Kiến Thức Chung

Các loài động vật trong tục ngữ việt nam dưới góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận

Các loài động vật trong tục ngữ việt nam dưới góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (742.04 KB, 84 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN HỮU IM

CáC LOàI ĐộNG VậT TRONG TụC NGữ VIệT NAM
DƯớI GóC NHìN NGÔN NGữ HọC TRI NHậN

LUN VN THC S NG VĂN

NGHỆ AN – 2015

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN HỮU IM

CáC LOàI ĐộNG VậT TRONG TụC NGữ VIệT NAM
DƯớI GóC NHìN NGÔN NGữ HọC TRI NHậN
Chuyờn ngnh: Ngụn ng hc
Mó số: 62.22.02.40

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN

Người hướng dẫn khoa học:

TS. ĐẶNG LƯU

NGHỆ AN – 2015

MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………………………….. 1
1. Lí do chọn đề tài……………………………………………………………………………. 1
2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi khảo sát ………………………………………. 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………… 2
4. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………….. 3
5. Cấu trúc luận văn ………………………………………………………………………….. 3
Chương 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI………………… 4

1.1. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề ……………………………………….. 4
1.2. Ngôn ngữ học tri nhận ………………………………………………………………… 5
1.2.1. Khái niệm về ngôn ngữ học tri nhận …………………………………….. 5
1.2.2. Những ngun lí cơ bản của ngơn ngữ học tri nhận ……………….. 9
1.3. Ý niệm trong ngôn ngữ học tri nhận ……………………………………………. 13
1.3.1. Ý niệm – đơn vị cơ bản của ngôn ngữ học tri nhận……………….. 13
1.3.2. Ý niệm – đơn vị nội dung của bức tranh thế giới được phản
ánh bằng ngôn ngữ …………………………………………………………… 18
1.3.3. Ý niệm cơ sở và ý niệm hệ thống……………………………………….. 22
1.3.4. Phân biệt hình bóng ý niệm và hình nền ý niệm …………………… 22
1.4. Biểu trưng hóa ………………………………………………………………………….. 23
1.4.1. Biểu trưng hóa vật thể ………………………………………………………. 23
1.4.2. Biểu trưng hóa ngơn ngữ …………………………………………………… 24
1.5. Vài nét về tục ngữ Việt Nam ……………………………………………………… 24
1.5.1. Khái niệm ……………………………………………………………………….. 24
1.5.2. Nhận diện tục ngữ ……………………………………………………………. 25
1.5.3. Những đặc trưng cơ bản của tục ngữ ………………………………….. 28
1.5.4. Phân loại tục ngữ ……………………………………………………………… 30
Tiểu kết chương 1 …………………………………………………………………………… 33

Chương 2. CÁCH THỨC TRI NHẬN CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT TRONG
TỤC NGỮ VIỆT NAM ………………………………………………………………………… 35

2.1. Hệ thống các con vật được phản ánh trong tục ngữ ………………………. 35
2.1.1. Vật ni gắn với cuộc sống con người………………………………… 36
2.1.2. Các lồi động vật hoang dã trong thiên nhiên ………………………. 38
2.2. Về cách thức mô tả đặc điểm ……………………………………………………… 39
2.2.1. Mô tả chính thể ………………………………………………………………… 39
2.2.2. Mơ tả bộ phận ………………………………………………………………….. 46
2.3. Về cách thức tri nhận đặc điểm, thuộc tính của các loài động vật …… 48
2.3.1. Đặc điểm bên ngoài ………………………………………………………….. 48
2.3.2. Thuộc tính bên trong ………………………………………………………… 50
Tiểu kết chương 2 …………………………………………………………………………… 52
Chương 3. Ý NIỆM VỀ CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT TRONG TỤC NGỮ
VIỆT NAM DƯỚI GĨC NHÌN NGƠN NGỮ HỌC TRI NHẬN ………………… 53

3.1. Nguyên tắc “dĩ nhân vi trung” trong xây dựng ý niệm về các loài
động vật …………………………………………………………………………………………. 53
3.2. Những ý niệm về các loài động vật trong tục ngữ …………………………. 55
3.2.1. Ý niệm về vẻ đẹp thể chất …………………………………………………. 56
3.2.2. Ý niệm về vẻ đẹp tâm hồn…………………………………………………. 57
3.2.3. Ý niệm về sự xấu xí của ngoại hình ……………………………………. 59
3.2.4. Ý niệm về sự xấu xa của tính cách ……………………………………… 60
3.2.5. Ý niệm về sức mạnh …………………………………………………………. 62
3.2.6. Ý niệm về sự yếu ớt …………………………………………………………. 65
3.2.7. Ý niệm về sự khôn ngoan ………………………………………………….. 66
3.2.8. Ý niệm về sự ngu dốt ……………………………………………………….. 69
3.2.9. Ý niệm về sự phản kháng ………………………………………………….. 70

3.2.10. Ý niệm về sự cam chịu ……………………………………………………… 71
Tiểu kết chương 3 …………………………………………………………………………… 73
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………….. 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………….. 77

1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Tục ngữ nói riêng, thành ngữ, ca dao nói chung là kho tàng văn
học dân gian quý báu của người Việt. Nó thực sự là một tài sản vô giá, nơi
lưu giữ “những hịn ngọc q” khơng dễ gì nhạt phai giá trị dù phải trải qua
sự sàng lọc khắt khe của thời gian và thị hiếu của người thưởng thức. Đến với
tục ngữ của người Việt là đến với địa chỉ lưu giữ cái đẹp, đến với kho tàng
lưu giữ trải nghiệm của cộng đồng sử dụng ngơn ngữ.
1.2. Vì vậy từ đầu thế kỉ XIX đến nay, tục ngữ là một đối tượng được
nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tuy nhiên các tác giả chỉ dừng lại tiếp cận đối
tượng trên bình diện văn học dân gian, thi pháp, cấu trúc hoặc ngữ nghĩa học.
Ngữ nghĩa học cấu trúc, ngữ nghĩa học hình thức đã làm nhiệm vụ như những
tia sáng soi rõ các lớp nghĩa, giúp người đọc hiểu tường tận các lớp nghĩa
trong tục ngữ. Nhờ vậy, người tiếp nhận khơng chỉ hiểu những nội dung ý
nghĩa mà cịn yêu thích, quý trọng hơn vốn di sản quý báu của dân tộc mình,
càng tha thiết yêu hơn vẻ đẹp tâm hồn của người dân đất Việt.
1.3. Phát huy cách nhìn nhận trên, ngơn ngữ học tri nhận tiếp tục cơng
việc nghiên cứu, tìm hiểu ngơn ngữ ở một góc nhìn mới. Đây là một khuynh
hướng mới trong khoa học về ngôn ngữ ra đời vào nửa sau thế kỉ XX.
Humboldt cho rằng, ngôn ngữ phải được nghiên cứu trong mối quan hệ chặt
chẽ với ý thức và tư duy, với văn hóa và cuộc sống tinh thần con người.
Theo ông, ngôn ngữ không phản ánh trực tiếp thế giới bên ngồi mà nó
cho thấy cái cách thức riêng của mỗi dân tộc trong việc giải thích thế giới.

Ngơn ngữ khác nhau thì thế giới khác nhau, các ngơn ngữ khác nhau không
phải là những cách biểu đạt khác nhau về thế giới mà là những cách nhìn thế
giới khác nhau.

2
Cũng theo ơng, cần phải phân biệt giữa “hình thức bên trong” và “hình
thức bên ngồi” của ngơn ngữ, của từ; trong đó “hình thức bên trong” gắn với
thế giới quan của cộng đồng bản ngữ, cịn “hình thức bên ngồi” thì gắn với
ngữ âm, ngữ pháp…
Cơng việc nghiên cứu “hình thức bên trong” này thường chỉ tập trung
vào các từ, chứ không nhằm tới những kết cấu lớn hơn. Chính vì thế, chúng
tơi muốn dùng ngữ liệu tục ngữ Việt để mở ra một hướng mới trong nghiên
cứu về “định danh” và “hình thức bên trong” của ngơn ngữ.
Để minh chứng cho những lập luận nêu trên, chúng tôi mạnh dạn tìm
hiểu đề tài Các lồi động vật trong tục ngữ Việt Nam dưới góc nhìn ngơn
ngữ học tri nhận nhằm lí giải và khám phá nét độc đáo của tư duy và cách
biểu đạt bằng ngôn ngữ của người Việt.
2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi khảo sát
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Bộ phận tục ngữ có đề cập đến các loài động vật trong các câu tục ngữ
Việt Nam.
2.2. Phạm vi khảo sát
Thực hiện đề tài này, chúng tôi tập trung khảo sát tư liệu ở bộ Kho tàng
tục ngữ Việt Nam tập 1 và tập 2 của nhóm soạn giả do GS. Nguyễn Xn
Kính chủ biên, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2002.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu các câu tục ngữ nói đến các lồi động vật, đặt chúng dưới góc
nhìn của ngơn ngữ học tri nhận để hiểu được đặc điểm tư duy và cách biểu đạt

bằng ngôn ngữ của người Việt.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
– Thống kê, khảo sát bộ phận tục ngữ nói về các loài động vật trong tục
ngữ Việt Nam.

3
– Vận dụng ngôn ngữ học tri nhận để lý giải các lớp ý nghĩa của bộ
phận tục ngữ nói về các loài động vật trong kho tàng tục ngữ Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu
Với nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, chúng tôi sẽ sử dụng kết hợp một số
phương pháp nghiên cứu sau:
– Phương pháp tổng hợp lý thuyết được dùng để nêu và luận giải một số
vấn đề về ngôn ngữ học tri nhận làm cơ sở cho việc xử lý tư liệu.
– Phương pháp khảo sát, thống kê được dùng để xác lập tư liệu nghiên
cứu của đề tài.
– Phương pháp miêu tả dùng để làm rõ một số đặc điểm của bộ phận tục
ngữ nói về các lồi động vật.
– Phương pháp phân tích diễn ngôn được dùng nhằm làm rõ các lớp ý
nghĩa và cách biểu đạt bằng ngôn ngữ của bộ phận tục ngữ dưới ánh sáng của
ngôn ngữ học tri nhận.
5. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, luận văn sẽ được
triển khai trong ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết và thực tiễn của đề tài.
Chương 2: Cách thức tri nhận các loài động vật trong tục ngữ Việt Nam.
Chương 3: Ý niệm về các loài động vật trong tục ngữ Việt Nam
dưới góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận.

4
Chương 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề
Có thể nói, từ trước đến nay, đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu tục
ngữ với những quy mơ và hướng tiếp cận khác nhau. Qua tìm đọc các cơng
trình của các tác giả trong nước về tục ngữ, chúng tơi thấy tục ngữ đã được
nghiên cứu dưới các góc độ: folklore, Thi pháp học, Ngơn ngữ học, Văn hóa
học. Như vậy, nghiên cứu tục ngữ dưới góc độ ngơn ngữ học khơng cịn là
một vấn đề mới. Trên thực tế, đã có rất nhiều thành tựu có giá trị liên quan
đến hướng tiếp cận này. Đó là các cơng trình nghiên cứu của các tác giả: Vũ
Ngọc Phan, Chu Xn Diên, Nguyễn Thái Hịa, Hồng Văn Hồnh, Nguyễn
Nhã Bản, Đỗ Thị Kim Liên, Nguyễn Thiện Giáp… và nhiều công trình chun
luận, luận án. Những năm gần đây, có một số tác giả đã tiếp cận tục ngữ, ca
dao người Việt từ góc độ tri nhận ngơn ngữ học như Ý niệm của người Việt về
hôn nhân và quan hệ vợ chồng trong ca dao từ bình diện tri nhận của thạc sĩ
Lê Thị Thắm (Đại học Vinh, 2008), Ý niệm của người Việt về tình u lứa đơi
trong ca dao từ bình diện tri nhận của Nguyễn Thị Hà (Đại học Vinh, 2008),
Quan niệm của người Nghệ về tình yêu trong ca dao Nghệ Tĩnh của Vương
Thị Hồng Sâm (Đại học Vinh, 2010)…
Ở Việt Nam “tri nhận” được biết đến trong những năm cuối thế kỉ XX,
tuy nhiên hướng nghiên cứu này chỉ rộ lên vào những năm gần đây. Nổi bật
và đi tiên phong phải kể đến Lý Tồn Thắng với Ngơn ngữ học tri nhận – từ lí
thuyết đại cương đến thực tiễn Tiếng Việt (2005); Trần Văn Cơ với Khảo luận
ẩn dụ tri nhận (2007), Ngôn ngữ học tri nhận – Ghi chép và suy nghĩ (2009),
Từ điển – Tường giải và đối chiếu (2011). Đây là những cuốn sách tiếng Việt
cần thiết cho những ai bước đầu muốn tiếp cận và đi vào tri nhận luận. Bên

5

cạnh cịn có những đề tài nghiên cứu, những bài báo vận dụng lý thuyết tri
nhận giải quyết một vấn đề cụ thể, ví dụ: Võ Thị Mỹ Dung với Tìm hiểu tiếng
Việt từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận (Luận văn thạc sĩ, 2003), Lê Đình
Tường với Thử phân tích một bài ca dao hài hước từ bình diện ngôn ngữ học
tri nhận (Ngôn ngữ, số 9, 2008), Phan Thế Hưng với Ẩn dụ dưới góc độ ngơn
ngữ học tri nhận (Luận án tiến sĩ, 2008), Trần Bá Tiến với Dạy thành ngữ
tiếng Việt cho người nước ngoài theo quan điểm ngơn ngữ học tri nhận (Tạp
chí khoa học trường Đại học Vinh, số 2B, 55-60, 2010),… Ngoài ra, cịn một
số cơng trình nghiên cứu khác tuy khơng nhắc đến ngôn ngữ học tri nhận,
nhưng tinh thần và vật chất nằm trong trung tâm chú ý của ngôn ngữ học trin
nhận. Chẳng hạn Nguyễn Đức Tồn với Tìm hiểu đặc trưng văn hóa – dân tộc
của ngơn ngữ và tư duy người Việt (Nxb ĐHQG Hà Nội, 2002), Trần Ngọc
Thêm với Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam (Nxb TP. Hồ Chí Minh, 2004).
Đó là những gì chúng tơi có thể kế thừa, tiếp thu để đi vào giải quyết
những yêu cầu đặt ra ở đề tài Các lồi động vật trong tục ngữ Việt Nam dưới
góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận.
1.2. Ngơn ngữ học tri nhận
1.2.1. Khái niệm về ngôn ngữ học tri nhận
Khái niệm tri nhận (từ Latinh), có hai nghĩa: cognitio có nghĩa là nhận
thức và cogitatio có nghĩa là tư duy, suy nghĩ. Như vậy, nó biểu hiện một q
trình nhận thức hoặc là tổng thể những q trình tâm lí (tinh thần, tư duy) – tri
giác, phạm trù hoá, tư duy, lời nói v.v… phục vụ cho việc xử lí và chế biến
thơng tin. Nó bao gồm cả việc con người nhận thức và đánh giá bản thân
mình trong thế giới xung quanh và xây dựng bức tranh thế giới đặc biệt – tất
cả những cái tạo thành cơ sở cho hành vi của con người.
Tri nhận là tất cả những q trình trong đó những dữ liệu cảm tính
được сải biến khi truyền vào trong não dưới dạng những biểu tượng tinh

6

thần (hình ảnh, mệnh đề, khung, cảnh v.v…) để có thể lưu lại trong trí nhớ
con người.
Tri nhận bao quát cả tri thức và tư duy được thể hiện bằng ngơn ngữ.
Vì vậy, tri nhận, tri nhận luận liên quan chặt chẽ với ngôn ngữ học [Мaslova
(Маслова 2005)]. Như vậy, ngơn ngữ và các dạng hoạt động của con người
có mối quan hệ khăng khít, khơng thể tách rời nhau; ngơn ngữ, văn hố và xã
hội ln là chìa khố để hiểu hành vi của con người.
Schwars 1992 cho rằng, q trình tri nhận cần được khảo sát khơng chỉ
trên cấp độ cao – tư duy, lời nói – mà cịn cả trên cấp độ cảm tính – tri giác,
cảm giác – vận động thường xảy ra trong những hành động tiếp xúc đơn giản
với thế giới. Với nghĩa đó, tri nhận là quá trình liên quan đến cả sự nhận thức
khoa học về thế giới, cả sự nhận biết đơn giản (đôi khi vô thức, tiềm thức)
hiện thực bao quanh con người.
Đơi khi tri nhận cịn được định nghĩa như là sự tính tốn (computation),
nghĩa là xử lí thơng tin dưới dạng những kí hiệu, cải biến nó từ dạng này sang
dạng khác – thành mã khác, thành cấu trúc khác (Rickheit, Strohner 1993).
Nhận thức, tri nhận – cùng được dịch từ một từ tiếng Anh là cognition.
Từ này lại có nguồn gốc từ tiếng La tinh bao gồm hai phần hợp lại cognitio có
nghĩa là nhận thức và cognitatio có nghĩa là tư duy, suy nghĩ. Cả hai thuật
ngữ này đều liên quan đến quá trình nhận thức, quá trình tư duy của con
người, nghĩa là quá trình con người phản ánh thế giới khách quan vào ý thức
của mình. Bản chất của vấn đề được thể hiện ở mấy khía cạnh sau:
Thứ nhất: thuật ngữ nhận thức chỉ quá trình chung của việc con người
tìm hiểu thế giới, bao gồm thế giới tự nhiên, xã hội và con người, đó là cái đích
chung mà tất cả các khoa học hướng tới, nó khơng riêng gì cho một khoa học
nào. Vì tính chất chung đó, tính chất khái qt mang tính mục đích đó của thuật
ngữ nhận thức, nên khơng thể dùng nó như một định ngữ cho các khoa học.

7

Thứ hai: nhận thức và tri nhận có nội hàm, đối tượng, phương pháp và
phương tiện nghiên cứu riêng.
Nếu khoa học nhận thức hướng tới chân lí trong khi nghiên cứu thế giới
hiện thực bằng phương pháp và phương tiện khoa học, đó là nhận thức khoa
học, thì ngơn ngữ học tri nhận định hướng nghiên cứu tới quá trình tinh thần
của con người nhờ vào ngôn ngữ tự nhiên của con người. Quá trình tinh thần
của con người được nhắc đến ở đây là quá trình hình thành và phát triển tri
thức (sự hiểu biết) và ở cấp độ cao hơn – trí tuệ – trong não của con người
bằng những phương tiện ngôn ngữ: âm, từ vựng, ngữ pháp. Do đó, ngơn ngữ
được xem là cơng cụ của tư duy. Quá trình tinh thần liên quan mật thiết với
q trình thu nhận, xử lí, chế biến và lưu trữ thông tin trong não.
Tri nhận là đối tượng nghiên cứu không chỉ của ngôn ngữ học, mà của
các khoa học tri nhận. Ngôn ngữ học nghiên cứu mối liên hệ giữa các hệ
thống ngôn ngữ với sự hiểu biết.
Thuộc các bình diện nghiên cứu vấn đề tri nhận cịn có khả năng tri
nhận của con người – khả năng nói, nét điển hình khu biệt con người khơng
chỉ với các lồi động vật, mà với cả máy móc. Cùng với khả năng nói, con
người cịn có những khả năng tri nhận khác như là khả năng học tập, khả năng
giải quyết vấn đề, suy đoán, kết luận, lập luận, nhìn thấy, nghe thấy, ngửi,
nếm, hành động theo ý chí của mình.
Ngày nay các nhà tri nhận luận cho rằng cần thiết phải lôi cuốn vào
phạm vi nghiên cứu vấn đề tri nhận những nhân tố tiến hóa của con người,
những nhân tố văn hóa học và cả các quan hệ xã hội.
Tóm lại, trong phạm vi nghiên cứu tri nhận có những vấn đề sau đây:
(1) Những q trình tâm lí nào có liên quan đến tri nhận và xác tín tất
cả những bình diện của nó bắt đầu từ việc xử lí tín hiệu cảm giác đến những
quá trình cực kì phức tạp như giải quyết vấn đề, phân tích vai trị của cảm xúc
trong tri nhận.

8
(2) Trả lời câu hỏi: tri thức được tổ chức như thế nào, và có thể hình
dung nó dưới dạng những hệ thống gì? Tri nhận có thể đưa đến những kết quả
và những đối lập nào? Cần làm rõ sự khác nhau giữa hai loại tri thức: biết cái
gì và biết như thế nào?
(3) Những mơ hình nào và những phương pháp nào mới có thể đề xuất
để giải thích tri nhận?
Nghiên cứu tri nhận như là một sức mạnh đang được hình thành và
đang hình thành ra một cách hiểu thế giới; nghiên cứu thuộc tính đa chức
năng của tri nhận, mối liên hệ của nó với ý chí và hoạt động sáng tạo của
con người.
Ngơn ngữ học tri nhận (Congnitive Linguitics) là một khuynh hướng
ngôn ngữ học ra đời vào những năm 80 của thế kỉ XX, gắn liền với những tên
tuổi đã trở nên quen thuộc như: G. Lakoff và M. Johnson, R. Langgaker,
L.Talmy, A. Parchin,.. Cũng như các phân ngành khoa học khác, ngôn ngữ
học tri nhận cũng có mối quan hệ với những ngành học khác thuộc khoa học
tri nhận. Khoa học tri nhận bắt đầu phát triển ở Mỹ vào những năm 60-70 của
thế kỳ XX, nghĩa là song song với một khuynh hướng rất mới của ngơn ngữ
học thế giới lúc đó là ngữ pháp cải biên – tạo sinh của Chomsky. Hai xu thế
này có ảnh hưởng lẫn nhau và chính vì thế Chomsky được coi là một trong
những nhà sáng lập khoa học tri nhận. Bản thân Chomsky từng thừa nhận
rằng lý thuyết ngữ pháp tạo sinh của ông được thực hiện trong khuôn khổ của
cuộc cách mạng tri nhận vốn đưa lại một cách hiểu mới về bản chất và hành
vi của con người, ông viết: “…Cuộc cách mạng tri nhận thể hiện sự quan tâm
đến các trạng thái của trí não, đến việc chúng biểu hiện ra sao trong hành vi
của con người, đặc biệt trong các trạng thái tri nhận của nó: tri thức, sự thơng
hiểu, sự giải thích, niềm tin… Cách tiếp cận với tư duy và hoạt động của con
người trong những thuật ngữ như trên làm cho tâm lí học và một phân mơn

9
cấu thành nó – ngơn ngữ học biến thành một bộ phận của khoa học tự nhiên
vốn nghiên cứu bản chất của con người và các biểu hiện của nó, mà điều chủ
yếu là bộ não”.
1.2.2. Những nguyên lí cơ bản của ngôn ngữ học tri nhận
Ngôn ngữ học tri nhận là một trường phái mới của ngôn ngữ học hiện
đại, tiến hành nghiên cứu ngôn ngữ trên cơ sở vốn kinh ngiệm và sự tri giác
của con người về thế giới khách quan cũng như cái cách thức mà con người ý
niệm hóa và phạm trù hóa các sự vật và sự tình của thế giới khách quan đó.
Tuy nhiên, để có được sự hình dung đầy đủ về ngơn ngữ học tri nhận, chúng
tơi xin trình bày một số ngun lí và quan điểm cơ bản của ngơn ngữ học tri
nhận dựa trên các cơng trình nghiên cứu: Ngôn ngữ học tri nhận – từ lý thuyết
đại cương đến thực tiễn tiếng Việt (Lý Tồn Thắng), Tìm hiểu đặc trưng văn
hóa dân tộc của tư duy và ngơn ngữ ở người Việt (Nguyễn Đức Tồn), Về
khuynh hướng ngữ nghĩa học tri nhận (Lê Quang Thêm), Hệ hình nhận thức
trong nghiên cứu ngơn ngữ (Nguyễn Hịa), Ngơn ngữ học tri nhận là gì?
(Trần Vă Cơ)…
1.2.2.1. Ngơn ngữ khơng phải là một khả năng tri nhận tự trị
Ngữ pháp tạo sinh cho rằng ngôn ngữ là một khả năng tri nhận tự trị
hay là một “module” biệt lập với các khả năng tri nhận phi ngơn ngữ; nó thừa
nhận rằng sự biểu hiện của tri thức ngôn ngữ về cơ bản giống nhau y như sự
biểu hiện của cấu trúc ý niệm khác, rằng các q trình trong đó tri thức được
sử dụng không khác về cơ bản với khả năng tri nhận mà con người sử dụng
ngoài lĩnh vực ngơn ngữ. Nói cách khác, khơng nên coi khả năng ngơn ngữ là
bộ phận thiên bẩm hồn tồn độc lập với khả năng tri nhận, cơ chế ngôn ngữ
chỉ là một phần của cơ chế tri nhận phổ quát.
Ở nguyên lí này, ta thấy có hai hệ luận quan trọng là:
– Tri thức ngôn ngữ (tức là tri thức về ý nghĩa và hình thức) về cơ bản
là cấu trúc ý niệm, và biểu hiện ý niệm. Hơn nữa, theo các nhà ngôn ngữ học

10
tri nhận, các biểu hiện về cú pháp, từ pháp và âm vị học cơ bản cũng mang
tính ý niệm; bởi vì các âm thanh và các phát ngơn phải được tạo sinh ở đầu ra
và nhận hiểu ở đầu vào của các quá trình tri nhận chi phối sự nói viết và sự
nghe đọc – vốn là hai quá trình đều liên quan tới trí não.
– Các q trình tri nhận, vốn chi phối sự sử dụng ngôn ngữ (đặc biệt là
sự thành tạo và chuyển tải ý nghĩa bằng ngôn ngữ) về nguyên lý là giống như
các khả năng tri nhận khác. Điều này có nghĩa là sự tổ chức và trừu xuất các
tri thức khác trong trí não và những khả năng tri nhận mà chúng ta khi ứng
dụng nói và hiểu cũng khơng khác gì nhiều những khả năng tri nhận mà
chúng ta ứng dụng cho những nhiệm vụ tri nhận khác như tri giác bằng mắt,
hoạt động suy luận hay vận động. Do đó, ngơn ngữ là một khả năng tri nhận
của con người và theo quan điểm tri nhận thì ngơn ngữ là sự tri giác thời gian
thực và sự tạo sinh theo thời gian các chuỗi đơn vị biểu trưng phân lập, được
cấu trúc hóa.
1.2.2.2. Ngữ nghĩa và ngữ pháp là sự ý niệm hóa
Ngơn ngữ học tri nhận cho rằng, khơng thể quy cấu trúc ý niệm vào sự
tương ứng đơn giản về điều kiện chân ngụy với thế giới, rằng một phương
diện chủ yếu của khả năng tri nhận của con người là sự ý niệm hóa kinh
nghiệm để giao tiếp và sự ý niệm hóa các tri thức ngơn ngữ mà chúng ta có
được. Cho nên cần phải nghiên cứu tất cả các phương diện của cấu trúc ý
niệm như cấu trúc của các phạm trù, tổ chức của các tri thức, và đặc biệt là
vai trò chủ đạo của các biến tố và các kết cấu ngữ pháp trong việc cấu trúc
kinh nghiệm theo những cách riêng biệt; cũng như q trình ý niệm hóa ở các
hiện tượng ngữ nghĩa từ vựng như đa nghĩa và ẩn dụ và một số quan hệ từ
vựng ngữ nghĩa khác. Chính vì vậy, ý kiến, quan niệm của con người về
những vấn đề trừu tượng thường được biểu đạt bằng ngôn ngữ thông qua các
phương thức ẩn dụ và so sánh.

Xem Thêm :   Nhớ 1500 chữ Hán qua câu chuyện | Bài 14 | Học viết tiếng Trung

Xem Thêm :  Bật mí Cách trồng Hoa Hồng “đơn giản nhất” cho người yêu hoa

11
1.2.2.3. Tri thức ngôn ngữ nảy sinh ra từ việc sử dụng ngôn ngữ
Ngôn ngữ học tri nhận là một mơ hình đầy đủ định hướng vào sự sử
dụng và người sử dụng (ngơn ngữ), bao qt các bình diện chức năng, dụng
học, tương tác và xã hội – văn hóa của ngơn ngữ trong sử dụng.
Nếu đi vào những luận điểm chi tiết hơn, chúng ta cịn có thể nêu thêm
một số quan điểm sau của ngôn ngữ học tri nhận:
– Ngơn ngữ học tri nhận có một mục đích là nghiên cứu một cách bao qt
và tồn diện chức năng tri nhận của ngôn ngữ. Theo cách tiếp cận này, ngôn ngữ
vừa là sản phẩm vừa là công cụ của hoạt động tri nhận của con người.
– Nếu trước đây ngôn ngữ học truyền thống quan niệm ngôn ngữ mở ra
cho ta cánh cửa đi vào thế giới khách quan, thì bây giờ, ngơn ngữ học tri nhận
cho rằng ngôn ngữ là cánh của để đi vào thế giới tinh thần, trí tuệ của con
người, là phương tiện để đạt đến những bí mật của các q trình tư duy. Với
cách tiếp cận mới, các hình thức ngơn ngữ (các đơn vị, các phạm trù,…) cần
phải được nghiên cứu trong các mối tương quan của chúng với các cấu trúc tri
nhận và sự giải thích manh tính tri nhận. Đồng thời cần phải chuyển trọng tâm
nghiên cứu từ tư duy sang ý thức trong cách hiểu ý thức như là nơi tập trung
tất cả vốn kinh nghiệm tinh thần mà một con người tích lũy được trong suốt
đời mình và nó phản ánh những ấn tượng, những cảm giác, những biểu tượng
và những hình ảnh dưới dạng các ý niệm của một hệ thống ý niệm thống nhất.
Ý thức ngôn ngữ như là một một bộ phận của ý thức nói chung, giống như tư
duy chỉ là một bộ phận bao hàm các quá trình tinh thần được thực hiện trong
ý thức. Chính trong khi nghiên cứu ý thức, người ta phải khảo sát mối liên hệ
của nó với hiện thực được lĩnh hội qua các ý niệm và khảo sát bản chất của
các ý niệm đặc trưng cho ý thức này. Nói cách khác, người ta phải quan tâm
đến các q trình ý niệm hóa và phạm trù hóa thế giới khách quan – là những
lĩnh vực được nghiê cứu kỹ lưỡng nhất và thành công nhất của ngơn ngữ học
tri nhận nói chung và ngữ nghĩa học nói riêng.

12
– Ngữ nghĩa không phải được xây dựng trên cơ sở các điều kiện khách
quan có giá trị chân ngụy, nó khơng hề đối ứng với thế giới khách quan bên
ngoài mà đối ứng với thế giới phi khách quan được phóng chiếu lại trong ý
thức và đồng thời nó có quan hệ trực tiếp với cấu trúc ý niệm được ước tính
trong đó. Sự hình thành các cấu trúc ý niệm này có quan hệ chặt chẽ với kinh
nghiệm và các chiến lược tri nhận của con người.
– Ý nghĩa của ngôn ngữ không hạn chế trong nội bộ hệ thống ngơn ngữ
mà nó có nguồn gốc sâu xa từ kinh nghiệm hình thành trong quá trình con
người và thế giới tương tác với nhau, và từ tri thức và hệ thống niềm tin của
con người, vì thế, trong nghiên cứu ngữ nghĩa, khơng nên hồn tồn tách rời
tri thức ngữ nghĩa “đời thường” với tri thức bách khoa.
– Vì chức năng cơ bản của ngơn ngữ là chuyển tải ý nghĩa, nên những
sự khác biệt về hình thức phải phản ánh những sự khác biệt về ngữ nghĩa.
Ngôn ngữ học tri nhận phân ra ba hướng chính trong cách tiếp cận
nghiên cứu những vấn đề trên.
Cách tiếp cận thứ nhất, thường được coi là có tính “kinh nghiệm”,
người ta chủ yếu tìm hiểu xem khi người nói tạo sinh (và nghe hiểu) các từ và
câu thì cái gì xảy ra trong trí óc anh ta, anh ta sẽ miêu tả ra sao các thuộc tính
của sự vật và những liên tưởng, những ấn tượng của anh ta về sự vật ấy.
Người ta nhận thấy rằng, những thuộc tính được người nói miêu tả dường như
có phản ánh cái cách thức mà anh ta tri nhận về thế gới xung quanh và tương
tác với thế giới, những kinh nghiệm tích lũy được của chúng ta về thế giới
cũng được tàng trữ trong ngôn ngữ hàng ngày và những kinh nghiệm ấy có
thể thu lượm được từ cái cách mà chúng ta diễn đạt các tư tưởng của mình.
Cách tiếp cận thứ hai, chủ yếu quan tâm đến mức độ “nổi trội” của các
cấu trúc ngôn ngữ, cụ thể là việc các thông tin được lựa chọn và sắp xếp trong
câu như thế nào.

13
Cách tiếp cận thứ ba, chủ yếu quan tâm đến mức độ “thu hút sự chú ý ”
của các yếu tố và các bình diện khác nhau của sự tình.
Sự thống nhất cao độ của ngôn ngữ và con người đang hành động trong
thế giới hiện thực, con người suy nghĩ và nhận thức là vấn đề trung tâm của
ngôn ngữ học tri nhận. Nếu ngôn ngữ học trước đây, trong việc nhận thức
ngôn ngữ, đã xuất phát từ những đối tượng ngơn ngữ như từ, câu, văn bản thì
dụng học ngôn ngữ dựa vào ngôn ngữ học tri nhận xuất phát từ con người với
những nhu cầu, động cơ, mục đích, ý định của nó; từ những hành động giao
tiếp thực tiễn, từ những tình huống giao tiếp trong đó con người phát huy vai
trị chủ thể của mình.
1.3. Ý niệm trong ngôn ngữ học tri nhận
1.3.1. Ý niệm – đơn vị cơ bản của ngôn ngữ học tri nhận
1.3.1.1. Khái niệm “ý niệm” thời Trung cổ
Theo tư tưởng của các tác giả thời Trung cổ, “ý niệm” là một tập hợp
những khái niệm nằm sâu kín trong tâm hồn và sẵn sàng được biểu hiện thành
lời, nó liên kết các phát ngơn thành một cách nhìn sự vật, khác với vai trị quyết
định của trí tuệ, nó biến phát ngôn thành tư tưởng gắn liền với Thượng Đế.
Các nhà nghiên cứu di sản của Abélard khẳng định rằng, ý niệm là kết
quả của tinh thần, của trí tuệ cao cả có khả năng tái tạo một cách sáng tạo,
hoặc tập hợp những ý nghĩa với tư cách là những phổ quát được hiểu như mối
liên hệ giữa vật và lời nói. Ý niệm chứa đựng suy nghĩ vốn là một bộ phận
của nó. Ý niệm là lời nói được phát ngơn ra, do đó nó khơng đồng nhất với
khái niệm.
Trí nhớ và óc tưởng tượng là những thuộc tính khơng thể tách rời nhau
của ý niệm. Một mặt, ý niệm hướng tới sự thấu hiểu ở đây và bây giờ, mặt
khác, nó là sự tổng hợp của ba khả năng của tâm hồn: với tư cách là trí nhớ, ý
niệm định hướng về quá khứ, với tư cách là hành động của óc tưởng tượng,

14
nó hướng về tương lai, cịn với tư cách là hành động phán đốn – nó hướng về
hiện tại.
1.3.1.2. Khái niệm “ý niệm” thời hiện đại
Ngày nay người ta không chấp nhận hành động được coi là chân lí
tuyệt đối tạo ra ý niệm là Thượng Đế. Tư tưởng chỉ đạo của ngôn ngữ học tri
nhận là khẳng định nguyên tắc “dĩ nhân vi trung” (con người là trung tâm của
tất cả những hiện tượng văn hố và ngơn ngữ). Chính ý thức của con người
đóng vai trị kẻ trung gian giữa văn hố và ngơn ngữ, cịn ý niệm hoạt động
với tư cách là đơn vị của những tiềm năng tinh thần hoặc tâm lí của ý thức
con người. S. Kh. Liapin nhận xét rằn, khi con người sống, giao tiếp, hành
động trong thế giới những khái niệm, những hình ảnh, những khn mẫu
hành vi, giá trị, tư tưởng v.v., thì đồng thời cũng là sống, suy nghĩ, giao tiếp
trong thế giới của những ý niệm.
1.3.1.3. Ý niệm – đơn vị cơ bản của tinh thần
Trong ngôn ngữ học tri nhận (kể cả trong một số khoa học khác như
nhân chủng học, ngơn ngữ – văn hố học, dân tộc – ngôn ngữ học v.v.), các
nhà nghiên cứu định nghĩa ý niệm theo những quan điểm khác nhau.
“Ý niệm” và “khái niệm” không đồng nhất với nhau.
Về mặt nguồn gốc của thuật ngữ, khái niệm và ý niệm đều xuất phát từ
một từ tiếng Anh: concept. Trong quá trình phát triển của khoa học tri nhận
nói chung, ngơn ngữ học tri nhận nói riêng, nội hàm của từ concept được tách
làm đôi: một phần được hiểu là khái niệm, một phần là ý niệm.
Khái niệm là một hình thức của tư duy phản ánh những thuộc tính cơ
bản, những mối liên hệ và quan hệ giữa các sự vật và hiện tượng trong sự mâu
thuẫn và phát triển của chúng. Khái niệm khơng chỉ trừu suất cái chung, mà
cịn phân xuất sự vật, những thuộc tính và quan hệ của chúng làm cơ sở cho
việc phân loại phù hợp với những nét khu biệt của chúng. Chẳng hạn, khái

15
niệm “con người” phản ánh cả nét chung cơ bản (cái vốn có ở tất cả mọi
người) và cả những nét khu biệt người này với tất cả những người khác. Khái
niệm phản ánh cái chung, cái đặc thù và cái đơn nhất của sự vật.
Khái niệm được hình thành qua một quá trình biện chứng phức tạp nhờ
những phương pháp như so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, lí
tưởng hóa, khái qt hóa, thí nghiệm v.v. Khái niệm là sự phản ánh hiện thực
khơng mang tính hình ảnh và được biểu hiện trong từ. Sự tồn tại hiện thực của
nó được bộc lộ thơng qua các định nghĩa, trong các phán đốn, trong thành
phần của lí thuyết.
So với khái niệm, ý niệm có những đặc điểm riêng.
Trước hết ý niệm là kết quả của quá trình tri nhận là quá trình tạo ra
các biểu tượng tinh thần (mental representation). Cấu trúc của biểu tượng tinh
thần gồm ba thành tố: trí tuệ, cảm xúc và ý chí. Cả ba thành tố này đều được
biểu hiện trong ngôn ngữ: trong ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp (trong ba thành tố
này, thì từ vựng đã và đang được nghiên cứu nhiều hơn cả).
Khái niệm (thuật ngữ) khoa học không mang tính ẩn dụ. Cịn những
cách nói bóng bẩy, có tính ẩn dụ không thể hiện khái niệm, mà là phản ánh
đặc trưng của ý niệm.
Nói rộng ra, ý niệm là đơn vị tinh thần hoặc tâm lí của ý thức chúng ta,
là đơn vị nội dung của bộ nhớ động, của từ vựng tinh thần và của ngôn ngữ bộ
não, của toàn bộ bức tranh thế giới được phản ánh trong tâm lí con
người. Trong các q trình tư duy, con người dựa vào các ý niệm phản ánh
nội dung các kết quả của hoạt động nhận thức thế giới của con người dưới
dạng “những lượng tử” của tri thức. Các ý niệm nảy sinh trong q trình cấu
trúc hố thơng tin về một sự tình khách quan trong thế giới, cũng như về
những thế giới tưởng tượng và về sự tình khả dĩ trong những thế giới đó. Các
ý niệm quy cái đa dạng của những hiện tượng quan sát được và tưởng tượng

16
về một cái gì đó thống nhất, đưa chúng vào một hệ thống và cho phép lưu giữ
những kiến thức về thế giới.
Theo một số nhà nghiên cứu, chính ngơn ngữ bảo đảm cách tiếp cận
với sự miêu tả và xác định bản chất của ý niệm. Những ý niệm đơn giản nhất
được biểu hiện bằng một từ, những ý niệm phức tạp hơn được biểu hiện trong
các cụm từ và câu.
Một số người thì cho rằng, một phần của thơng tin ý niệm có cái “đi”
ngơn ngữ, nghĩa là những phương thức biểu hiện chúng, nhưng cái phần
thông tin này được biểu hiện trong tâm lí hồn tồn khác, nghĩa là bằng những
biểu tượng tinh thần loại khác – những hình tượng, những bức tranh, những sơ
đồ v.v.
Quá trình nhận thức trải qua hai giai đoạn: cảm tính (bao gồm cảm giác
và tri giác) và lí tính (bao gồm biểu tượng và khái niệm). Đơn vị nhỏ nhất của
quá trình nhận thức là khái niệm. Trong khi đó, q trình tri nhận khơng chia
giai đoạn rạch rịi như thế. Nó là q trình tổng hợp những kết quả thu nhận
được bắt đầu từ tri giác cảm tính thơng qua năm giác quan của con người để
rồi cuối cùng tạo ra những ý niệm – đơn vị nhỏ nhất của quá trình tri nhận.
Stepanov cho rằng “ý niệm” là thuộc về logic tốn học và văn hóa học.
Ơng định nghĩa ý niệm như sau: “Ý niệm tựa như một khối kết đơng của nền
văn hố trong ý thức con người; dưới dạng của nó nền văn hố đi vào thế giới
ý thức (tư duy) của con người, và, mặt khác, ý niệm là cái mà nhờ đó con
người – người bình thường, khơng phải là “người sáng tạo ra những giá trị văn
hố” – chính con người đó đi vào văn hố, và trong một số trường hợp nhất
định có tác động đến văn hoá” [Dẫn theo 34, tr. 185].
Slyshkin nghiên cứu những quan điểm khác nhau đối với ý niệm và
nhận định rằng đặc điểm nổi bật có tính nguyên tắc của ý niệm là ở chỗ nó
được xem như cơ sở để nghiên cứu tổng hợp ngôn ngữ và văn hoá, song bản

17
thân nó khơng trực tiếp nằm trong phạm vi ngơn ngữ, cũng khơng nằm trong
phạm vi văn hố, và cũng không đồng thời nằm trong cả hai lĩnh vực này. Ý
niệm là đơn vị của tư duy, là yếu tố của ý thức. Việc nghiên cứu mối quan
hệ qua lại giữa ngơn ngữ và văn hố sẽ khơng đầy đủ nếu thiếu cái khâu
trung gian này. Thơng tin văn hố đi vào ý thức, ở đây nó được sàng lọc,
được chế biến.
Trần Trương Mĩ Dung nghiên cứu tổng hợp ý kiến của nhiều tác giả về
sự khác nhau giữa “ý niệm” và “khái niệm” như sau:
a) Ý niệm là sự kiện của lời nói, đó là lời nói được phát ngơn ra. Do đó
nó khác với khái niệm.
b) Ý niệm gắn chặt với người nói và ln định hướng đến người nghe.
Người nói và người nghe là hai bộ phận cấu thành của ý niệm.
c) Ý niệm mang tính chủ quan với nghĩa nó là một mảng của “bức tranh
thế giới”, nó phản ánh thế giới khách quan qua lăng kính của ý thức ngơn ngữ
dân tộc. Do đó, ý niệm mang tính dân tộc một cách sâu sắc.
d) Ý niệm là đơn vị của tư duy (ý thức) của con người. Hai thuộc tính
khơng thể tách rời nhau của ý niệm là trí nhớ và tưởng tượng. Ý niệm là một
hành động đa chiều: nếu là hành động của trí nhớ thì nó hướng về q khứ,
nếu là hành động của trí tưởng tượng, thì nó hướng tới tương lai, cịn nếu là
hành động phán đốn, thì nó hướng về hiện tại.
e) Ý niệm, khác với “khái niệm”, không chỉ mang đặc trưng miêu tả,
mà cịn có cả đặc trưng tình cảm – ý chí và hình ảnh. Ý niệm khơng chỉ suy
nghĩ, mà cịn cảm xúc. Nó là kết quả của sự tác động qua lại của một loạt
những nhân tố như truyền thống dân tộc, sáng tác dân gian, tơn giáo, hệ tư
tưởng, kinh nghiệm sống, hình tượng nghệ thuật, cảm xúc và hệ thống giá trị.
Ý niệm tạo ra một lớp văn hoá trung gian giữa con người và thế giới. Nó được
cấu thành từ tri thức tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo lí, luật pháp, phong tục tập

18
quán và một số thói quen mà con người tiếp thu được với tư cách là thành
viên của xã hội.
Tóm lại, ý niệm chứa đựng ba thành tố: thành tố khái niệm, thành tố cảm
xúc – hình tượng và thành tố văn hố. Hai thành tố sau mang tính dân tộc sâu sắc.
1.3.1.4. Ý niệm cơ sở và hệ thống ý niệm
Để cấu tạo hệ thống ý niệm cần phải giả định sự tồn tại một số ý
niệm xuất phát, hoặc những ý niệm cơ sở từ đó sẽ phát triển tất cả những ý
niệm còn lại. Những ý niệm cơ sở này tổ chức một không gian ý niệm và
hoạt động như những chuẩn để phân chia không gian. Đó là những ý
niệm đối tượng và các bộ phận của nó, sự vận động, những hành động, vị
trí hoặc khơng gian, thời gian, thuộc tính v.v. Tổng hồ tất cả những ý
niệm có trong trí tuệ của con người, sự tổ hợp chúng lại được gọi là hệ
thống ý niệm.
1.3.2. Ý niệm – đơn vị nội dung của bức tranh thế giới được phản ánh
bằng ngôn ngữ
Theo GS.TSKH Trần Văn Cơ, bức tranh ngôn ngữ về thế giới là biểu
hiện thế giới quan của con người được phác hoạ bằng những chất liệu ngơn
ngữ. Do chỗ ngơn ngữ có liên quan mật thiết với những đặc trưng văn hóa dân tộc của người bản ngữ, nên bức tranh được vẽ ra phản ánh một mảng của
đời sống người bản ngữ với những gam màu đặc trưng cho nền văn hóa dân
tộc. Đối tượng của bức tranh ngơn ngữ về thế giới là ý niệm với cấu
trường trung tâm – ngoại vi. Nằm ở trung tâm của cấu trúc ý niệm là khái niệm,
nằm ở ngoại vi là những đặc trưng văn hóa – dân tộc bao quanh khái niệm.
Phương thức ý niệm hố hiện thực (cách nhìn thế giới) một phần có
tính phổ qt, một phần có tính đặc thù dân tộc, bởi thế những người nói
những thứ tiếng khác nhau có thể nhìn thấy thế giới hơi khác nhau, thơng qua
lăng kính ngơn ngữ của mình.

19
Bức tranh ngôn ngữ về thế giới phản ánh bức tranh thế giới tồn tại cho
tất cả mọi người và cho mỗi người. Theo Iakovleva, “bức tranh ngôn ngữ về
thế giới là một sơ đồ tri giác hiện thực được ghi lại trong ngôn ngữ và là đặc
trưng cho một cộng đồng ngơn ngữ nào đó. Do đó bức tranh ngơn ngữ về thế
giới là một cách nhìn thế giới thơng qua lăng kính ngơn ngữ”. Hình ảnh thế
giới được ghi lại trong ngôn ngữ trong nhiều trường hợp rất khác với bức
tranh khoa học về thế giới. Bức tranh ngôn ngữ về thế giới được phản ánh
trong vốn từ vựng của ngơn ngữ có in đậm dấu vết của lối tư duy “dĩ nhân vi
trung”. Trong nhiều trường hợp, nó khơng kém phức tạp, khơng kém thú vị so
với cách nhìn khoa học, bởi lẽ, cách nó thuyết giải những hiện tượng của hiện
thực khác với cách thuyết giải của khoa học về cùng hiện tượng đó. Tuy vậy,
những quan niệm ngây thơ tuyệt không phải là sơ đẳng, thơ thiển, vơ lí.
Bức tranh ngơn ngữ về thế giới cịn được một số nhà nghiên cứu gọi là
“mơ hình (hoặc bức tranh) ngây thơ về thế giới”. Bức tranh ngây thơ không
phải là một tập hợp những mảng lộn xộn, ô hợp, vô trật tự, vô tổ chức, mà là
một sự sắp xếp các biểu tượng ngôn ngữ một cách có hệ thống. Cách sắp xếp
(tổ chức) như vậy gọi là ý niệm hoá thế giới. Miêu tả và thuyết giải các ý
niệm trong tính hệ thống của nó là nhiệm vụ của ngôn ngữ học tri nhận.
Iu. D. Aprexjan đã tiến hành miêu tả và thuyết giải bức tranh ngây thơ
về con người (ý niệm hoá thế giới con người) theo 8 hệ thống chính sau đây:
(1) Tri giác vật lí bao gồm thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc
giác. Hệ thống tri giác này định vị trong các giác quan: (mắt, tai, mũi, lưỡi,
da). Nét nghĩa tối giản: “tri giác”.
(2) Trạng thái sinh lí: đói, khát, đau, mong muốn, những nhu cầu sinh lí
v.v… chúng định vị ở những bộ phận khác nhau của thân thể. Nét nghĩa tối
giản: “cảm nhận”.
(3) Phản ứng sinh lí đối với những tác động bên trong và bên ngoài (tái
mặt, lạnh, kiến bị, đỏ mặt, nóng, đổ mồ hơi, tim đập v.v.) là phản ứng của

20
những bộ phận khác nhau của thân thể (mặt, trái tim, họng) hoặc của thân
thể nói chung. Nét nghĩa tối giản – khơng có.
(4) Hành động và hoạt động vật lí: làm việc, nghỉ ngơi, đi, đứng, nằm,
ném, vẽ, dệt, chặt, cắt, đâm, bẻ v.v… chúng được thực hiện nhờ tứ chi và thân
thể. Nét nghĩa tối giản: “làm”.
(5) Mong muốn: muốn, vươn tới, thèm, khơng chịu nổi, nén lịng, buộc
phải, cám dỗ, quyến rũ v.v… chúng định vị hoặc là trong thân thể, hoặc là
trong lòng. Nét nghĩa tối giản: “muốn”.
(6) Tư duy, hoạt động trí tuệ: tưởng tượng, hình dung, cho (rằng), hiểu,
ý thức, biết, tin, nghi, nhớ, quên… là hoạt động trí tuệ định vị trong ý thức
(trong đầu, trong bộ não) và được thực hiện cũng chính nhờ những cơ quan
này. Nét nghĩa tối giản: “biết”, “cho (rằng)”.
(7) Cảm xúc: sợ, sung sướng, giận, yêu, căm thù, hi vọng, thất vọng
v.v… ở con người, tất cả những cảm xúc đều định vị trong lòng, tim hoặc
ngực. Nét nghĩa tối giản: “cảm thấy”.
(8) Lời nói: thơng báo, hứa, yêu cầu, đòi hỏi, ra lệnh, cấm, cảnh báo,
khuyên, tuyên bố, chửi, khen, kêu ca, khoe khoang …: lời nói được thực hiện
nhờ cái lưỡi. Nét nghĩa tối giản: “nói”.
Trong ngơn ngữ học tri nhận, các nhà nghiên cứu định nghĩa ý niệm
theo những quan điểm khác nhau: ý niệm là biểu tượng (Askoldov); là khái
niệm, là đơn vị tổng hợp của tư duy, là sự phản ánh trọn vẹn không chia cắt
được một hiện tượng của hiện thực (Tsesnokov); là ý nghĩa, biểu thức “đại
số” của ý nghĩa (Likhatsov); là đồng ý nghĩa mang bản sắc dân tộc (Kolexov);
ý niệm tựa như một khối kết đông của nền văn hóa trong ý thức con người,
dưới dạng của nó nền văn hóa đi vào thế giới ý thức (tư duy) của con người,
và mặt khác ý niệm là cái mà nhờ đó con người bình thường, khơng phải là
“người sáng tạo ra những giá trị văn hóa” và trong một số trường hợp nhất

21
định có tác động đến văn hóa (Ju.X. Xtepanov). Cịn theo Trần Văn Cơ, ý
niệm là kết quả của quá trình tri nhận gắn kết với tri giác thực tại với ngơn
ngữ và văn hóa của một cộng đồng. Ơng phân biệt ý niệm với khái niệm,
trong đó, ý niệm là đơn vị của tư duy, là yếu tố của ý thức với hai thuộc tính
quan trọng là trí nhớ và sự tưởng tượng, nó được xem như cơ sở để nghiên
cứu tổng hợp ngơn ngữ và văn hóa, cịn khái niệm là một tư tưởng phản ánh
dươi dạng khái quát sự vật và hiện tượng của hiện thực bằng cách cố định
những thuộc tính và quan hệ của chúng. Ý niệm mang tính chủ quan với
nghĩa nó là một mảng của bức tranh thế giới, nó phản ánh thế giới khách quan
qua lăng kính của ý thức ngơn ngữ dân tộc. Do đó, ý niệm mang tính dân tộc
một cách sâu sắc chứa đựng ba thành tố: khái niệm, cảm xúc – hình tượng và
văn hóa (Trần Trương Mỹ Dung, 2005). Ý niệm khơng mang tính khách quan
trong tự nhiên mà là kết quả của khả năng tưởng tượng của con người bao
gồm: mơ hình tri nhận liên quan đến ẩn dụ và hoán dụ, các phạm trù và các ý
niệm được xã hội kiến tạo có tính đặc thù văn hóa cộng đồng.
Tóm lại, ý niệm là đơn vị tinh thần hoặc tâm lý của ý thức chúng ta, là
đơn vị nội dung của bộ nhớ động, của từ vựng tinh thần và ngơn ngữ bộ não,
tồn bộ bức tranh thế giới phản ánh trong tâm lý con người.
Ý niệm là một phạm trù lịch sử có khả năng biến đổi do hoạt động tri
nhận của con người. Hoạt động tri nhận là một quá trình thiết định giá trị
(nghĩa) của biểu thức ngơn ngữ, nghĩa là tính thơng tin của chúng. Nó là một
bộ phận cấu thành của ý thức con người. Nó khơng đồng nhất với hoạt động
(quá trình) nhận thức. Nếu quá trình nhận thức trải qua hai giai đoạn: cảm tính
(cảm giác, tri giác) và lí tính (biểu tượng, khái niệm), thì hoạt động tri nhận
với tư cách là q trình xử lý thơng tin có nhiệm vụ thu thập mọi dữ kiện do
hoạt động nhận thức cung cấp để biến chúng thành tri thức. Do chỗ hoạt động
tri nhận của con người có quan hệ trực tiếp với môi trường sống của con

Xem Thêm :   Khi bạn thực sự mệt mỏi, hãy bước chậm lại, chứ đừng dừng lại nhé!

Xem Thêm :  Bán hàng online nên bán gì vừa dễ làm vừa dễ lời?

MỤC LỤCTrangMỞ ĐẦU …………………………………………………………………………………………….. 11. Lí do chọn đề tài……………………………………………………………………………. 12. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi khảo sát ………………………………………. 23. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………… 24. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………….. 35. Cấu trúc luận văn ………………………………………………………………………….. 3Chương 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI………………… 41.1. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề ……………………………………….. 41.2. Ngôn ngữ học tri nhận ………………………………………………………………… 51.2.1. Khái niệm về ngôn ngữ học tri nhận …………………………………….. 51.2.2. Những ngun lí cơ bản của ngơn ngữ học tri nhận ……………….. 91.3. Ý niệm trong ngôn ngữ học tri nhận ……………………………………………. 131.3.1. Ý niệm – đơn vị cơ bản của ngôn ngữ học tri nhận……………….. 131.3.2. Ý niệm – đơn vị nội dung của bức tranh thế giới được phảnánh bằng ngôn ngữ …………………………………………………………… 181.3.3. Ý niệm cơ sở và ý niệm hệ thống……………………………………….. 221.3.4. Phân biệt hình bóng ý niệm và hình nền ý niệm …………………… 221.4. Biểu trưng hóa ………………………………………………………………………….. 231.4.1. Biểu trưng hóa vật thể ………………………………………………………. 231.4.2. Biểu trưng hóa ngơn ngữ …………………………………………………… 241.5. Vài nét về tục ngữ Việt Nam ……………………………………………………… 241.5.1. Khái niệm ……………………………………………………………………….. 241.5.2. Nhận diện tục ngữ ……………………………………………………………. 251.5.3. Những đặc trưng cơ bản của tục ngữ ………………………………….. 281.5.4. Phân loại tục ngữ ……………………………………………………………… 30Tiểu kết chương 1 …………………………………………………………………………… 33Chương 2. CÁCH THỨC TRI NHẬN CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT TRONGTỤC NGỮ VIỆT NAM ………………………………………………………………………… 352.1. Hệ thống các con vật được phản ánh trong tục ngữ ………………………. 352.1.1. Vật ni gắn với cuộc sống con người………………………………… 362.1.2. Các lồi động vật hoang dã trong thiên nhiên ………………………. 382.2. Về cách thức mô tả đặc điểm ……………………………………………………… 392.2.1. Mô tả chính thể ………………………………………………………………… 392.2.2. Mơ tả bộ phận ………………………………………………………………….. 462.3. Về cách thức tri nhận đặc điểm, thuộc tính của các loài động vật …… 482.3.1. Đặc điểm bên ngoài ………………………………………………………….. 482.3.2. Thuộc tính bên trong ………………………………………………………… 50Tiểu kết chương 2 …………………………………………………………………………… 52Chương 3. Ý NIỆM VỀ CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT TRONG TỤC NGỮVIỆT NAM DƯỚI GĨC NHÌN NGƠN NGỮ HỌC TRI NHẬN ………………… 533.1. Nguyên tắc “dĩ nhân vi trung” trong xây dựng ý niệm về các loàiđộng vật …………………………………………………………………………………………. 533.2. Những ý niệm về các loài động vật trong tục ngữ …………………………. 553.2.1. Ý niệm về vẻ đẹp thể chất …………………………………………………. 563.2.2. Ý niệm về vẻ đẹp tâm hồn…………………………………………………. 573.2.3. Ý niệm về sự xấu xí của ngoại hình ……………………………………. 593.2.4. Ý niệm về sự xấu xa của tính cách ……………………………………… 603.2.5. Ý niệm về sức mạnh …………………………………………………………. 623.2.6. Ý niệm về sự yếu ớt …………………………………………………………. 653.2.7. Ý niệm về sự khôn ngoan ………………………………………………….. 663.2.8. Ý niệm về sự ngu dốt ……………………………………………………….. 693.2.9. Ý niệm về sự phản kháng ………………………………………………….. 703.2.10. Ý niệm về sự cam chịu ……………………………………………………… 71Tiểu kết chương 3 …………………………………………………………………………… 73KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………….. 74TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………….. 77MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài1.1. Tục ngữ nói riêng, thành ngữ, ca dao nói chung là kho tàng vănhọc dân gian quý báu của người Việt. Nó thực sự là một tài sản vô giá, nơilưu giữ “những hịn ngọc q” khơng dễ gì nhạt phai giá trị dù phải trải quasự sàng lọc khắt khe của thời gian và thị hiếu của người thưởng thức. Đến vớitục ngữ của người Việt là đến với địa chỉ lưu giữ cái đẹp, đến với kho tànglưu giữ trải nghiệm của cộng đồng sử dụng ngơn ngữ.1.2. Vì vậy từ đầu thế kỉ XIX đến nay, tục ngữ là một đối tượng đượcnhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tuy nhiên các tác giả chỉ dừng lại tiếp cận đốitượng trên bình diện văn học dân gian, thi pháp, cấu trúc hoặc ngữ nghĩa học.Ngữ nghĩa học cấu trúc, ngữ nghĩa học hình thức đã làm nhiệm vụ như nhữngtia sáng soi rõ các lớp nghĩa, giúp người đọc hiểu tường tận các lớp nghĩatrong tục ngữ. Nhờ vậy, người tiếp nhận khơng chỉ hiểu những nội dung ýnghĩa mà cịn yêu thích, quý trọng hơn vốn di sản quý báu của dân tộc mình,càng tha thiết yêu hơn vẻ đẹp tâm hồn của người dân đất Việt.1.3. Phát huy cách nhìn nhận trên, ngơn ngữ học tri nhận tiếp tục cơngviệc nghiên cứu, tìm hiểu ngơn ngữ ở một góc nhìn mới. Đây là một khuynhhướng mới trong khoa học về ngôn ngữ ra đời vào nửa sau thế kỉ XX.Humboldt cho rằng, ngôn ngữ phải được nghiên cứu trong mối quan hệ chặtchẽ với ý thức và tư duy, với văn hóa và cuộc sống tinh thần con người.Theo ông, ngôn ngữ không phản ánh trực tiếp thế giới bên ngồi mà nócho thấy cái cách thức riêng của mỗi dân tộc trong việc giải thích thế giới.Ngơn ngữ khác nhau thì thế giới khác nhau, các ngơn ngữ khác nhau khôngphải là những cách biểu đạt khác nhau về thế giới mà là những cách nhìn thếgiới khác nhau.Cũng theo ơng, cần phải phân biệt giữa “hình thức bên trong” và “hìnhthức bên ngồi” của ngơn ngữ, của từ; trong đó “hình thức bên trong” gắn vớithế giới quan của cộng đồng bản ngữ, cịn “hình thức bên ngồi” thì gắn vớingữ âm, ngữ pháp…Cơng việc nghiên cứu “hình thức bên trong” này thường chỉ tập trungvào các từ, chứ không nhằm tới những kết cấu lớn hơn. Chính vì thế, chúngtơi muốn dùng ngữ liệu tục ngữ Việt để mở ra một hướng mới trong nghiêncứu về “định danh” và “hình thức bên trong” của ngơn ngữ.Để minh chứng cho những lập luận nêu trên, chúng tôi mạnh dạn tìmhiểu đề tài Các lồi động vật trong tục ngữ Việt Nam dưới góc nhìn ngơnngữ học tri nhận nhằm lí giải và khám phá nét độc đáo của tư duy và cáchbiểu đạt bằng ngôn ngữ của người Việt.2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi khảo sát2.1. Đối tượng nghiên cứuBộ phận tục ngữ có đề cập đến các loài động vật trong các câu tục ngữViệt Nam.2.2. Phạm vi khảo sátThực hiện đề tài này, chúng tôi tập trung khảo sát tư liệu ở bộ Kho tàngtục ngữ Việt Nam tập 1 và tập 2 của nhóm soạn giả do GS. Nguyễn XnKính chủ biên, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2002.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Mục đích nghiên cứuTìm hiểu các câu tục ngữ nói đến các lồi động vật, đặt chúng dưới gócnhìn của ngơn ngữ học tri nhận để hiểu được đặc điểm tư duy và cách biểu đạtbằng ngôn ngữ của người Việt.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu- Thống kê, khảo sát bộ phận tục ngữ nói về các loài động vật trong tụcngữ Việt Nam.- Vận dụng ngôn ngữ học tri nhận để lý giải các lớp ý nghĩa của bộphận tục ngữ nói về các loài động vật trong kho tàng tục ngữ Việt Nam.4. Phương pháp nghiên cứuVới nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, chúng tôi sẽ sử dụng kết hợp một sốphương pháp nghiên cứu sau:- Phương pháp tổng hợp lý thuyết được dùng để nêu và luận giải một sốvấn đề về ngôn ngữ học tri nhận làm cơ sở cho việc xử lý tư liệu.- Phương pháp khảo sát, thống kê được dùng để xác lập tư liệu nghiêncứu của đề tài.- Phương pháp miêu tả dùng để làm rõ một số đặc điểm của bộ phận tụcngữ nói về các lồi động vật.- Phương pháp phân tích diễn ngôn được dùng nhằm làm rõ các lớp ýnghĩa và cách biểu đạt bằng ngôn ngữ của bộ phận tục ngữ dưới ánh sáng củangôn ngữ học tri nhận.5. Cấu trúc luận vănNgoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, luận văn sẽ đượctriển khai trong ba chương:Chương 1: Cơ sở lý thuyết và thực tiễn của đề tài.Chương 2: Cách thức tri nhận các loài động vật trong tục ngữ Việt Nam.Chương 3: Ý niệm về các loài động vật trong tục ngữ Việt Namdưới góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận.Chương 1CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI1.1. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đềCó thể nói, từ trước đến nay, đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu tụcngữ với những quy mơ và hướng tiếp cận khác nhau. Qua tìm đọc các cơngtrình của các tác giả trong nước về tục ngữ, chúng tơi thấy tục ngữ đã đượcnghiên cứu dưới các góc độ: folklore, Thi pháp học, Ngơn ngữ học, Văn hóahọc. Như vậy, nghiên cứu tục ngữ dưới góc độ ngơn ngữ học khơng cịn làmột vấn đề mới. Trên thực tế, đã có rất nhiều thành tựu có giá trị liên quanđến hướng tiếp cận này. Đó là các cơng trình nghiên cứu của các tác giả: VũNgọc Phan, Chu Xn Diên, Nguyễn Thái Hịa, Hồng Văn Hồnh, NguyễnNhã Bản, Đỗ Thị Kim Liên, Nguyễn Thiện Giáp… và nhiều công trình chunluận, luận án. Những năm gần đây, có một số tác giả đã tiếp cận tục ngữ, cadao người Việt từ góc độ tri nhận ngơn ngữ học như Ý niệm của người Việt vềhôn nhân và quan hệ vợ chồng trong ca dao từ bình diện tri nhận của thạc sĩLê Thị Thắm (Đại học Vinh, 2008), Ý niệm của người Việt về tình u lứa đơitrong ca dao từ bình diện tri nhận của Nguyễn Thị Hà (Đại học Vinh, 2008),Quan niệm của người Nghệ về tình yêu trong ca dao Nghệ Tĩnh của VươngThị Hồng Sâm (Đại học Vinh, 2010)…Ở Việt Nam “tri nhận” được biết đến trong những năm cuối thế kỉ XX,tuy nhiên hướng nghiên cứu này chỉ rộ lên vào những năm gần đây. Nổi bậtvà đi tiên phong phải kể đến Lý Tồn Thắng với Ngơn ngữ học tri nhận – từ líthuyết đại cương đến thực tiễn Tiếng Việt (2005); Trần Văn Cơ với Khảo luậnẩn dụ tri nhận (2007), Ngôn ngữ học tri nhận – Ghi chép và suy nghĩ (2009),Từ điển – Tường giải và đối chiếu (2011). Đây là những cuốn sách tiếng Việtcần thiết cho những ai bước đầu muốn tiếp cận và đi vào tri nhận luận. Bêncạnh cịn có những đề tài nghiên cứu, những bài báo vận dụng lý thuyết trinhận giải quyết một vấn đề cụ thể, ví dụ: Võ Thị Mỹ Dung với Tìm hiểu tiếngViệt từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận (Luận văn thạc sĩ, 2003), Lê ĐìnhTường với Thử phân tích một bài ca dao hài hước từ bình diện ngôn ngữ họctri nhận (Ngôn ngữ, số 9, 2008), Phan Thế Hưng với Ẩn dụ dưới góc độ ngơnngữ học tri nhận (Luận án tiến sĩ, 2008), Trần Bá Tiến với Dạy thành ngữtiếng Việt cho người nước ngoài theo quan điểm ngơn ngữ học tri nhận (Tạpchí khoa học trường Đại học Vinh, số 2B, 55-60, 2010),… Ngoài ra, cịn mộtsố cơng trình nghiên cứu khác tuy khơng nhắc đến ngôn ngữ học tri nhận,nhưng tinh thần và vật chất nằm trong trung tâm chú ý của ngôn ngữ học trinnhận. Chẳng hạn Nguyễn Đức Tồn với Tìm hiểu đặc trưng văn hóa – dân tộccủa ngơn ngữ và tư duy người Việt (Nxb ĐHQG Hà Nội, 2002), Trần NgọcThêm với Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam (Nxb TP. Hồ Chí Minh, 2004).Đó là những gì chúng tơi có thể kế thừa, tiếp thu để đi vào giải quyếtnhững yêu cầu đặt ra ở đề tài Các lồi động vật trong tục ngữ Việt Nam dướigóc nhìn ngơn ngữ học tri nhận.1.2. Ngơn ngữ học tri nhận1.2.1. Khái niệm về ngôn ngữ học tri nhậnKhái niệm tri nhận (từ Latinh), có hai nghĩa: cognitio có nghĩa là nhậnthức và cogitatio có nghĩa là tư duy, suy nghĩ. Như vậy, nó biểu hiện một qtrình nhận thức hoặc là tổng thể những q trình tâm lí (tinh thần, tư duy) – trigiác, phạm trù hoá, tư duy, lời nói v.v… phục vụ cho việc xử lí và chế biếnthơng tin. Nó bao gồm cả việc con người nhận thức và đánh giá bản thânmình trong thế giới xung quanh và xây dựng bức tranh thế giới đặc biệt – tấtcả những cái tạo thành cơ sở cho hành vi của con người.Tri nhận là tất cả những q trình trong đó những dữ liệu cảm tínhđược сải biến khi truyền vào trong não dưới dạng những biểu tượng tinhthần (hình ảnh, mệnh đề, khung, cảnh v.v…) để có thể lưu lại trong trí nhớcon người.Tri nhận bao quát cả tri thức và tư duy được thể hiện bằng ngơn ngữ.Vì vậy, tri nhận, tri nhận luận liên quan chặt chẽ với ngôn ngữ học [Мaslova(Маслова 2005)]. Như vậy, ngơn ngữ và các dạng hoạt động của con ngườicó mối quan hệ khăng khít, khơng thể tách rời nhau; ngơn ngữ, văn hố và xãhội ln là chìa khố để hiểu hành vi của con người.Schwars 1992 cho rằng, q trình tri nhận cần được khảo sát khơng chỉtrên cấp độ cao – tư duy, lời nói – mà cịn cả trên cấp độ cảm tính – tri giác,cảm giác – vận động thường xảy ra trong những hành động tiếp xúc đơn giảnvới thế giới. Với nghĩa đó, tri nhận là quá trình liên quan đến cả sự nhận thứckhoa học về thế giới, cả sự nhận biết đơn giản (đôi khi vô thức, tiềm thức)hiện thực bao quanh con người.Đơi khi tri nhận cịn được định nghĩa như là sự tính tốn (computation),nghĩa là xử lí thơng tin dưới dạng những kí hiệu, cải biến nó từ dạng này sangdạng khác – thành mã khác, thành cấu trúc khác (Rickheit, Strohner 1993).Nhận thức, tri nhận – cùng được dịch từ một từ tiếng Anh là cognition.Từ này lại có nguồn gốc từ tiếng La tinh bao gồm hai phần hợp lại cognitio cónghĩa là nhận thức và cognitatio có nghĩa là tư duy, suy nghĩ. Cả hai thuậtngữ này đều liên quan đến quá trình nhận thức, quá trình tư duy của conngười, nghĩa là quá trình con người phản ánh thế giới khách quan vào ý thứccủa mình. Bản chất của vấn đề được thể hiện ở mấy khía cạnh sau:Thứ nhất: thuật ngữ nhận thức chỉ quá trình chung của việc con ngườitìm hiểu thế giới, bao gồm thế giới tự nhiên, xã hội và con người, đó là cái đíchchung mà tất cả các khoa học hướng tới, nó khơng riêng gì cho một khoa họcnào. Vì tính chất chung đó, tính chất khái qt mang tính mục đích đó của thuậtngữ nhận thức, nên khơng thể dùng nó như một định ngữ cho các khoa học.Thứ hai: nhận thức và tri nhận có nội hàm, đối tượng, phương pháp vàphương tiện nghiên cứu riêng.Nếu khoa học nhận thức hướng tới chân lí trong khi nghiên cứu thế giớihiện thực bằng phương pháp và phương tiện khoa học, đó là nhận thức khoahọc, thì ngơn ngữ học tri nhận định hướng nghiên cứu tới quá trình tinh thầncủa con người nhờ vào ngôn ngữ tự nhiên của con người. Quá trình tinh thầncủa con người được nhắc đến ở đây là quá trình hình thành và phát triển trithức (sự hiểu biết) và ở cấp độ cao hơn – trí tuệ – trong não của con ngườibằng những phương tiện ngôn ngữ: âm, từ vựng, ngữ pháp. Do đó, ngơn ngữđược xem là cơng cụ của tư duy. Quá trình tinh thần liên quan mật thiết vớiq trình thu nhận, xử lí, chế biến và lưu trữ thông tin trong não.Tri nhận là đối tượng nghiên cứu không chỉ của ngôn ngữ học, mà củacác khoa học tri nhận. Ngôn ngữ học nghiên cứu mối liên hệ giữa các hệthống ngôn ngữ với sự hiểu biết.Thuộc các bình diện nghiên cứu vấn đề tri nhận cịn có khả năng trinhận của con người – khả năng nói, nét điển hình khu biệt con người khơngchỉ với các lồi động vật, mà với cả máy móc. Cùng với khả năng nói, conngười cịn có những khả năng tri nhận khác như là khả năng học tập, khả nănggiải quyết vấn đề, suy đoán, kết luận, lập luận, nhìn thấy, nghe thấy, ngửi,nếm, hành động theo ý chí của mình.Ngày nay các nhà tri nhận luận cho rằng cần thiết phải lôi cuốn vàophạm vi nghiên cứu vấn đề tri nhận những nhân tố tiến hóa của con người,những nhân tố văn hóa học và cả các quan hệ xã hội.Tóm lại, trong phạm vi nghiên cứu tri nhận có những vấn đề sau đây:(1) Những q trình tâm lí nào có liên quan đến tri nhận và xác tín tấtcả những bình diện của nó bắt đầu từ việc xử lí tín hiệu cảm giác đến nhữngquá trình cực kì phức tạp như giải quyết vấn đề, phân tích vai trị của cảm xúctrong tri nhận.(2) Trả lời câu hỏi: tri thức được tổ chức như thế nào, và có thể hìnhdung nó dưới dạng những hệ thống gì? Tri nhận có thể đưa đến những kết quảvà những đối lập nào? Cần làm rõ sự khác nhau giữa hai loại tri thức: biết cáigì và biết như thế nào?(3) Những mơ hình nào và những phương pháp nào mới có thể đề xuấtđể giải thích tri nhận?Nghiên cứu tri nhận như là một sức mạnh đang được hình thành vàđang hình thành ra một cách hiểu thế giới; nghiên cứu thuộc tính đa chứcnăng của tri nhận, mối liên hệ của nó với ý chí và hoạt động sáng tạo củacon người.Ngơn ngữ học tri nhận (Congnitive Linguitics) là một khuynh hướngngôn ngữ học ra đời vào những năm 80 của thế kỉ XX, gắn liền với những têntuổi đã trở nên quen thuộc như: G. Lakoff và M. Johnson, R. Langgaker,L.Talmy, A. Parchin,.. Cũng như các phân ngành khoa học khác, ngôn ngữhọc tri nhận cũng có mối quan hệ với những ngành học khác thuộc khoa họctri nhận. Khoa học tri nhận bắt đầu phát triển ở Mỹ vào những năm 60-70 củathế kỳ XX, nghĩa là song song với một khuynh hướng rất mới của ngơn ngữhọc thế giới lúc đó là ngữ pháp cải biên – tạo sinh của Chomsky. Hai xu thếnày có ảnh hưởng lẫn nhau và chính vì thế Chomsky được coi là một trongnhững nhà sáng lập khoa học tri nhận. Bản thân Chomsky từng thừa nhậnrằng lý thuyết ngữ pháp tạo sinh của ông được thực hiện trong khuôn khổ củacuộc cách mạng tri nhận vốn đưa lại một cách hiểu mới về bản chất và hànhvi của con người, ông viết: “…Cuộc cách mạng tri nhận thể hiện sự quan tâmđến các trạng thái của trí não, đến việc chúng biểu hiện ra sao trong hành vicủa con người, đặc biệt trong các trạng thái tri nhận của nó: tri thức, sự thơnghiểu, sự giải thích, niềm tin… Cách tiếp cận với tư duy và hoạt động của conngười trong những thuật ngữ như trên làm cho tâm lí học và một phân mơncấu thành nó – ngơn ngữ học biến thành một bộ phận của khoa học tự nhiênvốn nghiên cứu bản chất của con người và các biểu hiện của nó, mà điều chủyếu là bộ não”.1.2.2. Những nguyên lí cơ bản của ngôn ngữ học tri nhậnNgôn ngữ học tri nhận là một trường phái mới của ngôn ngữ học hiệnđại, tiến hành nghiên cứu ngôn ngữ trên cơ sở vốn kinh ngiệm và sự tri giáccủa con người về thế giới khách quan cũng như cái cách thức mà con người ýniệm hóa và phạm trù hóa các sự vật và sự tình của thế giới khách quan đó.Tuy nhiên, để có được sự hình dung đầy đủ về ngơn ngữ học tri nhận, chúngtơi xin trình bày một số ngun lí và quan điểm cơ bản của ngơn ngữ học trinhận dựa trên các cơng trình nghiên cứu: Ngôn ngữ học tri nhận – từ lý thuyếtđại cương đến thực tiễn tiếng Việt (Lý Tồn Thắng), Tìm hiểu đặc trưng vănhóa dân tộc của tư duy và ngơn ngữ ở người Việt (Nguyễn Đức Tồn), Vềkhuynh hướng ngữ nghĩa học tri nhận (Lê Quang Thêm), Hệ hình nhận thứctrong nghiên cứu ngơn ngữ (Nguyễn Hịa), Ngơn ngữ học tri nhận là gì?(Trần Vă Cơ)…1.2.2.1. Ngơn ngữ khơng phải là một khả năng tri nhận tự trịNgữ pháp tạo sinh cho rằng ngôn ngữ là một khả năng tri nhận tự trịhay là một “module” biệt lập với các khả năng tri nhận phi ngơn ngữ; nó thừanhận rằng sự biểu hiện của tri thức ngôn ngữ về cơ bản giống nhau y như sựbiểu hiện của cấu trúc ý niệm khác, rằng các q trình trong đó tri thức đượcsử dụng không khác về cơ bản với khả năng tri nhận mà con người sử dụngngoài lĩnh vực ngơn ngữ. Nói cách khác, khơng nên coi khả năng ngơn ngữ làbộ phận thiên bẩm hồn tồn độc lập với khả năng tri nhận, cơ chế ngôn ngữchỉ là một phần của cơ chế tri nhận phổ quát.Ở nguyên lí này, ta thấy có hai hệ luận quan trọng là:- Tri thức ngôn ngữ (tức là tri thức về ý nghĩa và hình thức) về cơ bảnlà cấu trúc ý niệm, và biểu hiện ý niệm. Hơn nữa, theo các nhà ngôn ngữ học10tri nhận, các biểu hiện về cú pháp, từ pháp và âm vị học cơ bản cũng mangtính ý niệm; bởi vì các âm thanh và các phát ngơn phải được tạo sinh ở đầu ravà nhận hiểu ở đầu vào của các quá trình tri nhận chi phối sự nói viết và sựnghe đọc – vốn là hai quá trình đều liên quan tới trí não.- Các q trình tri nhận, vốn chi phối sự sử dụng ngôn ngữ (đặc biệt làsự thành tạo và chuyển tải ý nghĩa bằng ngôn ngữ) về nguyên lý là giống nhưcác khả năng tri nhận khác. Điều này có nghĩa là sự tổ chức và trừu xuất cáctri thức khác trong trí não và những khả năng tri nhận mà chúng ta khi ứngdụng nói và hiểu cũng khơng khác gì nhiều những khả năng tri nhận màchúng ta ứng dụng cho những nhiệm vụ tri nhận khác như tri giác bằng mắt,hoạt động suy luận hay vận động. Do đó, ngơn ngữ là một khả năng tri nhậncủa con người và theo quan điểm tri nhận thì ngơn ngữ là sự tri giác thời gianthực và sự tạo sinh theo thời gian các chuỗi đơn vị biểu trưng phân lập, đượccấu trúc hóa.1.2.2.2. Ngữ nghĩa và ngữ pháp là sự ý niệm hóaNgơn ngữ học tri nhận cho rằng, khơng thể quy cấu trúc ý niệm vào sựtương ứng đơn giản về điều kiện chân ngụy với thế giới, rằng một phươngdiện chủ yếu của khả năng tri nhận của con người là sự ý niệm hóa kinhnghiệm để giao tiếp và sự ý niệm hóa các tri thức ngơn ngữ mà chúng ta cóđược. Cho nên cần phải nghiên cứu tất cả các phương diện của cấu trúc ýniệm như cấu trúc của các phạm trù, tổ chức của các tri thức, và đặc biệt làvai trò chủ đạo của các biến tố và các kết cấu ngữ pháp trong việc cấu trúckinh nghiệm theo những cách riêng biệt; cũng như q trình ý niệm hóa ở cáchiện tượng ngữ nghĩa từ vựng như đa nghĩa và ẩn dụ và một số quan hệ từvựng ngữ nghĩa khác. Chính vì vậy, ý kiến, quan niệm của con người vềnhững vấn đề trừu tượng thường được biểu đạt bằng ngôn ngữ thông qua cácphương thức ẩn dụ và so sánh.111.2.2.3. Tri thức ngôn ngữ nảy sinh ra từ việc sử dụng ngôn ngữNgôn ngữ học tri nhận là một mơ hình đầy đủ định hướng vào sự sửdụng và người sử dụng (ngơn ngữ), bao qt các bình diện chức năng, dụnghọc, tương tác và xã hội – văn hóa của ngơn ngữ trong sử dụng.Nếu đi vào những luận điểm chi tiết hơn, chúng ta cịn có thể nêu thêmmột số quan điểm sau của ngôn ngữ học tri nhận:- Ngơn ngữ học tri nhận có một mục đích là nghiên cứu một cách bao qtvà tồn diện chức năng tri nhận của ngôn ngữ. Theo cách tiếp cận này, ngôn ngữvừa là sản phẩm vừa là công cụ của hoạt động tri nhận của con người.- Nếu trước đây ngôn ngữ học truyền thống quan niệm ngôn ngữ mở racho ta cánh cửa đi vào thế giới khách quan, thì bây giờ, ngơn ngữ học tri nhậncho rằng ngôn ngữ là cánh của để đi vào thế giới tinh thần, trí tuệ của conngười, là phương tiện để đạt đến những bí mật của các q trình tư duy. Vớicách tiếp cận mới, các hình thức ngơn ngữ (các đơn vị, các phạm trù,…) cầnphải được nghiên cứu trong các mối tương quan của chúng với các cấu trúc trinhận và sự giải thích manh tính tri nhận. Đồng thời cần phải chuyển trọng tâmnghiên cứu từ tư duy sang ý thức trong cách hiểu ý thức như là nơi tập trungtất cả vốn kinh nghiệm tinh thần mà một con người tích lũy được trong suốtđời mình và nó phản ánh những ấn tượng, những cảm giác, những biểu tượngvà những hình ảnh dưới dạng các ý niệm của một hệ thống ý niệm thống nhất.Ý thức ngôn ngữ như là một một bộ phận của ý thức nói chung, giống như tưduy chỉ là một bộ phận bao hàm các quá trình tinh thần được thực hiện trongý thức. Chính trong khi nghiên cứu ý thức, người ta phải khảo sát mối liên hệcủa nó với hiện thực được lĩnh hội qua các ý niệm và khảo sát bản chất củacác ý niệm đặc trưng cho ý thức này. Nói cách khác, người ta phải quan tâmđến các q trình ý niệm hóa và phạm trù hóa thế giới khách quan – là nhữnglĩnh vực được nghiê cứu kỹ lưỡng nhất và thành công nhất của ngơn ngữ họctri nhận nói chung và ngữ nghĩa học nói riêng.12- Ngữ nghĩa không phải được xây dựng trên cơ sở các điều kiện kháchquan có giá trị chân ngụy, nó khơng hề đối ứng với thế giới khách quan bênngoài mà đối ứng với thế giới phi khách quan được phóng chiếu lại trong ýthức và đồng thời nó có quan hệ trực tiếp với cấu trúc ý niệm được ước tínhtrong đó. Sự hình thành các cấu trúc ý niệm này có quan hệ chặt chẽ với kinhnghiệm và các chiến lược tri nhận của con người.- Ý nghĩa của ngôn ngữ không hạn chế trong nội bộ hệ thống ngơn ngữmà nó có nguồn gốc sâu xa từ kinh nghiệm hình thành trong quá trình conngười và thế giới tương tác với nhau, và từ tri thức và hệ thống niềm tin củacon người, vì thế, trong nghiên cứu ngữ nghĩa, khơng nên hồn tồn tách rờitri thức ngữ nghĩa “đời thường” với tri thức bách khoa.- Vì chức năng cơ bản của ngơn ngữ là chuyển tải ý nghĩa, nên nhữngsự khác biệt về hình thức phải phản ánh những sự khác biệt về ngữ nghĩa.Ngôn ngữ học tri nhận phân ra ba hướng chính trong cách tiếp cậnnghiên cứu những vấn đề trên.Cách tiếp cận thứ nhất, thường được coi là có tính “kinh nghiệm”,người ta chủ yếu tìm hiểu xem khi người nói tạo sinh (và nghe hiểu) các từ vàcâu thì cái gì xảy ra trong trí óc anh ta, anh ta sẽ miêu tả ra sao các thuộc tínhcủa sự vật và những liên tưởng, những ấn tượng của anh ta về sự vật ấy.Người ta nhận thấy rằng, những thuộc tính được người nói miêu tả dường nhưcó phản ánh cái cách thức mà anh ta tri nhận về thế gới xung quanh và tươngtác với thế giới, những kinh nghiệm tích lũy được của chúng ta về thế giớicũng được tàng trữ trong ngôn ngữ hàng ngày và những kinh nghiệm ấy cóthể thu lượm được từ cái cách mà chúng ta diễn đạt các tư tưởng của mình.Cách tiếp cận thứ hai, chủ yếu quan tâm đến mức độ “nổi trội” của cáccấu trúc ngôn ngữ, cụ thể là việc các thông tin được lựa chọn và sắp xếp trongcâu như thế nào.13Cách tiếp cận thứ ba, chủ yếu quan tâm đến mức độ “thu hút sự chú ý ”của các yếu tố và các bình diện khác nhau của sự tình.Sự thống nhất cao độ của ngôn ngữ và con người đang hành động trongthế giới hiện thực, con người suy nghĩ và nhận thức là vấn đề trung tâm củangôn ngữ học tri nhận. Nếu ngôn ngữ học trước đây, trong việc nhận thứcngôn ngữ, đã xuất phát từ những đối tượng ngơn ngữ như từ, câu, văn bản thìdụng học ngôn ngữ dựa vào ngôn ngữ học tri nhận xuất phát từ con người vớinhững nhu cầu, động cơ, mục đích, ý định của nó; từ những hành động giaotiếp thực tiễn, từ những tình huống giao tiếp trong đó con người phát huy vaitrị chủ thể của mình.1.3. Ý niệm trong ngôn ngữ học tri nhận1.3.1. Ý niệm – đơn vị cơ bản của ngôn ngữ học tri nhận1.3.1.1. Khái niệm “ý niệm” thời Trung cổTheo tư tưởng của các tác giả thời Trung cổ, “ý niệm” là một tập hợpnhững khái niệm nằm sâu kín trong tâm hồn và sẵn sàng được biểu hiện thànhlời, nó liên kết các phát ngơn thành một cách nhìn sự vật, khác với vai trị quyếtđịnh của trí tuệ, nó biến phát ngôn thành tư tưởng gắn liền với Thượng Đế.Các nhà nghiên cứu di sản của Abélard khẳng định rằng, ý niệm là kếtquả của tinh thần, của trí tuệ cao cả có khả năng tái tạo một cách sáng tạo,hoặc tập hợp những ý nghĩa với tư cách là những phổ quát được hiểu như mốiliên hệ giữa vật và lời nói. Ý niệm chứa đựng suy nghĩ vốn là một bộ phậncủa nó. Ý niệm là lời nói được phát ngơn ra, do đó nó khơng đồng nhất vớikhái niệm.Trí nhớ và óc tưởng tượng là những thuộc tính khơng thể tách rời nhaucủa ý niệm. Một mặt, ý niệm hướng tới sự thấu hiểu ở đây và bây giờ, mặtkhác, nó là sự tổng hợp của ba khả năng của tâm hồn: với tư cách là trí nhớ, ýniệm định hướng về quá khứ, với tư cách là hành động của óc tưởng tượng,14nó hướng về tương lai, cịn với tư cách là hành động phán đốn – nó hướng vềhiện tại.1.3.1.2. Khái niệm “ý niệm” thời hiện đạiNgày nay người ta không chấp nhận hành động được coi là chân lítuyệt đối tạo ra ý niệm là Thượng Đế. Tư tưởng chỉ đạo của ngôn ngữ học trinhận là khẳng định nguyên tắc “dĩ nhân vi trung” (con người là trung tâm củatất cả những hiện tượng văn hố và ngơn ngữ). Chính ý thức của con ngườiđóng vai trị kẻ trung gian giữa văn hố và ngơn ngữ, cịn ý niệm hoạt độngvới tư cách là đơn vị của những tiềm năng tinh thần hoặc tâm lí của ý thứccon người. S. Kh. Liapin nhận xét rằn, khi con người sống, giao tiếp, hànhđộng trong thế giới những khái niệm, những hình ảnh, những khn mẫuhành vi, giá trị, tư tưởng v.v., thì đồng thời cũng là sống, suy nghĩ, giao tiếptrong thế giới của những ý niệm.1.3.1.3. Ý niệm – đơn vị cơ bản của tinh thầnTrong ngôn ngữ học tri nhận (kể cả trong một số khoa học khác nhưnhân chủng học, ngơn ngữ – văn hố học, dân tộc – ngôn ngữ học v.v.), cácnhà nghiên cứu định nghĩa ý niệm theo những quan điểm khác nhau.“Ý niệm” và “khái niệm” không đồng nhất với nhau.Về mặt nguồn gốc của thuật ngữ, khái niệm và ý niệm đều xuất phát từmột từ tiếng Anh: concept. Trong quá trình phát triển của khoa học tri nhậnnói chung, ngơn ngữ học tri nhận nói riêng, nội hàm của từ concept được táchlàm đôi: một phần được hiểu là khái niệm, một phần là ý niệm.Khái niệm là một hình thức của tư duy phản ánh những thuộc tính cơbản, những mối liên hệ và quan hệ giữa các sự vật và hiện tượng trong sự mâuthuẫn và phát triển của chúng. Khái niệm khơng chỉ trừu suất cái chung, màcịn phân xuất sự vật, những thuộc tính và quan hệ của chúng làm cơ sở choviệc phân loại phù hợp với những nét khu biệt của chúng. Chẳng hạn, khái15niệm “con người” phản ánh cả nét chung cơ bản (cái vốn có ở tất cả mọingười) và cả những nét khu biệt người này với tất cả những người khác. Kháiniệm phản ánh cái chung, cái đặc thù và cái đơn nhất của sự vật.Khái niệm được hình thành qua một quá trình biện chứng phức tạp nhờnhững phương pháp như so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, lítưởng hóa, khái qt hóa, thí nghiệm v.v. Khái niệm là sự phản ánh hiện thựckhơng mang tính hình ảnh và được biểu hiện trong từ. Sự tồn tại hiện thực củanó được bộc lộ thơng qua các định nghĩa, trong các phán đốn, trong thànhphần của lí thuyết.So với khái niệm, ý niệm có những đặc điểm riêng.Trước hết ý niệm là kết quả của quá trình tri nhận là quá trình tạo racác biểu tượng tinh thần (mental representation). Cấu trúc của biểu tượng tinhthần gồm ba thành tố: trí tuệ, cảm xúc và ý chí. Cả ba thành tố này đều đượcbiểu hiện trong ngôn ngữ: trong ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp (trong ba thành tốnày, thì từ vựng đã và đang được nghiên cứu nhiều hơn cả).Khái niệm (thuật ngữ) khoa học không mang tính ẩn dụ. Cịn nhữngcách nói bóng bẩy, có tính ẩn dụ không thể hiện khái niệm, mà là phản ánhđặc trưng của ý niệm.Nói rộng ra, ý niệm là đơn vị tinh thần hoặc tâm lí của ý thức chúng ta,là đơn vị nội dung của bộ nhớ động, của từ vựng tinh thần và của ngôn ngữ bộnão, của toàn bộ bức tranh thế giới được phản ánh trong tâm lí conngười. Trong các q trình tư duy, con người dựa vào các ý niệm phản ánhnội dung các kết quả của hoạt động nhận thức thế giới của con người dướidạng “những lượng tử” của tri thức. Các ý niệm nảy sinh trong q trình cấutrúc hố thơng tin về một sự tình khách quan trong thế giới, cũng như vềnhững thế giới tưởng tượng và về sự tình khả dĩ trong những thế giới đó. Cácý niệm quy cái đa dạng của những hiện tượng quan sát được và tưởng tượng16về một cái gì đó thống nhất, đưa chúng vào một hệ thống và cho phép lưu giữnhững kiến thức về thế giới.Theo một số nhà nghiên cứu, chính ngơn ngữ bảo đảm cách tiếp cậnvới sự miêu tả và xác định bản chất của ý niệm. Những ý niệm đơn giản nhấtđược biểu hiện bằng một từ, những ý niệm phức tạp hơn được biểu hiện trongcác cụm từ và câu.Một số người thì cho rằng, một phần của thơng tin ý niệm có cái “đi”ngơn ngữ, nghĩa là những phương thức biểu hiện chúng, nhưng cái phầnthông tin này được biểu hiện trong tâm lí hồn tồn khác, nghĩa là bằng nhữngbiểu tượng tinh thần loại khác – những hình tượng, những bức tranh, những sơđồ v.v.Quá trình nhận thức trải qua hai giai đoạn: cảm tính (bao gồm cảm giácvà tri giác) và lí tính (bao gồm biểu tượng và khái niệm). Đơn vị nhỏ nhất củaquá trình nhận thức là khái niệm. Trong khi đó, q trình tri nhận khơng chiagiai đoạn rạch rịi như thế. Nó là q trình tổng hợp những kết quả thu nhậnđược bắt đầu từ tri giác cảm tính thơng qua năm giác quan của con người đểrồi cuối cùng tạo ra những ý niệm – đơn vị nhỏ nhất của quá trình tri nhận.Stepanov cho rằng “ý niệm” là thuộc về logic tốn học và văn hóa học.Ơng định nghĩa ý niệm như sau: “Ý niệm tựa như một khối kết đơng của nềnvăn hố trong ý thức con người; dưới dạng của nó nền văn hố đi vào thế giớiý thức (tư duy) của con người, và, mặt khác, ý niệm là cái mà nhờ đó conngười – người bình thường, khơng phải là “người sáng tạo ra những giá trị vănhố” – chính con người đó đi vào văn hố, và trong một số trường hợp nhấtđịnh có tác động đến văn hoá” [Dẫn theo 34, tr. 185].Slyshkin nghiên cứu những quan điểm khác nhau đối với ý niệm vànhận định rằng đặc điểm nổi bật có tính nguyên tắc của ý niệm là ở chỗ nóđược xem như cơ sở để nghiên cứu tổng hợp ngôn ngữ và văn hoá, song bản17thân nó khơng trực tiếp nằm trong phạm vi ngơn ngữ, cũng khơng nằm trongphạm vi văn hố, và cũng không đồng thời nằm trong cả hai lĩnh vực này. Ýniệm là đơn vị của tư duy, là yếu tố của ý thức. Việc nghiên cứu mối quanhệ qua lại giữa ngơn ngữ và văn hố sẽ khơng đầy đủ nếu thiếu cái khâutrung gian này. Thơng tin văn hố đi vào ý thức, ở đây nó được sàng lọc,được chế biến.Trần Trương Mĩ Dung nghiên cứu tổng hợp ý kiến của nhiều tác giả vềsự khác nhau giữa “ý niệm” và “khái niệm” như sau:a) Ý niệm là sự kiện của lời nói, đó là lời nói được phát ngơn ra. Do đónó khác với khái niệm.b) Ý niệm gắn chặt với người nói và ln định hướng đến người nghe.Người nói và người nghe là hai bộ phận cấu thành của ý niệm.c) Ý niệm mang tính chủ quan với nghĩa nó là một mảng của “bức tranhthế giới”, nó phản ánh thế giới khách quan qua lăng kính của ý thức ngơn ngữdân tộc. Do đó, ý niệm mang tính dân tộc một cách sâu sắc.d) Ý niệm là đơn vị của tư duy (ý thức) của con người. Hai thuộc tínhkhơng thể tách rời nhau của ý niệm là trí nhớ và tưởng tượng. Ý niệm là mộthành động đa chiều: nếu là hành động của trí nhớ thì nó hướng về q khứ,nếu là hành động của trí tưởng tượng, thì nó hướng tới tương lai, cịn nếu làhành động phán đốn, thì nó hướng về hiện tại.e) Ý niệm, khác với “khái niệm”, không chỉ mang đặc trưng miêu tả,mà cịn có cả đặc trưng tình cảm – ý chí và hình ảnh. Ý niệm khơng chỉ suynghĩ, mà cịn cảm xúc. Nó là kết quả của sự tác động qua lại của một loạtnhững nhân tố như truyền thống dân tộc, sáng tác dân gian, tơn giáo, hệ tưtưởng, kinh nghiệm sống, hình tượng nghệ thuật, cảm xúc và hệ thống giá trị.Ý niệm tạo ra một lớp văn hoá trung gian giữa con người và thế giới. Nó đượccấu thành từ tri thức tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo lí, luật pháp, phong tục tập18quán và một số thói quen mà con người tiếp thu được với tư cách là thànhviên của xã hội.Tóm lại, ý niệm chứa đựng ba thành tố: thành tố khái niệm, thành tố cảmxúc – hình tượng và thành tố văn hố. Hai thành tố sau mang tính dân tộc sâu sắc.1.3.1.4. Ý niệm cơ sở và hệ thống ý niệmĐể cấu tạo hệ thống ý niệm cần phải giả định sự tồn tại một số ýniệm xuất phát, hoặc những ý niệm cơ sở từ đó sẽ phát triển tất cả những ýniệm còn lại. Những ý niệm cơ sở này tổ chức một không gian ý niệm vàhoạt động như những chuẩn để phân chia không gian. Đó là những ýniệm đối tượng và các bộ phận của nó, sự vận động, những hành động, vịtrí hoặc khơng gian, thời gian, thuộc tính v.v. Tổng hồ tất cả những ýniệm có trong trí tuệ của con người, sự tổ hợp chúng lại được gọi là hệthống ý niệm.1.3.2. Ý niệm – đơn vị nội dung của bức tranh thế giới được phản ánhbằng ngôn ngữTheo GS.TSKH Trần Văn Cơ, bức tranh ngôn ngữ về thế giới là biểuhiện thế giới quan của con người được phác hoạ bằng những chất liệu ngơnngữ. Do chỗ ngơn ngữ có liên quan mật thiết với những đặc trưng văn hóa dân tộc của người bản ngữ, nên bức tranh được vẽ ra phản ánh một mảng củađời sống người bản ngữ với những gam màu đặc trưng cho nền văn hóa dântộc. Đối tượng của bức tranh ngơn ngữ về thế giới là ý niệm với cấutrường trung tâm – ngoại vi. Nằm ở trung tâm của cấu trúc ý niệm là khái niệm,nằm ở ngoại vi là những đặc trưng văn hóa – dân tộc bao quanh khái niệm.Phương thức ý niệm hố hiện thực (cách nhìn thế giới) một phần cótính phổ qt, một phần có tính đặc thù dân tộc, bởi thế những người nóinhững thứ tiếng khác nhau có thể nhìn thấy thế giới hơi khác nhau, thơng qualăng kính ngơn ngữ của mình.19Bức tranh ngôn ngữ về thế giới phản ánh bức tranh thế giới tồn tại chotất cả mọi người và cho mỗi người. Theo Iakovleva, “bức tranh ngôn ngữ vềthế giới là một sơ đồ tri giác hiện thực được ghi lại trong ngôn ngữ và là đặctrưng cho một cộng đồng ngơn ngữ nào đó. Do đó bức tranh ngơn ngữ về thếgiới là một cách nhìn thế giới thơng qua lăng kính ngơn ngữ”. Hình ảnh thếgiới được ghi lại trong ngôn ngữ trong nhiều trường hợp rất khác với bứctranh khoa học về thế giới. Bức tranh ngôn ngữ về thế giới được phản ánhtrong vốn từ vựng của ngơn ngữ có in đậm dấu vết của lối tư duy “dĩ nhân vitrung”. Trong nhiều trường hợp, nó khơng kém phức tạp, khơng kém thú vị sovới cách nhìn khoa học, bởi lẽ, cách nó thuyết giải những hiện tượng của hiệnthực khác với cách thuyết giải của khoa học về cùng hiện tượng đó. Tuy vậy,những quan niệm ngây thơ tuyệt không phải là sơ đẳng, thơ thiển, vơ lí.Bức tranh ngơn ngữ về thế giới cịn được một số nhà nghiên cứu gọi là”mơ hình (hoặc bức tranh) ngây thơ về thế giới”. Bức tranh ngây thơ khôngphải là một tập hợp những mảng lộn xộn, ô hợp, vô trật tự, vô tổ chức, mà làmột sự sắp xếp các biểu tượng ngôn ngữ một cách có hệ thống. Cách sắp xếp(tổ chức) như vậy gọi là ý niệm hoá thế giới. Miêu tả và thuyết giải các ýniệm trong tính hệ thống của nó là nhiệm vụ của ngôn ngữ học tri nhận.Iu. D. Aprexjan đã tiến hành miêu tả và thuyết giải bức tranh ngây thơvề con người (ý niệm hoá thế giới con người) theo 8 hệ thống chính sau đây:(1) Tri giác vật lí bao gồm thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúcgiác. Hệ thống tri giác này định vị trong các giác quan: (mắt, tai, mũi, lưỡi,da). Nét nghĩa tối giản: “tri giác”.(2) Trạng thái sinh lí: đói, khát, đau, mong muốn, những nhu cầu sinh lív.v… chúng định vị ở những bộ phận khác nhau của thân thể. Nét nghĩa tốigiản: “cảm nhận”.(3) Phản ứng sinh lí đối với những tác động bên trong và bên ngoài (táimặt, lạnh, kiến bị, đỏ mặt, nóng, đổ mồ hơi, tim đập v.v.) là phản ứng của20những bộ phận khác nhau của thân thể (mặt, trái tim, họng) hoặc của thânthể nói chung. Nét nghĩa tối giản – khơng có.(4) Hành động và hoạt động vật lí: làm việc, nghỉ ngơi, đi, đứng, nằm,ném, vẽ, dệt, chặt, cắt, đâm, bẻ v.v… chúng được thực hiện nhờ tứ chi và thânthể. Nét nghĩa tối giản: “làm”.(5) Mong muốn: muốn, vươn tới, thèm, khơng chịu nổi, nén lịng, buộcphải, cám dỗ, quyến rũ v.v… chúng định vị hoặc là trong thân thể, hoặc làtrong lòng. Nét nghĩa tối giản: “muốn”.(6) Tư duy, hoạt động trí tuệ: tưởng tượng, hình dung, cho (rằng), hiểu,ý thức, biết, tin, nghi, nhớ, quên… là hoạt động trí tuệ định vị trong ý thức(trong đầu, trong bộ não) và được thực hiện cũng chính nhờ những cơ quannày. Nét nghĩa tối giản: “biết”, “cho (rằng)”.(7) Cảm xúc: sợ, sung sướng, giận, yêu, căm thù, hi vọng, thất vọngv.v… ở con người, tất cả những cảm xúc đều định vị trong lòng, tim hoặcngực. Nét nghĩa tối giản: “cảm thấy”.(8) Lời nói: thơng báo, hứa, yêu cầu, đòi hỏi, ra lệnh, cấm, cảnh báo,khuyên, tuyên bố, chửi, khen, kêu ca, khoe khoang …: lời nói được thực hiệnnhờ cái lưỡi. Nét nghĩa tối giản: “nói”.Trong ngơn ngữ học tri nhận, các nhà nghiên cứu định nghĩa ý niệmtheo những quan điểm khác nhau: ý niệm là biểu tượng (Askoldov); là kháiniệm, là đơn vị tổng hợp của tư duy, là sự phản ánh trọn vẹn không chia cắtđược một hiện tượng của hiện thực (Tsesnokov); là ý nghĩa, biểu thức “đạisố” của ý nghĩa (Likhatsov); là đồng ý nghĩa mang bản sắc dân tộc (Kolexov);ý niệm tựa như một khối kết đông của nền văn hóa trong ý thức con người,dưới dạng của nó nền văn hóa đi vào thế giới ý thức (tư duy) của con người,và mặt khác ý niệm là cái mà nhờ đó con người bình thường, khơng phải là“người sáng tạo ra những giá trị văn hóa” và trong một số trường hợp nhất21định có tác động đến văn hóa (Ju.X. Xtepanov). Cịn theo Trần Văn Cơ, ýniệm là kết quả của quá trình tri nhận gắn kết với tri giác thực tại với ngơnngữ và văn hóa của một cộng đồng. Ơng phân biệt ý niệm với khái niệm,trong đó, ý niệm là đơn vị của tư duy, là yếu tố của ý thức với hai thuộc tínhquan trọng là trí nhớ và sự tưởng tượng, nó được xem như cơ sở để nghiêncứu tổng hợp ngơn ngữ và văn hóa, cịn khái niệm là một tư tưởng phản ánhdươi dạng khái quát sự vật và hiện tượng của hiện thực bằng cách cố địnhnhững thuộc tính và quan hệ của chúng. Ý niệm mang tính chủ quan vớinghĩa nó là một mảng của bức tranh thế giới, nó phản ánh thế giới khách quanqua lăng kính của ý thức ngơn ngữ dân tộc. Do đó, ý niệm mang tính dân tộcmột cách sâu sắc chứa đựng ba thành tố: khái niệm, cảm xúc – hình tượng vàvăn hóa (Trần Trương Mỹ Dung, 2005). Ý niệm khơng mang tính khách quantrong tự nhiên mà là kết quả của khả năng tưởng tượng của con người baogồm: mơ hình tri nhận liên quan đến ẩn dụ và hoán dụ, các phạm trù và các ýniệm được xã hội kiến tạo có tính đặc thù văn hóa cộng đồng.Tóm lại, ý niệm là đơn vị tinh thần hoặc tâm lý của ý thức chúng ta, làđơn vị nội dung của bộ nhớ động, của từ vựng tinh thần và ngơn ngữ bộ não,tồn bộ bức tranh thế giới phản ánh trong tâm lý con người.Ý niệm là một phạm trù lịch sử có khả năng biến đổi do hoạt động trinhận của con người. Hoạt động tri nhận là một quá trình thiết định giá trị(nghĩa) của biểu thức ngơn ngữ, nghĩa là tính thơng tin của chúng. Nó là mộtbộ phận cấu thành của ý thức con người. Nó khơng đồng nhất với hoạt động(quá trình) nhận thức. Nếu quá trình nhận thức trải qua hai giai đoạn: cảm tính(cảm giác, tri giác) và lí tính (biểu tượng, khái niệm), thì hoạt động tri nhậnvới tư cách là q trình xử lý thơng tin có nhiệm vụ thu thập mọi dữ kiện dohoạt động nhận thức cung cấp để biến chúng thành tri thức. Do chỗ hoạt độngtri nhận của con người có quan hệ trực tiếp với môi trường sống của con

Xem Thêm :   Toán 12: Cực Trị Không Gian Oxyz | Mở Rộng Đề Thi Tốt Nghiệp THPT 2021 Đợt 1 – Câu 49

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Giáo Dục

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Kiến Thức Chung

Related Articles

Back to top button