .; tơ lụa có Vạn Phúc, Vân Phương .; tranh dân gian có Đông Hồ, hàng Trống, Kim Hoàng, . Sản phẩm thủ công mỹViệt Nam có nét riêng độc đáo đến mức tên của sản phẩm luôn kèm theo tên củalàm ra nó, sản phẩm nổi tiếng cũng làm chotạo ra nó nổi tiếng.Lịch sửvăn hóa cũng nhưsửkinh tế nước nhà luôn gắn liền vớisửcủaViệt Nam. Bởi những sản phẩm thủ công mỹkhông chỉ là những vật phẩm văn hóa hay vật phẩm kinh tế thuần túy cho sinh hoạt bình thường hàng ngày mà nó chính là những tác phẩmthuật tiêu biểu cho nền văn hóa xã hội, cho mứckinh tế, cho trình độ dân trí và đặc điểm nhân văn của dân tộc. Điều đặc biệt nữa là cáckhông chỉ đơn thuần sản xuất ra những sản phẩm hàng hóa như trong một công xưởng sản xuất mà nó là cả một môi trường văn hóa, kinh tế, xã hội và côngtruyền thống lâu đời. Nó bảo lưu những tinh hoathuật và kỹ thuật truyền từ đời này sang đời khác, được thể hiện qua bàn tay, khối óc của các thế hệnhânnăng với những sản phẩm mang bản sắc riêng của mình nhưng lại tiêu biểu cho cả dân tộc Việt Nam. Ở mỗixưa và nay tự nó đã mang trong mình hai yếu tố cơ bản: Truyền thống văn hóa và truyền thốngnghiệp. Hai yếu tố này hòa quyện không tách rời nhau tạo nên văn hóanói riêng và văn hóa Việt nam nói chung. Khi nói đếntruyền thống nước ta không thể không nói tới một Đặng Thị Liên CĐDL3 – K25 Pháttruyền thốngTrànglàngnổi tiếng vào bấc nhất nhì trong quá khứ cũng như trong hiệnđó là:Tràng,cũng tuân theo bốn quy luật chung về điều kiện hình thành vàcủa mộttruyền thống Việt Nam là: Vị trí địa lý môi trường, kỹ thuật truyền thống và kinh nghiệm lâu đời, trình độ củanhân và đội ngũ thợ lành nghề, nhu cầu của người tiêu dùng trên thị trường. Đồng thời nó cũng mang trong mình hai yếu tố cơ bản của mộttruyền thống. Nhưng để có được vị trí nhưthì không phảinào cũng làm được. Điều gì đã làm nên sự thành công đó chonày? Đó là một câu hỏi không dễ gì giải đáp được đối với cácthủ công truyền thống ở nước ta. Theo thống kê của Viện nghiên cứulịch, hàng năm có tới 800 triệu người đilịch. Con số này sẽ là hơn 1 tỉ vào năm 2010 và đạt 1,6 tỉ vào năm 2020. Trong số đó chiếm 60% dòng kháchhiện nay là chọnvăn hóa -nghề. Nước ta có đến hơn 2000thủ công, nếu được quan tâm đúng mức thì tiềm năngsẽ rất lớn. Hiện nay, ngoài mục đích chính là sản xuất các mặt hàng thủ công truyền thống là chính, một sốđã kết hợp đưa hoạt độngvào khai tháclàng. Có haicó hoạt độngthật sựvà đã đạt được hiệu quả nhất định đó là:(Hà Nội) vàlụa Vạn Phúc (Hà Tây). Nhưng để hoạt độngở cáctruyền thống nói chung và ởnói riêngthật sự có hiệu quả, góp phần thúc đẩylịch, kinh tế, xã hội của đất nướctriển. Đồng thời lưu giữ và giới thiệu được những nét văn hóa đặc sắc nhất tới bạn bè quốc tế, thì chúng ta cần phải có sự nghiên cứu chuyên sâu hơn nữa, đầu tư, quy hoạchmột cách cụ thể và có hiệu quả.Chính vì những lí do như trên nên tôi đã chọn đềnghiên cứu “phát Đặng Thị Liên CĐDL3 – K26 Pháttruyền thốngTràngtriểntruyền thốngTràng” với mong muốn sẽ đóng góp được một phần nào cho sựcủanói riêng và cho cáctruyền thống Việt Nam nói chung. Đềcó bố cục3 chương:Chương 1: Giới thiệu khái quát vềTràng.Chương 2: ThựcTràng.Chương 3: Các giải phápTràng.Đềnày của tôi không đi sâu vào tìm hiểu nghiên cứu sự hình thành,cũng như kỹ thuật sản xuấtcủamà chủ yếu tập trung đi sâu vào tìm hiểu về sựcủanày. Bao gồm: Tiềm năng , thựcvà các gải pháp tạo điều kiện chotriển.Đặng Thị Liên CĐDL3 – K27 Pháttruyền thốngCHƯƠNG 1GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀTRÀNG1.1. Vị trí địa lí. Xãhai thônvà Giang Cao thuộc huyện Gia Lâm – Hà Nội. Trước năm 1945,và Giang Cao là 2 xã riêng biệt. Xã(tứcngày nay) thuộc tổng Đông Dư, huyện Gia Lâm, phủ Thuận An, tỉnh Bắc Ninh. Xã Giang Cao (thôn Giang Cao, xãngày nay) thuộc tổng Đa Tốn , huyện Gia Lâm, phủ Thuận An, tỉnh Bắc Ninh. Thời hậu Lê, xãthuộc huyện Gia Lâm, phủ Thuận An, trấn Kinh Bắc. Sang thời nhà Nguyễn, năm 1922 trấn Kinh Bắc đổi thành trấn Bắc Ninh, năm 1931 đổi làm tỉnh Bắc Ninh, lúc này xãthuộc tổng Đông Dư, huyện Gia Lâm, phủ Thuận An.Bátnằm ở tả ngạn dòng sông Hồng. Từ Hà Nội, có thể theo đường thủy từ bến Chương Dương hoặc bến Phà Đen, xuôi sông Hồng đến bếnTràng, cũng có thể theo đường bộ qua cầu Chương Dương (hay cầu Long Biên) rồi theo đê tả sông Hồng (tuyến đê Long Biên – Xuân Quan) đến dốc Giang Cao rẽ xuốngkhoảng 15km tới cống Xuân Quan (công trình Đại thủy nông Bắc Hưng Hải) rồi rẽ tay phải khoảng 1km sẽ tới trung tâmcổTràng, hoặc theo quốc lộ 5 đến Trâu Quỳ rẽ về tay phải theo đường liên huyện qua xã Đa Tốn đếnkhoảng hơn 20km.1.2.sử hình thành vàcủaTràng.1.2.1.sử hình thành củaTràng. Có rất nhiều giả thiết khác nhau về sự ra đời củaTràng:Theo kí ức và tục lệ dân gian thì dòng họ Nguyễn Ninhlà cư dân Đặng Thị Liên CĐDL3 – K28 Pháttruyền thốngTràngbản địa và lâu đời nhất, nên được giữ vị trí tôn trọng trong ngôi thứ cũng như trong lễ hội của làng. Có ý kiến cho rằng, năm 1010 khi mà vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thăng Long (Hà Nội ngày nay) thì dòng họ Nguyễn Ninhở trường Vĩnh Ninh (Ninh Bình) đã cùng theo về để sản xuất loại gạch Vĩnh Ninh Trường phục vụ cho công cuộc xây dựng kinh thành mới. Bạch Thổ Phường (phường đất sét trắng) là tên gọi đầu tiên củavào thời sơ khai, hiện nay đìnhvẫn còn lưu giữ bức hoành phi “Bạch thổ danh sơn” ghi dấu mốc son này. Nếu tính từ cái mốc dòng họ Nguyễn Ninhdi cư ra đấtngày nay thìđã có gần 1000 nămsử.Một giả thuyết khác cho rằng, vào thời Lý có 3 vị Thái học sinh là Hứa Vĩnh Kiều ( hay Cảo), Đào Trí Tiến và Lưu Phương Tú (hay Lưu Vĩnh Phong) được cử đi sứ Bắc Tống. Sau khi hoàn tất sứ mệnh, trên đường trở về nước qua Thiều Châu (nay là Triều Châu – Quảng Đông – Trung Quốc) gặp bão phải nghỉ lại. Ở đây có lònổi tiếng, ba ông đến học được một số kỹ thuật đem về truyền bá cho dân chúng quê hương. Hứa Vĩnh Kiều truyền chonước men rạn trắng. Đào Trí Tiến truyền cho Thổ Hà (Việt Yên – Bắc Giang) nước men sắc màu vàng đỏ. Lưu Phương Tú truyền cho Phù(Quế Võ – Bắc Ninh) nước men màu đỏ vàng thẫm. Câu chuyện này cũng được lưu truyền ở Thổ Hà và Phùvới ít nhiều sai biệt về tình tiết. Nếu đúng vậy thìđã có từ thời Lý, ngang với thời Bắc Tống nghĩa là trước năm 1127.Tương truyền, gần 6 thế kỷ trước, có mộtnhân cao tuổi râu tóc đã bạc trắng, từBồ(Thanh Hóa) đếnhànhrồi truyền lạibàn xoay cho làng. Gọi làbàn xoay bởi cách nặn, chuốt đồtrên một cái mâm luôn luôn được đạp cho quay tròn. Câu chuyện về Đặng Thị Liên CĐDL3 – K29 Pháttruyền thốngTràngnghệ nhân tóc bạcnày chỉ là truyền khẩu.Đến nay, chưa tìm thấy tư liệusử nào xác nhận tiểu sử của 3 nhân vật trên cũng như khẳng định sự hình thành của làng. Theo sử biên niên có thể xem thế kỉ 14 – 15 là thời gian hình thànhTràng:Đại Việt sử kí toàn thư chép “Nhâm Thìn, Thiệu Phong năm thứ 12 (1352) mùa thu tháng 7, nước lớn tràn ngập, vỡ đê xã Bát, Khối, lúa má chìm ngập. Khoái Châu, Hồng Châu và Thuận An bị hại nhất”. Xãlà xãTràng, xã Khối là xã Thổ Khối, hai xã ven đê bên tả ngạn sông Nhị – sông Hồng ngày nay.Cũng theo Đại Việt sử kí toàn thư thì năm 1376, trong một cuộc nam chinh, đoàn chiến thuyền của vua Trần Duệ Tông xuấttừ Thăng Long xuôi theo sông Nhị Hà đi qua bến sông xãtức bến sông Hồng thuộc xãTràng.Dư địa chí của Nguyễn Trãi chép “lànglàm đồchén” và còn có đoạn “Bátthuộc huyện Gia Lâm, Huê Cầu thuộc huyện Văn Giang. Haiấy cung ứng đồ cống cho Trung quốc là 70 bộđĩa, 200 tấm vải thâm .”Theo gia phả của một số dòng họ ởnhư họ Lê, Trịnh, Vương, Phạm, Nguyễn . ghi nhận rằng tổ tiên xưa từ Bồdi cư ra đây (Bồlà Bồ Xuyên và Bạch Bát). Vào thời Hậu Lê và đầu thời Nguyễn, xã Bồ Xuyên vàBạchthuộc tổng Bạch Bát, huyệnYên Mô, phủ Trường Yên, trấn Thanh Hoa. Ngày nay, Bồ Xuyên và Bạchlà 2 thôn của xã Yên Thành – Tam Điệp – Ninh Bình, vùng này có loại đất sétrất thích hợp vớilàm gốm. Theo truyền thuyết và gia phả của một số họ như họ Vũ ở Bồ Xuyên, ngày xưa cư dân Bồchuyên làmtừ lâu đời. Điều này Đặng Thị Liên CĐDL3 – K210 […]… mới lạ, tò mò đối vớikhách nước ngoài – những người chỉ quen với những phương tiện tốc độ cao 2.1.7.3 Các loại hìnhchínhĐặng Thị Liên 35 CĐDL3 – K2 Phát triển du lịch làng nghề truyền thốngtham quanđơn thuầntham quan mua sắmgốmBátKết hợp tham quan mua sắmvới việc tham quan…mở rộng sản xuất, kinh doanhChính quyền xãthì chưa thật sự vào cuộc, chưa cớ những biện pháp, việc làm cụ thể để thúc đẩy2.1.5 Hoạt động quảng bá để thu hút kháchĐặng Thị Liên 29 CĐDL3 – K2truyền thống làng gốm Bát Tràng Tràng Bát Tràng đã xây dựng được một số trang… các sản phẩmcổ khách còn được thư giãn, nghỉ ngơi trong khung cảnh yên bình củaquê, thưởng thức các món đặc sản của một vùng quê nông thôn Việt Nam Đặng Thị Liên 23 CĐDL3 – K2 Phát triển du lịch làng nghề truyền thốngCHƯƠNG 2 THỰCTRUYỀN THỐNG2.1 Thựckhai thác2.1.1 Thực… K2truyền thốngkhác nhau của quá trình làmtừ vuốt nặn đến tô vẽ sản phẩmđã có được một bảo tàngtư nhân – bảo tàngVạn Vân Bảo tàng vừa mang ý nghĩasử, vừa mang ý nghĩa tâm linh góp phần lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống Đây là một việc làm vô cùng có ý nghĩa đểcó thểtriển. .. cảng lênrất dốc gây khó khăn cho việc đi lại Chính vì vậy mà nó chưa đáp ứng được nhu cầukinh tế của làng, cũng như chưa tương xứng với tiềm năngcủaĐặng Thị Liên 24 CĐDL3 – K2truyền thống làng gốm Bát Tràng Bát Tràng đã xây dựng được trung tâm trưng bày giới thiệu sản phẩmsứ (hay còn gọi là chợ gốm) để trưng… đem lại chomột tiềm năng mới: Tiềm năngKhi các tourbằng đường thủy được lập rakhách sẽ được ngắm nhìn dòng sông Hồng, cácven sông,thuyết minh về dòng sông cùng các dấu tíchsử mà nó mang trong mình, sau đó là ghé thămĐây chính là một tiềm năng góp phần thúc đẩyđặc biệt…lịch, HDVHiện naychưa có một cán bộ nào được đào tạo qua các trường lớp, có chuyên môn nghiệp vụ vềlịch, chỉ mới có một vài con em trongtheo học chuyên ngànhlịch, được đào tạo chính quy, có chuyên môn nghiệp vụ nhưng lại không về công tác, phục vụ2.1.4 Thựcvề chính sáchThành phố Hà Nội và Sởlịch. ..là đội ngũ thợ thủ công lànhlà người dânngày càng ít đi và thay vào đó là những người từ nơi khác đến học việc và trở thành thợNguồn nhân lực đểcòn mỏng và yếu đặc biệt là đội ngũ cán bộ nhân viên phục vụ trực tiếp cho ngànhnhư cán bộ quản lý Đặng Thị Liên 28 CĐDL3 – K2truyền thốngTràng. ..biến:củakhông ngừngtriển; chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã không ngừng được cải thiện, nâng cao Trong quá trìnhcó sự giao lưu, tiếp nhận một số ảnh hưởng củasứ Trung Quốc 1.3 Quy trình sản xuấtvà sản phẩm chính của1.3.1 Quy trình sản xuấtcủaTừ đời này sang đời khác, những người thợcứ… Nổi tiếng với gạchcổ, gạch hoa kính hiện đại, các loại ngói như ngói lưu ly, ngói mũi hài, ngói ốnghiện nay song songsản xuất hai chủng loạilớn:giả cổ vàbằng chất liệu, phương pháp cổ truyền;hiện đại gần gũi với kỹ thuật đồ sứ Đặng Thị Liên 16 CĐDL3 – K2truyền thống làng gốm Bát Tràng Gốm Bát Tràng có 5 dòng men . CĐDL3 – K24 Phát triển du lịch làng nghề truyền thống tại làng gốm Bát Tràng Phát triển du lịch làng nghề truyền thống tại làng gốm Bát TràngLỜI MỞ ĐẦUNước. quát về làng gốm Bát Tràng. Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch tại làng gốm Bát Tràng. Chương 3: Các giải pháp phát triển du lịch tại làng gốm Bát Tràng. Đề

Xem Thêm :   Bầu Cử Tổng Thống Mỹ với những Quy Trình Phức Tạp ít người biết đến | Go Vietnam ✔

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Du Lịch

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Kiến Thức Chung

Related Articles

Back to top button