Kiến Thức Chung

ảnh hưởng của hai nhóm giống heo lai (landrace x yorkshire) và (yorkshire x landrace) lên năng suất

Ngày đăng: 26/11/2015, 21:42

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: CHĂN NUÔI – THÚ Y Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA HAI NHÓM GIỐNG HEO LAI (LANDRACE X YORKSHIRE) VÀ (YORKSHIRE X LANDRACE) LÊN NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA HEO NÁI NUÔI CON Ở THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: PGS.TS Lê Thị Mến Lê Diệp Tuyền MSSV: 3082710 Lớp: CNTY K34 Cần Thơ, 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG LÊ DIỆP TUYỀN ẢNH HƯỞNG CỦA HAI NHÓM GIỐNG HEO LAI (LANDRACE X YORKSHIRE) VÀ (YORKSHIRE X LANDRACE) LÊN NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA HEO NÁI NUÔI CON Ở THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG Cần Thơ, ngày tháng năm 2011 Cần Thơ, ngày CÁN BỘ HƯỚNG DẪN tháng năm 2011 DUYỆT BỘ MÔN PGS.TS Lê Thị Mến Cần Thơ, ngày tháng năm 2011 DUYỆT CỦA KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Cần Thơ, 2011 Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Nâng cao suất heo nái sinh sản mục tiêu nhà khoa học chủ trang trại Trong đó, việc tăng khối lượng số heo cai sữa /nái/năm mục tiêu hướng tới Ở Việt Nam, số lượng heo cai sữa đàn nái ngoại nuôi sở giống heo đạt khoảng 20 con/nái/năm Lúc cai sữa 21 ngày tuổi heo đạt 6,5 kg/con, khối lượng heo giống nái đạt: 20 x 6,5 kg = 130 kg/nái (Phùng Thị Vân, 2004) Tại nước có chăn nuôi heo phát triển Đan Mạch, Mỹ, Đức, Bỉ, Hà Lan, Canada, khối lượng heo cai sữa /nái/năm bình quân cao bình quân Việt Nam khoảng 15-30% (22 x kg = 154 kg/nái /năm) (Pig international, 2011) Để cao suất chất lượng thịt cải thiện di truyền đàn heo giống Việt Nam, năm qua nhiều sở chăn nuôi nhập số giống heo cao sản Một số nghiên cứu sử dụng giống heo cao sản Landrace, Yorkshire, Duroc… cho mục đích nuôi thịt sản xuất trại chăn nuôi công nghiệp thực Bên cạnh ưu điểm, giống heo có nhược điểm định liên quan đến khả sinh sản khả sản xuất thịt Theo Multisite (2011), giải pháp nâng cao suất heo nái sử dụng nhiều dòng heo lai tạo với nhau, biện pháp nhằm tạo ưu lai cao cho nái sinh sản Trong lai kinh tế hai giống heo ngoại Landrace, Yorkshire ngược lại tạo lai (Landrace x Yorkshire) (Yorkshire x Landrace) xem có ưu lai cao nhiều tiêu sinh sản, việc sử dụng nái lai chương trình lai giống trở thành tiến thực tế sản xuất (Rothschild et al., 1998) Riêng tỉnh Sóc Trăng, nơi có nguồn gốc xuất phát giống heo Bông Ba Xuyên tiếng, năm qua ngành chăn nuôi heo không ngừng phát triển Tuy nhiên việc không trọng đến công tác quản lý giống, đến suất chất lượng giống dẫn giống không rõ ràng làm cho chất lượng thịt kém, phẩm chất giống ngày suy thoái (Lê Văn Quang, 2010) Xuất phát từ thực tế phân công Bộ Môn Chăn Nuôi-Khoa Nông Nghiệp SHƯD, trường ĐHCT tiến hành đề tài: “Ảnh hưởng hai nhóm giống heo lai (Landrace x Yorkshire) (Yorkshire x Landrace) lên suất sinh sản heo nái nuôi thành phố Sóc Trăng” Mục tiêu: Nhằm đánh giá suất sinh sản nhóm giống heo nái (Landrace x Yorkshire) (Yorkshire x Landrace) Trên sở tìm giống heo nái có suất sinh sản cao phù hợp với điều kiện sản suất hiệu kinh tế cho trại chăn nuôi thành phố Sóc Trăng Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 CHỌN HEO CÁI LÀM GIỐNG SINH SẢN Theo Phạm Hữu Doanh Lưu Kỷ (1999), heo giữ làm sinh sản cần có tiêu chuẩn sau: Heo thuộc giống mắn đẻ có ngoại hình thể chất tốt, heo có nguồn gốc bố mẹ giống tốt có khối lượng thích hợp Sự mắn đẻ heo nái thể số đẻ ra, tỷ lệ nuôi sống ổ Một ổ đẻ có 8-9 nuôi sống đến cai sữa năm heo nái trung bình cho từ 15-16 con, mức Heo mắn đẻ phải đạt 1,8-2 lứa đẻ/năm phối giống lần đậu Để có heo nái tốt ta nên chọn giống heo Yorkshire lai Yorkshire Landrace nuôi gây giống Sở dĩ chọn giống heo chúng có ưu điểm sau: Đẻ sai con, nuôi khéo, tuổi sử dụng kéo dài, khả tiết sữa tốt điều kiện khí hậu nước ta Những tiêu chuẩn để chọn nái tốt chọn hậu bị lúc tháng tuổi có trọng lượng đạt 90-100 kg, chọn heo có ngoại hình dài đòn, mông nở, háng rộng, âm hộ xuôi, bốn chân thẳng khỏe, ống chân to, có số vú từ 12 trở lên, núm vú rõ cách đều, có lý lịch rõ ràng, sinh từ heo mẹ đẻ nhiều, tốt sữa, phàm ăn, có cai sữa khỏe mạnh trở lên; giống đực khỏe mạnh, không cận huyết, không mắc bệnh truyền nhiễm mãn tính (Leptospirosis, Brucellosis, Thương hàn, Suyễn, Dịch tả, Lỡ mồm long móng, Rối loạn sinh sản hô hấp (PRRS) (Nguyễn Xuân Bình, 2008) 2.1.1 Giống heo Yorkshire Heo Yorkshire có nguồn gốc Anh, có nhiều dòng Ở Việt Nam xuất nhiều dòng dòng Yorshire Large White Là giống heo kiêm dụng, hướng nạc mỡ với sắc lông trắng ánh vàng (đôi da có vài đốm nhỏ màu đen) Đầu to, mặt rộng, mõm thẳng cong quớt lên Tai lớn, đứng nghiêng phía trước Đòn dài, vai nở, lưng thẳng, bụng gọn, mông đùi sau to Chân cao khỏe (Lê Thị Mến, 2010) Hình 2.1: Heo nái giống Yorkshire (http://www.central.showpig.com) Theo Trần Văn Phùng (2005), heo Yorkshire có ngoại hình thể chất chắn, nuôi khỏe, chịu đựng kham khổ, chất lượng thịt tốt, khả chống chịu stress cao Khi nuôi Việt Nam số đẻ ổ bình quân 9,57 con, trọng lượng sơ sinh đạt 1,24 kg/con Khối lượng toàn ổ lúc 21 ngày tuổi đạt 55-60 kg, trọng lượng bình quân lúc 60 ngày tuổi đạt 15-18 kg/con 2.1.2 Giống heo Landrace Heo có nguồn gốc từ Đan Mạch hay gọi heo Danois (Mỹ) Là giống heo hướng nạc nuôi phổ biến giới Heo thích nghi điều kiện khí hậu nóng ẩm nhiệt đới (Lê Thị Mến, 2010) Ngoại hình heo Landrace có màu lông da trắng, tầm vóc to, dài mình, ngực nông, bụng thon, mông nở, nhìn ngang có hình hỏa tiển Đặc điểm bật có đôi tai to, cúp phía trước che lấp mặt (Lê Hồng Mận, 2002) Hình 2.2: Heo nái giống Landrace (http://www.globalswine.com) Heo Landrace có khả sinh sản cao nuôi khéo Vì thế, heo Landrace thường chọn làm “dòng cái” công thức lai heo ngoại cao sản với Sử dụng heo Landrace công thức lai kinh tế hai giống, ba giống bốn giống giống heo ngoại để tăng tỷ lệ nạc từ 52-60% (Phùng Thị Văn, 2004) 2.1.3 Lai giống heo 2.1.3.1 Ưu lai Theo Phạm Hữu Doanh Lưu Kỹ (1999), “Ưu lai” thể qua mặt sau: Số đẻ lứa tăng 8-10%, khối lượng toàn cai sữa tăng tới 10% Về sản xuất thịt phù hợp vào mức độ di truyền cha mẹ, trung bình cha mẹ, tiêu tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng thấp mẹ Khi sử dụng lai F1 (con lai có giống tham gia) để làm giống sinh sản “ưu lai” thể cá thể sau: Số sơ sinh đến cai sữa tăng từ 3-6%, khối lượng ổ cai sữa tăng từ 10-12% Như “Ưu lai” tiến đạt lần cho lai, dùng nái F1 để sinh sản tiếp, tức tăng ưu lai từ nguồn (nguồn từ nái lai nguồn từ đực cho phối) cho lai phải chọn cha lẫn mẹ, để đạt yêu cầu mong muốn 2.1.3.2 Công thức lai tạo nái Sử dụng nái lai để nâng cao suất sinh sản sản xuất heo thịt thương phẩm sử dụng rộng rãi thới giới, sau kết nghiên cứu từ năm 1930 1940 (Nguyễn Thị Viễn, 2005) Các lai đời tốt hẳn cha mẹ chúng tận dụng tối đa ưu lai mẹ, đạt 100% ưu lai đàn Theo Georgiev (1972) Eftov (1973), tổ hợp nái lai nâng cao số sơ sinh sống, tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa khối lượng lúc cai sữa Công thức lai sau: Công thức lai: ♂(♀) Landrace x ♀(♂) Yorkshire Nái F1: (♀) (LY), (YL): Chọn gây nái sinh sản Heo lai Yorkshire Landrace có ngoại hình với sắc lông trắng, tròn lưng thẳng, bụng thon, chân đầu Sự hòa hợp ưu điểm khuyết điểm giống heoYorkshire (như dễ nuôi, thịt nạc mỡ) với giống heo Landrace (khó nuôi, thịt nạc nhiều, tốt sữa, sai con) nên lai đực dễ nuôi thịt: nạc ngon mềm có vân mỡ, hương vị thơm ngon, giá thành hạ Còn nái để nuôi sinh sản: đẻ sai, nuôi giỏi, tốt sữa, dễ nuôi, bệnh (Phòng Kỹ Thuật Công Ty Nhân Lộc, 2010) Con lai nuôi thịt lớn nhanh, 6-7 tháng đạt khoảng 100 kg Tiêu tốn 3,8-4,2 đơn vị thức ăn (TĂ) cho 1kg tăng trọng (TT) Tỉ lệ nạc 52-57% Con lai nuôi dưỡng tốt kỹ thuật đạt yêu cầu chất lượng sản phẩm đáp ứng thị hiếu tiêu dùng xuất (Phạm Hữu Doanh et al., 2001) 2.1.3.3 Một số công thức lai thương phẩm máu Heo lai máu (D x LY) (D x YL) Heo lai DLY DYL lai máu dùng đực cuối Duroc phối với nái YL hay LY Heo cai sữa 27 ngày tuổi đạt trọng lượng 6,3-6,5 kg, heo lai nuôi thịt lớn nhanh 180 ngày tuổi đạt thể trọng 90-100 kg, tỷ lệ nạc 65%, độ dày mỡ lưng 10-12 mm, sớ nạc mềm ngon, vân mỡ trung bình, TĂ đòi hỏi dinh dưỡng cao, cân acid amin, TTTĂ khoảng 3-3,2 kg cho kg tăng trọng (Võ Văn Ninh Hồ Mộng Hải, 2006) Theo Lê Hồng Mận (2007), heo lai máu YL x Duroc tạo lai hướng thịt thường sử dụng công thức lai sau: Công thức 1: ♂ Landrace x ♂ Duroc x (♀) F1 (Landrace F2: Duroc ♀Yorkshire Yorkshire) Landrace Yorkshire (Con lai máu) Công thức 2: ♂ Yorkshire x ♀ Landrace ♂ Duroc x (♀) F1 (Yorkshire F2: Duroc Landrace) Yorkshire Landrace (Con lai máu) Heo lai máu (PD x YL) Theo Hội chăn nuôi Việt Nam (2004), heo cai sữa 27 ngày tuổi đạt 6,3-6,5 kg, nuôi đến 60 ngày tuổi đạt 20 kg, bán giống cho người chăn nuôi heo thịt Heo nuôi chóng lớn nuôi từ 165-170 ngày tuổi (5,5 tháng tuổi) đạt 95 kg, tăng trọng bình quân 645-650 g/ngày, tiêu tốn 2,8-3 kg TĂHH/kg TT, tỷ lệ nạc/thân thịt xẻ đạt 58% Với công thức lai sau: ♀ F1 (Landrace × Yorkshire) × ♂ F1 (Duroc × Pietrain) 2.2 SINH LÝ SINH SẢN CỦA HEO NÁI 2.2.1 Tuổi động dục Heo thường thành thục tính dục 6-8 tháng tuổi Biểu động dục lần đầu báo hiệu thành thục tính heo hậu bị, lần động dục đầu đa số chưa ổn định ổn định đạt dần qua lần động dục kế theo (Nguyễn Thiện Đào Đức Thà, 2007) Để đạt hiệu sinh sản tốt trì nái sinh sản lâu bền cần bỏ qua 1-2 chu kỳ động dục, cho phối giống (Phạm Hữu Doanh Lưu Kỷ, 1999) Tuổi bắt đầu động dục phối giống heo khác nhau, phụ thuộc vào giống, chế độ nuôi dưỡng, cường độ sinh trưởng giai đoạn hậu bị (Hughes et al., 1975) Giữa giống heo ngoại Yorkshire, Landrace, Duroc giống heo Landrace có tuổi thành thục sớm nhất, heo Yorkshire muộn heo Duroc Thành thục tính dục sớm làm giảm lượng thức ăn chi phí có liên quan đến nuôi dưỡng heo hậu bị mà không làm giảm suất sinh sản (Christenson et al., 1979) 2.2.2 Tuổi đẻ lứa đầu Theo Phạm Hữu Doanh Lưu Kỷ (1999), heo nái nội sản xuất tuổi đẻ lứa đầu thường từ 11-12 tháng tuổi Như lứa đầu cho phối lúc tháng tuổi với khối lượng cần đạt từ 45-50 kg Đối với heo nái lai nái ngoại nên cho đẻ lần đầu lúc 12 tháng tuổi, không 14 tháng tuổi Như phải phối giống lứa đầu heo lai lúc tháng tuổi với khối lượng lớn không 65-70 kg heo ngoại (giống heo ngoại nuôi thích nghi Việt Nam) cho phối giống lúc tháng tuổi khối lượng không 80-90 kg 2.2.3 Chu kỳ động dục, công tác phối giống động dục trở lại sau đẻ heo nái Cơ chế động dục heo nái sau: Khi heo đến tuổi thành thục tính dục, kích thích bên ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn, feromon đực kích thích nội tiết theo dây thần kinh li tâm đến vỏ đại não qua vùng đồi tiết kích thích tố FRF (Folliculin Releasing Factor) có tác dụng kích thích tuyến yên tiết FSH làm cho bao noãn phát dục nhanh chóng Trong trình bao noãn phát dục thành thục thượng bì bao noãn tiết oestrogen chứa đầy xoang bao noãn, làm cho heo có biểu động dục bên Cuối kỳ động dục tuyến yên tiết LH làm cho trứng chín rụng Sau trứng rụng hình thành thể vàng buồng trứng, thể vàng tiết progesterone, có tác dụng kích thích tăng sinh màng nhầy tử cung chuẩn bị cho hợp tử làm tổ sừng tử cung, đồng thời ức chế tuyến yên tiết FSH, ức chế thành thục bao noãn buồng trứng, làm cho bao noãn không phát dục, đồng thời kích thích tuyến yên tiết prolactin, kích thích tuyến vú phát triển (Trần Văn Phùng, 2005) Banne Bonadona (1995), chu kỳ động dục heo 21 ngày chia làm giai đoạn: Tiền động dục khoảng ngày, sau động dục ngày giai đoạn yên tĩnh khoảng ngày Rapael (1971) cho heo hậu bị có chu kỳ động dục ngắn heo nái trưởng thành Lứa đẻ thứ thứ có chu kỳ động dục 19,50 ngày; lứa chu kỳ 20,80 ngày; lứa thứ chu kỳ 21,50 ngày; lứa thứ chu kỳ 22,40 ngày Phát heo nái động dục nhân tố quan trọng công tác phối giống sử dụng phương pháp thụ tinh nhân tạo Để phát động dục cần kiểm tra lần, thời gian cách lần kiểm tra 12 Thời gian kiểm tra vào lúc sáng chiều thời điểm có biểu động dục rõ Khi kiểm tra kết hợp việc xem xét trạng thái dẫn đực ngang qua với việc quan sát âm hộ (độ sưng, mầu, dịch tiết…) tốt cưỡi lên lưng vật để thử phản xạ mê ì (Trần Văn Phùng, 2005) Thời gian động dục heo nái nội từ 3-4 ngày, heo nái ngoại từ 4-5 ngày, heo nái hậu bị ngoại dài từ 5-7 ngày Toàn thời gian động dục heo nái chia làm giai đoạn: Giai đoạn trước chịu đực (bắt đầu), giai đoạn chịu đực gọi thời kỳ mê đực, sờ tay lên mông heo nái heo đứng yên, đuôi cong lên, hai chân choãi rộng ra, lưng võng xuống, có tượng đái són, âm hộ chuyển màu sẫm màu mận chín, chảy dịch nhờn Khi đực lại đứng yên cho phối Thời gian kéo dài khoảng ngày, phối giống giai đoạn tỷ lệ thụ thai cao Giai đoạn chịu đực kết thúc, heo nái sau thụ thai thường biểu động dục, nhiên cá biệt có có biểu động dục tượng gọi động dục giả, tượng thường thấy ngày thứ 1-2 chu kỳ thứ hay thứ sau phối giống Động dục giả thường biểu không rõ ràng thời gian ngắn, cần quan sát kỹ để xác định xác Có heo nái phối giống không thụ thai, đến chu kỳ động dục lần sau biểu động dục, gọi tượng chữa giả Nguyên nhân tượng thể vàng tồn lâu buồng trứng, rối loạn nộ tiết Cần theo dõi để có biện pháp kích thích động dục cho heo nái (Trần Văn Phùng, 2005) Trong thời gian nuôi sau đẻ 3-4 ngày sau đẻ 30 ngày heo có tượng động dục trở lại, thường thấy heo nội Không nên cho phối giống lúc máy sinh dục heo chưa phục hồi trước đẻ, trứng chưa chin Sau cai sữa (lúc 50-55 ngày) khoảng 3-5 ngày heo nái động dục trở lại Thời gian cho phối giống, heo đễ thụ thai trứng chín nhiều, dễ có số đông Quan tâm theo dõi để phối giống kịp thời thắng lợi nhà chăn nuôi Tránh để thể heo mẹ hao mòn nhiều sau đẻ để sử dụng lâu dài nái Hao mòn thể heo nái thường từ 10-20% so với trước đẻ Trên mức heo mẹ cần ý dinh dưỡng Không ép phối, heo nái sau cai sữa mà thể hao mòn gầy sút Cần phải bỏ qua chu kỳ để nái lại sức nuôi bền lâu (Phạm Hữu Doanh Lưu Kỷ, 1999) Theo Phạm Hữu Doanh Lưu Kỷ (1999), để heo nái đạt tỷ lệ thụ thai cao, số đẻ nhiều cần tiến hành phối giống lúc, thời gian trứng tồn có hiệu thụ thai ngắn, tinh trùng kéo dài sống tử cung khoảng 45-48 Do thời điểm phối giống thích hợp hai giai đoạn chịu đực Dưới sơ đồ động dục heo thời điểm phối giống heo nái lai nái ngoại: Ngày Ngày 4 Ngày 1/2 Ngày 1/2 Ngày Số ngày động dục (Các tượng) Ngày chịu đực (heo mê ì) Trứng rụng phối giống tốt Trong sản xuất thụ tinh nhân tạo heo có triệu chứng chịu đực buổi sớm chiều cho phối, có triệu chứng vào buổi chiều để sớm hôm sau cho phối Nên cho phối lần giai đoạn chịu đực, nhằm “chặn đầu khóa đuôi” thời kỳ rụng trứng (nhất heo nái tơ) 2.2.4 Sinh lý tiết sữa heo nái nuôi Sự sinh sữa: vào cuối thời kỳ mang thai gia súc, tế bào nang tuyến trải qua biến đổi đặt biệt, trở nên to lớn có khả tổng hợp phân tiết sữa Sự tiết sữa gồm trình: Sinh sữa thải sữa Sự hình thành sữa trình sinh lý phức tạp xảy tế bào tuyến, đáp ứng hình thức phản xạ điều khiển hệ thần kinh Nhằm để chọn lọc chất từ huyết tương đưa vào tuyến vú tổng hợp nên thàng phần đặc trưng sữa Phân tích thàng phần sữa huyết tương người ta thấy sữa có nhiều chất mà huyết tương casein, lactose, mỡ sữa (Nguyễn Thị Kim Đông Nguyễn Văn Thu, 2009) Quá trình phát triển tuyến vú phụ thuộc vào tác động hormone tuyến nội tiết sinh dục, tuyến yên, tuyến thận, lượng sữa thay đổi tùy thuộc theo mức dinh dưỡng, giống, số lượng nuôi, lượng sữa tiết cao vào tuần thứ thứ 3, nhiên tuyến vú đơn vị độc lập hoàn chỉnh nên số lượng sữa tiết vú không giống nhau, vú trước nhiều sữa (Trương Lăng Nguyễn Văn Hiền, 2000) Heo nái thường cho sữa từ 6-8 tuần sản xuất sữa cao điểm tuần thứ ba tuần thứ năm chu kỳ cho sữa Trung bình lượng sữa sản xuất tuần 300-400 kg Năng suất sữa ngày tăng theo số bú, từ 0,9-1 kg cho heo ổ có heo 0,7-0,8 kg cho ổ có 9-12 Việc đo lường lượng sữa sản xuất heo nái khó khăn nên thường tính dựa theo tăng trọng heo con, kg tăng trọng cần 3-3,5 kg sữa mẹ (Nguyễn Ngọc Tuân Trần Thị Dân, 2000) Theo Trần Thị Dân (2006), thành phần sữa không khác nhiều bầu vú bầu bú Mỡ, protein lactose chiếm 60%, 22%, 10% tổng lượng sữa Phần lớn acid béo sữa heo acid béo 16-18 carbon không bão hòa Sữa heo thiếu sắt đồng dù phần heo mẹ đủ chất Mặt khác, nồng độ kẽm mangan sữa tăng tăng chất phần heo mẹ Các chất tuyến vú xuất vòng ngày trước sanh, tích tụ kháng thể xảy ngày cuối thai kỳ Vào lúc sanh, nồng độ kháng sữa đầu cao giảm nhanh 10 – Lượng thức ăn tiêu tốn tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng cho heo TĂ cho heo nái + TĂ cho heo (kg) Tiêu tốn TĂ/kg TT = Tổng tăng trọng heo TN (kg) – Mức ăn dưỡng chất tiêu thụ hàng ngày heo nái nuôi Lượng TĂHH heo nái ăn được/ngày (kg) x (%) Dưỡng chất thức ăn – Tỷ lệ hao mòn heo nái Dài thân x (Vòng ngực) (cm) Trọng lượng (kg) = 14.400 P heo nái sau đẻ 24h – P heo nái cai sữa Tỉ lệ hao mòn (%) = x 100 P heo nái sau đẻ 24h – Thời gian lên giống lại heo nái sau cai sữa (ngày) – Thời gian phối giống lại (ngày) – Dự kiến số lứa đẻ/nái/năm – Dự kiến số heo cai sữa/nái/năm (con) – Chi phí TĂ/kg tăng trọng Tổng chi phí TĂ cho heo nái + heo Chi phí TĂ/kg tăng trọng = Tăng trọng toàn kỳ (kg) (Lê Hồng Mận, 2006) – Hiệu kinh tế (HQKT) (về mặt thức ăn thú y) cho toàn thí nghiệm HQKT = tiền thu từ bán heo con-(chi phí TĂ + chi thú y) (Lê Hồng Mận, 2006) 3.3 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu thu thập xử lý chương trình Excel phần mềm Minitab Version 13.0 (phần thống kê mô tả phân tích phương sai) Sử dụng phép thử Tukey để so sánh trung bình nghiệm thức có sai khác mức 5%, 1% 35 Chương 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN Trong thời gian thí nghiệm, chăm sóc theo dõi 12 heo nái nuôi thuộc nhóm giống (LY) (YL) phối với heo đực Duroc, với 12 bầy heo theo mẹ giống (DLY) (DYL) từ sơ sinh đến cai sữa 21 ngày tuổi Kết thí nghiệm ghi nhận qua hình 4.1, 4.2, 4.3, 4.4 Ngày đẻ dự kiến: 30 /09/2011 Hình 4.1: Heo nái (LY) Hình 4.3: Heo giống DLY Ngày đẻ dự kiến: 3/10/2011 Hình 4.2: Heo nái (YL) Hình 4.4: Heo giống DYL 36 4.1 KẾT QUẢ TRÊN HEO CON THEO MẸ 4.1.1 Khảo sát số heo qua thời điểm Để số heo đẻ ổ nhiều, heo nái phải có số trứng rụng nhiều, tỷ lệ trứng thụ tinh cao tỷ lệ chết phôi thời gian mang thai thấp Kết số heo qua thời điểm trình bày qua bảng 4.1 Bảng 4.1: Số heo qua thời điểm NT Chỉ tiêu Số sơ sinh (con/ổ) Số sơ sinh sống (con/ổ) Số sơ sinh nuôi (con/ổ) Số cai sữa (con/ổ) Tỷ lệ sống (%) Tỷ lệ nuôi sống (%) NT1 (LY) 10,17 10,00 9,67 9,33 98,33 96,67 NT2 (YL) 10,33 10,17 9,83 9,67 98,48 98,33 SE 0,190 0,217 0,190 0,211 P >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 Qua bảng 4.1, ta thấy số sơ sinh NT1 (LY) 10,17 NT2 (YL) 10,33 Tuy khác biệt ý nghĩa thống kê (P>0,05), cho thấy nhóm giống heo (YL) đẻ sai nhóm giống (LY) Kết phù hợp với Nguyễn Minh Thông (1997), điều kiện nuôi dưỡng tốt sử dụng giống heo Landrace làm nái công thức lai (YL) phát huy tính đẻ sai, tốt sữa, nuôi giỏi chúng Ngược lại, điều kiện chăn nuôi sử dụng giống heo Yorkshire làm nái công thức lai (LY) đạt kết tốt tính tính chịu đựng thích nghi tốt với điều kiện khí hậu Việt Nam Qua cho thấy điều kiện nuôi dưỡng trại tốt So với nghiên cứu Nguyễn Thị Viễn et al (2004), số sơ sinh (con/ổ) giống heo (LY) (YL) nuôi trang trại Bình Thắng (10,19; 10,51) theo Trần Quốc Phục (2010), số sơ sinh (con/ổ) nhóm giống heo (LY) (YL) 10,8 kết số sơ sinh (con/ổ) thí nghiệm thấp Theo kết Nguyễn Minh Nhật (2009) Kuhlers et al (1988), số sơ sinh (con/ổ) nhóm giống (YL) (9,8; 10,1) thí nghiệm cao Qua bảng 4.1, số sơ sinh sống (con/ổ) NT1 (LY) 10,00 thấp NT2 (YL) 10,17, khác biệt mặt thống kê (P>0,05) Theo kết nghiên cứu Nguyễn Minh Nhựt (2009), số sơ sinh sống (con/ổ) giống YL 9,5 Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2005), số sơ sinh sống (con/ổ) giống LY 10,02 So với kết nghiên cứu số sơ sinh sống (con/ổ) thí nghiệm cao Ấn phẩm Kiến thức chăn nuôi heo (2010) 37 cho vào ngày nóng lực cho sữa heo nái thường xuyên bị giảm sút heo nằm gần mẹ dễ bị đè Vào ngày mát mẽ heo bú sữa đầy đủ, nằm lồng úm cách xa mẹ nên hạn chế vấn đề nái đè (tỷ lệ chết heo mẹ đè chiếm 55,3% tổng số chết vòng ngày đầu) Do kết hợp chăn nuôi thủy sản làm điều kiện khí hậu chuồng nuôi thí nghiệm thoáng mát, dễ chịu Trần Thị Vân (2006), heo nái xem có suất cao số sơ sinh sống (con/ổ) đạt 10-11 con/ổ Qua cho thấy heo nái thí nghiệm chọn lọc kỹ chúng có suất cao với kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng trại tốt Số sơ sinh nuôi (con/ổ) nhóm giống (LY) (YL) (9,67; 9,83), khác biệt ý nghĩa thống kê Do thời gian gần trại tiến hành chọn nuôi chặt chẽ nhằm chọn cá thể heo khỏe mạnh, có sức sống tốt nên số heo sơ sinh nuôi thấp số sơ sinh sống Vì sai khác số sơ sinh nuôi (con/ổ) nhóm giống (LY) (YL) cho thấy tỷ lệ đồng nhóm giống (YL) cao nhóm giống (LY) Tỷ lệ sống (%) heo (LY) (YL) (98,33; 98,48) So với kết nghiên cứu Vũ Đình Tôn Nguyễn Công Oánh (2010), tỷ lệ sống (%) heo (LY) 97,82% Nguyễn Minh Nhật (2009), tỷ lệ sống (%) heo (YL) 97,4% tỷ lệ sống (%) heo thí nghiệm cao Nhưng thấp nghiên cứu Trần Quốc Phục Phan Xuân Hảo (2008), tỷ lệ sống (%) 100% Các trường hợp hao hụt ngày đầu đa phần heo sinh có trọng lượng sơ sinh thấp heo yếu Số cai sữa (con/ổ) heo (LY) 9,33 thấp giống heo (YL) 9,67, kết sai khác mặt ý nghĩa thống kê (P>0,05) Theo Nguyễn Thế Nam (2006), số cai sữa (con/ổ) thuộc loại tốt nằm khoảng (8,5-10,5 con) cho thấy trại chọn lọc nái có suất sinh sản tốt Theo kết nghiên cứu Nguyễn Thị Viễn et al (2005), trung bình số cai sữa (con/ổ) trại chăn nuôi: Bình Thắng, Đông Á, Phú Sơn heo (LY) 8,48 (YL) 8,7, so với kết số cai sữa (con/ổ) thí nghiệm cao So với kết nghiên cứu Nguyễn Minh Nhật (2009) Từ Quang Hiển et al (2004), số cai sữa (con/ổ) giống (YL) (9,50; 8,24) thí nghiệm cao Theo Trần Quốc Phục (2010), số cai sữa (con/ổ) giống heo (LY) 10,8 giống (YL) 10,8 so với kết nghiên cứu thí nghiệm thấp Dựa vào bảng 4.1, tỷ lệ nuôi sống (%) giống heo (LY) (96,67) thấp giống heo (YL) (98,33) Do môi trường nuôi dưỡng tốt nên giống (YL) phát huy suất sinh sản cao (LY) So với kết nghiên cứu Nguyễn Minh Nhật 38 (2009) tỷ lệ nuôi sống (%) heo (YL) 100%, tỷ lệ sống heo (YL) thấp hơn, so với kết nghiên cứu Trần Quốc Phục (2010) 97,96% thí nghiệm cao 4.1.2 Khảo sát trọng lượng heo qua thời điểm Bảng 4.2: Trọng lượng heo qua thời điểm NT Chỉ tiêu TL sơ sinh (kg/ổ) TL sơ sinh bình quân (kg/con) TL cai sữa (kg/ổ) TL cai sữa bình quân (kg/con) TT sơ sinh-cai sữa (kg/ổ) TT bình quân sơ sinh-cai sữa (kg/con) NT1 (LY) 13,73 1,35 66,73 6,43 46,22 5,08 NT2 (YL) 14,08 1,37 62,69 6,38 47,67 5,02 SE 0,36 0,04 0,95 0,06 1,42 0,06 P >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 TL: Trọng lượng; TT: Tăng trọng Qua bảng 4.2 ta thấy trọng lượng heo sơ sinh (kg/ổ) giống (LY) thấp giống (YL) (13,73; 14,08), ý nghĩa thống kê (P>0,05) Trọng lượng heo sơ sinh (kg/ổ) nói lên khả nuôi dưỡng thai heo mẹ kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng phòng bệnh cho heo nái sở chăn nuôi (Nguyễn Thiện Võ Trọng Hốt, 2007) Trọng lượng heo sơ sinh (kg/ổ) giống (YL) có khuynh hướng nặng giống (LY) số heo sơ sinh (con/ổ) trọng lượng heo sơ sinh (kg/con) giống heo (YL) cao giống heo (LY) So với kết nghiên cứu Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2005), trọng lượng heo sơ sinh (kg/ổ) giống heo (LY) 14,91 Trần Quốc Phục (2010), trọng lượng heo sơ sinh (kg/ổ) giống heo (LY) 14,81 giống (YL) 15,13 kết thí nghiệm thấp Theo Nguyễn Minh Nhựt (2009); Nguyễn Thế Nam (2006), trọng lượng heo sơ sinh (kg/ổ) giống heo (YL) (13,4; 12,89) so với kết thí nghiệm cao Trọng lượng heo sơ sinh (kg/con) giống (LY) thấp giống (YL) (1,35; 1,37), khác biệt ý nghĩa thống kê (P>0,05) Theo Nguyễn Thiện (2008) Võ Văn Ninh (2007), trọng lượng sơ sinh không liên quan đến trọng lượng cai sữa mà liên quan chặt chẽ với tỷ lệ chết sơ sinh tỷ lệ sống đến cai sữa Người ta thấy heo ngoại, trọng lượng sơ sinh heo từ 1,1-1,35 kg tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa đạt 75% Trong trọng lượng sơ sinh 0,57 kg nhỏ sống sót 2% cai sữa 39 Kết trọng lượng heo sơ sinh (kg/con) giống (YL) theo nghiên cứu Nguyễn Minh Nhựt (2009) 1,4 theo Kuhlesrs et al (1988) 1,44 So với kết thí nghiệm thấp Điều phù hợp số sơ sinh nghiệm thức thí nghiệm nhiều hơn, số sơ sinh nhiều trọng lượng sơ sinh thấp Trọng lượng heo cai sữa (kg/ổ) giống (LY) lại cao giống (YL) (66,73; 62,69), nhiên khác biệt ý nghĩa thống kê (P>0,05) Phạm Hữu Doanh Lưu Kỷ (1999) cho heo nái cho sữa cao 21-22 ngày đầu, lượng sữa nhiều hay phụ thuộc vào tính di truyền giống nuôi dưỡng heo nái Theo Hội chăn nuôi Việt Nam (2006), lượng sữa ổn định nên số đẻ nhiều trọng lượng sơ sinh heo nhỏ, đẻ trọng lượng to lớn hơn, nên theo Nguyễn Thiện Võ Trọng Hốt (2007), trọng lượng toàn ổ sơ sinh tiêu thể khả nuôi dưỡng thai heo mẹ, kỹ thuật chăn nuôi, chăm sóc quản lý phòng bệnh cho heo nái chửa sở chăn nuôi Do thành tích bao gồm phần heo nái phần nuôi dưỡng người, trước hết thuộc thành tích heo nái Theo nghiên cứu Nguyễn Minh Nhựt (2009) trọng lượng heo cai sữa (kg/ổ) giống YL 55,4 theo kết nghiên cứu Nguyễn Thị Viễn et al (2005), trọng lượng heo cai sữa (kg/ổ) giống (LY) (YL) trại heo giống Đông Á (45,86; 44,67); trại heo Phú Sơn (52,15; 50,78) So với kết thí nghiệm cao Sự chênh lệch trọng lượng heo cai sữa (kg/con) thí nghiệm cao So với kết Trần Quốc Phục (2010), trọng lượng heo cai sữa (kg/ổ) giống (LY) (YL) (69,17; 69,38) thí nghiệm thấp Trọng lượng heo cai sữa bình quân (kg/con) giống (LY) lại cao giống (YL) (6,43; 6,38), khác biệt ý nghĩa thống kê (P>0,05) Theo Nguyễn Thiện Võ Trọng Hốt (2007), trọng lượng 21 (kg/con) phải gấp lần trọng lượng kết thí nghiệm phù hợp với tiêu So với nghiên cứu Trần Quốc Phục trọng lượng heo cai sữa bình quân (kg/con) giống (LY) 6,41 giống (YL) 6,44 thí nghiệm thấp So với kết nghiên cứu Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2005), trọng lượng heo cai sữa bình quân (kg/con) giống (LY) 5,87 theo Nguyễn Minh Nhật (2009), trọng lượng heo cai sữa bình quân (kg/con) giống (YL) 5,9 thí nghiệm cao Tăng trọng từ sơ sinh đến cai sữa (kg/ổ) giống (LY) (YL) (46,22; 47,67), khác biệt ý nghĩa thống kê (P>0,05) Trong điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng tốt giống (YL) phát huy ưu điểm 40 giống (LY) bên cạnh trọng lượng sơ sinh toàn ổ thí nghiệm nhóm giống (YL) 14,08 cao nhóm giống (LY) 13,73 Theo quy luật tăng trọng tỷ lệ thuận với trọng lượng sơ sinh kết tăng trọng sơ sinh đến cai sữa (kg/ổ) giống (YL) cao giống (LY) phù hợp So với kết nghiên cứu Trần Quốc Phục (2010) tăng trọng từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi giống (LY) (YL) (5,04; 5,05) so với kết thí nghiệm tương đối phù hợp Tăng trọng bình quân từ sơ sinh đến cai sữa (kg/con) nhóm giống (LY) cao nhóm giống (YL) (5,08; 5,02), khác biệt ý nghĩa thống kê (P>0,05) Sự sai khác thí nghiệm heo mẹ thuộc nhóm giống (YL) phải nuôi nhiều so với nhóm giống (LY) 0,34 Theo kết nghiên cứu Nguyễn Minh Nhật (2009), tăng trọng bình quân từ sơ sinh đến cai sữa (kg/con) nhóm giống (YL) 4,3 so với kết thí nghiệm cao hơn, cho thấy điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng trại thí nghiệm tốt 4.1.3 Lượng thức ăn tiêu tốn tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng cho heo Bảng 4.3: TTTĂ TTTĂ/kg tăng trọng heo NT Chỉ tiêu TTTĂ heo nái nuôi (kg/ổ) TTTĂ heo theo mẹ (kg/ổ) TTTĂ heo nái heo (kg/ổ) Tăng trọng toàn kỳ heo (kg/ổ) TTTĂ/kg TT NT1 (LY) 99,33 2,03 101,36 46,22 2,20 NT2 (YL) 101,32 2,05 103,37 47,67 2,17 SE P 1,25 0,09 1,34 1,42 0,08 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 Dựa vào bảng 4.3, ta thấy lượng tiêu tốn thức ăn heo nái (kg/ổ) nhóm giống (LY) (YL) (99,33; 191,32), khác biệt ý nghĩa thống kê (P>0,05) Kết thí nghiệm chúng, TTTĂ heo nái nuôi nhóm giống (YL) thấp so với nghiên cứu Nguyễn Minh Nhật (2009) 117,5 Nhan Văn Thông (2008) 125 kg/ổ Sự chênh lệch thức ăn ăn vào giống giải thích giống heo có khác gồm ảnh hưởng thể trạng heo nái mập ốm số heo theo mẹ nhiều hay Lượng thức ăn cho toàn ổ heo theo mẹ (kg/ổ) nhóm giống (LY) 2,03 thấp so với nhóm giống (YL) 2,05, chênh lệch thí nghiệm phần lớn số cai sữa nhóm giống (LY) 9,33 thấp nhóm giống (YL) 9,67 41 Kết thí nghiệm thấp so với nghiên cứu Trần Quốc Phục (2010) lượng thức ăn cho toàn ổ heo theo mẹ (kg/ổ) nhóm giống (LY) 2,66 nhóm giống (YL) 2,75 Do số ngày cai sữa 21 ngày tuổi số cai sữa/ổ thí nghiệm thấp nên lượng thức ăn cho toàn ổ heo theo mẹ (kg/ổ) thấp TTTĂ/kg TT heo nhóm giống (LY) cao nhóm giống (YL) (2,62; 2,52), khác biệt ý nghĩa thống kê (P>0,05) TTTĂ/kg TT heo nhóm giống (LY) cao heo nhóm giống tăng trọng điều kiện bú sữa mẹ heo nhóm giống (YL) 4.1.4: Khảo sát tỷ lệ heo tiêu chảy Bảng 4.5: Tỷ lệ tiêu chảy heo NT Chỉ tiêu Trung bình lượt tiêu chảy Tỷ lệ heo tiêu chảy (%) NT1 (LY) 2,17 1,10 NT2 (YL) 3,00 1,43 Qua bảng 4.5 trung bình số lượt heo tiêu chảy NT1 (LY) (2,17) thấp NT2 (YL) (3,00) Từ đưa đến tỷ lệ tiêu chảy (%) heo NT là: NT1 (LY) 1,10; NT2 (YL) 1,43 Trong điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng vùng có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều giống heo (LY) thích nghi tôt giống heo (YL) Theo Trần Thị Dân (2006), gia súc non từ 15-20 ngày tuổi thân nhiệt dần ổn định giai đoạn heo dễ bị, thời tiết thay đổi đột ngột nguyên nhân gây tiêu chảy heo Tỷ lệ tiêu chảy NT1 (LY) thấp nghiên cứu Nguyễn Minh Nhựt (2009) 4,7% 4.2 KẾT QUẢ TRÊN HEO NÁI NUÔI CON 4.2.1 Mức ăn dưỡng chất tiêu thụ heo nái nuôi Bảng 4.4: Mức ăn dưỡng chất tiêu thụ heo nái ăn thí nghiệm NT Chỉ tiêu Mức ăn heo nái CP (g/con/ngày) EE (g/con/ngày) CF (g/con/ngày) Khoáng (g/con/ngày) ME (Kcal/con/ngày) NT1 (LY) 4,7 760,0 224,3 198,0 368,3 14.191 NT2 (YL) 4,8 775,0 228,7 202,0 375,7 14.474 SE P 0,06 9,49 2,74 2,53 4,64 179,20 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 42 Mức ăn hàm lượng CP, EE, CF, khoáng tiêu thụ nhóm giống (LY) thấp (YL), khác biệt ý nghĩa thống kê (P>0,05) Sự sai khác thí nghiệm , thức ăn cho heo nái từ ngày thứ trở cho ăn tự đảm bảo tối tiểu 85% tiêu chuẩn ăn là: Lượng thức ăn ăn vào/con/ngày = kg + 0,5 kg x số heo mà thí nghiệm số heo giống (YL) cao giống (LY) nái (YL) cần ăn nhiều để đáp ứng nhu cầu sữa cho heo Theo Nguyễn Xuân Bình (2008), heo nái đẻ lứa đầu tiết khoảng 5,5 kg sữa/ngày NRC (1998), heo nái nặng khoảng 150 kg cần khoảng 4672 Kcal ME cho tiêu thụ ngày, cần 1200 Kcal/kg sữa hiệu sử dụng GE từ phần 0,72 Như nái tiết 5,5 kg sữa cần 9166 Kcal ME (5,5 x 1200/0,72) Như lượng tổng cộng cần cho nái ngày 13,839 Kcal/ME Lượng ME cung cấp cho heo nái thí nghiệm nhóm giống (LY) (YL) điều cao NRC (1998) (14.191) (14.474) So với kết nghiên cứu nhóm giống nái (YL) tiêu: Mức ăn hàm lượng CP; EE; CF; khoáng tiêu thụ là: 4,7; 742; 183; 197; 318 tất NT cao Do số heo cai sữa heo nái thí nghiệm cao hơn, bên cạnh điều kiện khí hậu nuôi dưỡng trại thí nghiệm mát mẽ nên tạo thoải mái cho heo nái nuôi nên heo ăn nhiều 4.2.2 Tỷ lệ hao mòn thể khả sinh sản heo nái thí nghiệm Bảng 4.6: Tỷ lệ hao mòn thể khả sinh sản heo nái thí nghiệm NT Chỉ tiêu Khối lượng hao mòn (kg/nái) Tỷ lệ hao mòn (%) Thời gian động dục lại sau cai sữa (ngày) Số ngày phối giống lại (ngày) Dự đoán lứa đẻ/nái/năm Dự đoán số cai sữa/nái/năm NT1 (LY) 26,40 13,91 6,83 8,83 2,25 21,03 NT2 (YL) 26,07 13,94 6,83 8,83 2,27 21,92 SE P 0,36 0,26 0,31 0,31 0,01 0,45 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 Khối lượng hao mòn (KLHM) heo nái nuôi thể rõ bảng 4.6, KLHM nhóm giống (LY) 26,40 cao nhóm giống (YL) 26,07 Sự sai khác ý nghĩa thống kê (P>0,05) Theo kết nghiên cứu Nguyễn Quốc Phục (2010), KLHM heo nái nhóm giống (LY) (LY) (28,92; 28,44), so với kết thí nghiệm thấp Sư sai lệch phù hợp thời gian cai sữa thí nghiệm sớm (cai sữa 21 ngày tuổi) Theo Nguyễn Thiện Võ Trọng Hốt (2007), KLHM thể heo nái bé tốt, KLHM cho biết khả tiết sữa heo mẹ kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng sở chăn nuôi, cai sữa sớm cho heo biện pháp hữu hiệu làm giảm tỷ lệ hao mòn thể heo mẹ 43 Tỷ lệ hao mòn (TLHM) (%) thể heo nái nhóm giống (LY) nhóm giống (YL) (13,91;13,94), khác biệt ý nghĩa thống kê (P>0,05) Kết tương đối cao nghiên cứu Nguyễn Minh Nhật nghiên cứu nái (YL) Bến Tre (13,8%) Trương Lăng Nguyễn Văn Hiền (2000) cho mức hao mòn thể heo nái sau cai sữa thường 10-20% tuỳ vào lứa đẻ, số heo con, thời gian cai sữa điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng Kết nằm mức khuyến cáo Trần Văn Phùng (2005) nái nuôi 10-15% Qua cho thấy khả nuôi heo mẹ tốt Thời gian động dục lại sau cai sữa (ngày) nhóm giống (LY) (YL) 6,83 ngày Theo Trần Quốc Phục (2010), số ngày lên giống lại heo nái sau cai sữa heo 7,25 ngày Kết thời gian động dục lại sau cai sữa thí nghiệm nhanh nghiên cứu tác giả cai sữa heo lúc 27 ngày tuổi số lượng heo cai sữa cao so với thí nghiệm Kết số ngày lên giống lại các nghiệm thức tương đối phù hợp với McGlone Pond (2003), cho sau cai sữa heo con, số ngày lên giống lại heo nái 3-7 ngày Số ngày lên giống lại tiêu thể khả mắn đẻ heo nái, thời gian lên giống lại sớm khoảng cách hai lứa đẻ rút ngắn nên có lợi mặt chăn nuôi Dự đoán lứa đẻ/nái/năm nhóm giống (LY) thấp nhóm giống (YL) lần lược là: (2,25; 2,27), nhiên khác biệt ý nghĩa thống kê Sự khác biệt suất sinh sản nhóm giống (YL) phát huy điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng trang trại Nguyễn Thiện Đào Đức Thà (2007) cho cai sữa sớm heo biện pháp làm tăng lứa đẻ/nái/năm Chỉ tiêu trại quan tâm nhằm cải thiện cao hiệu kinh tế Theo tiêu xếp hạng trai chăn nuôi Úc (Queensland, 1989) trại có số lứa đẻ nái năm từ 2,20 lứa trở lên trại có suất tốt Từ lứa đẻ/nái/năm dự đoán số cai sữa/nái/năm nhóm giống (LY) (YL) (21,03; 21,92) Sự khác biệt ý nghĩa thống kê (P>0,05) Nhìn chung, heo nái thí nghiệm chăm sóc quản lý tốt có suất sinh sản cao 44 4.3 HIỆU QUẢ KINH TẾ 4.3.1 Chi phí thức ăn cho kg tăng trọng heo giai đoạn thí nghiệm Bảng 4.7: Chi phí (về mặt thức ăn thú y) cho kg tăng trọng heo NT Chỉ tiêu TT heo (kg/ổ) (A) CPTĂ heo nái/ổ (ngàn đồng) CPTĂ heo con/ổ (ngàn đồng) Tổng CPTĂ heo nái heo con/ổ (ngàn đồng) (B) CPTY heo heo mẹ/ổ (ngàn đồng) (C) Tổng CPTĂ CPTY/ổ (ngàn đồng) (B+C) CPTĂ CPTY/kg TT heo (ngàn đồng) (B+C)/(A) So sánh (%) NT1 (LY) 46,22 781,75 37,70 819,45 215,96 1.035,41 22,01 100,00 NT2 (YL) 47,67 797,36 38,13 835,49 217,56 1.053,05 21,75 98,85 TT: Tăng trọng; CPTĂ: Chi phí thức ăn; CPTY: Chi phí thú y Giá 1kg thức ăn heo nái nuôi 7870 (đồng); giá 1kg thức ăn heo tập ăn 18600 (đồng) 4.3.2 Hiệu kinh tế (HQKT) toàn thí nghiệm (về mặt thức ăn thú y) Bảng 4.8: Hiệu kinh tế toàn thí nghiệm (về mặt thức ăn thú y) NT Chỉ tiêu NT1 (LY) NT2 (YL) Tổng tăng trọng 12 ổ heo (a) Tổng CPTĂ heo mẹ (ngàn đồng) (B1) Tổng CPTĂ heo (ngàn đồng) (B2) Tổng CPTY heo mẹ (ngàn đồng) (C1) Tổng CPTY heo (ngàn đồng) (C2) Tổng chi (ngàn đồng) (B= B1+B2+C1+C2) Tổng thu: (a) x 70,000 (ngàn đồng) HQKT (ngàn đồng): Tổng chi –Tổng thu So sánh (%) 277,3 4.691 226 121 1.174 6.212 20.020 13.702 100,0 286,0 4.784 228 127 1.179 6.318 19.411 13.929 101,7 Qua bảng 4.7 bảng 4.8, chi phí (TĂ TY) cho kg tăng trọng heo nhóm giống (YL) (21,75 ngàn đồng) (98,85%) thấp nhóm giống (LY) (22,01 ngàn đồng) (100%) Do đó, xét hiệu kinh tế toàn thí nghiệm nhóm giống (YL) cao so với nhóm giống (LY) (13.929 ngàn đồng) (101,7%); (13.702) (100%) Sự sai khác điều kiện chăn nuôi trại thí nghiệm nhóm giống (YL) thích nghi tốt với điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng nên thể ưu sinh sản nhóm giống (LY) tiêu: Số cai sữa, trọng lượng cai sữa… mà tiêu tỷ lệ thuận với tổng thu 45 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Nhóm giống heo (YL) có suất sinh sản tốt nhóm giống (LY) tiêu: số sơ sinh, số cai sữa, số lứa đẻ nái năm, số heo cai sữa nái/năm, tỷ lệ sống, tỷ lệ nuôi sống Heo thuộc nhóm giống heo nái (YL) phát triển tốt nhóm giống (LY) tiêu: tăng trọng từ sơ sinh đến cai sữa (kg/ổ), hiệu kinh tế mặt thú y thức ăn toàn thí nghiệm Kết luận chung suất sinh sản nhóm giống (YL) (LY) nuôi dưỡng trang trại tôt 5.2 ĐỀ NGHỊ Nên sử dụng nhóm giống nái lai LY/YL nhóm nái (dòng mẹ) để sản xuất heo thịt thương phẩm trang trại thành phố Sóc Trăng Trong chăn nuôi có điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng tốt trang trại nên chọn nái giống (YL) để phát huy tốt suất sinh sản, ngược lại điều kiện không thuận lợi nông hộ nên chọn nái giống (LY) để làm nái sinh sản Nên tiến hàng thí nghiệm thời điểm cai sữa heo khác (25 28 ngày tuổi) để đánh giá thêm tiêu suất sữa khả lên giống lại số lứa đẻ nái/năm 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Hội Chăn Nuôi Việt Nam (2003) Dinh dưỡng gia súc gia cầm Hà Nội: NXB Nông Nghiệp Hội Chăn Nuôi Việt Nam (2004) Cẩm nang chăn nuôi heo Hà Nội: NXB Nông Nghiệp Lại Thanh Tùng (2006) Ảnh hưởng thức ă đến tỷ lệ tiêu chảy thử hiệu lực số thuốc phòng trị bệnh tiêu chảy heo cai sữa Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ Lê Hồng Mận (2002) Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ Hà Nội: NXB Nông Nghiệp, trang 3-85 Lê Hồng Mận (2006) Kỹ thuật chăn nuôi heo nông hộ, trang trại phòng chữa bệnh thường gặp Hà Nội: NXB Nông Nghiệp, trang 3-80 Lê Hồng Mận (2007) Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ Hà Nội: NXB Nông Nghiệp Lê Thị Mến (2010) Kỹ thuật chăn nuôi heo TPHCM: NXB Nông Nghiệp Lê Văn Quang (2010) Khảo sát khả sản xuất số heo (Landrace Yorkshire) nhập từ Canada nuôi Trung tâm Giống Vật nuôi Sóc Trăng Luận văn thạc sĩ Đại học Cần Thơ NRC (1998) Nhu cầu dinh dưỡng heo Hội Đồng Nghiên Cứu Quốc Gia Hoa Kỳ Hà Nội: NXB Nông Nghiệp Nguyễn Minh Nhựt (2009) Khảo sát sinh trưởng nhóm giống heo lai theo mẹ nông hộ huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Luận văn tốt nghiệp Đại học Cần Thơ Nguyễn Minh Thông (1997) Nghiên cứu suất sinh sản heo nái nuôi trại chăn nuôi Phước Thọ – Tỉnh Vĩnh Long Luận văn thạc sĩ khoa nông nghiệp, Đại học Cần Thơ Nguyễn Ngọc Tuân Trần Thị Dân (2000) Kỹ thuật chăn nuôi heo TPHCM: NXB Nông Nghiệp Nguyễn Như Pho (2001) “Ảnh hưởng hội chứng MMA đến suất heo nái” Tạp chí Chăn nuôi, số Nguyễn Như Pho (2002) “Ảnh hưởng mức vitamine A thức ăn đến hội chứng MMA suất sinh sản heo nái” Tạp chí Chăn nuôi, số Nguyễn Thanh Sơn Nguyễn Quế Côi (2005) Chăn nuôi lợn trang trại Hà Nội: NXB Lao Động-Xã Hội, 190 trang Nguyễn Thế Nam (2006) Khảo sát sức sinh sản số nhóm giống nái xí nghiệp chăn nuôi heo Đồng Hiệp Luận văn tốt nghiệp Đại Học Nông Lâm, TPHCM Nguyễn Thị Kim Đông Nguyễn Văn Thu (2009) Sinh lý gia súc-gia cầm TPHCM: NXB Nông Nghiệp Nguyễn Thị Viễn (2004) Kết lai tạo tuyển chọn đực lai heo Duroc Pietrain Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y Hà Nội: NXB Nông Nghiệp 249 – 258 47 Nguyễn Thị Viễn, Nguyễn Hồng Nguyên, Lê Thị Tố Nga, Vũ Thị Lan Phương, Đoàn Văn Giải, Võ Đình Đạt (2005) “Năng suất sinh sản nái tổng hợp hai giống Yorshire Landrace” Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn, số 23, trang 51-54 Nguyễn Thiện (2008) Giống heo suất cao kĩ thuật chăn nuôi hiệu Hà Nội: NXB Nông Nghiệp Nguyễn Thiện Đào Đức Thà (2008) Nâng cao suất sinh sản cho heo nái TPHCM Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2005) “So sánh khả sinh sản nái lai F1 (Landrace x Yorshire) phối giống với heo đực Duroc Pietrain” Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, số 6, trang 48-54 Nguyễn Xuân Bình (2008) Kinh nghiệm nuôi heo Hà Nội: NXB Nông Nghiệp Phạm Hữu Doanh Lưu Kỷ (1999) Kỹ thuật nuôi heo nái mắn đẻ sai Hà Nội: NXB Nông Nghiệp Phan Xuân Hảo (2008) “Xác định ảnh hưởng khối lượng sơ sinh giới tính tới tỷ lệ sống loại thải lợn đến tuần tuổi”, Tạp chí khoa học phát triển, số 1, 33 – 37 Phòng Kỹ Thuật Công Ty Nhân Lộc – Rovetco (2010) Dinh dưỡng chăn nuôi heo, http//www.rovetco.com Phùng Thị Văn (2004) Kỹ thuật chăn nuôi heo nái sinh sản Hà Nội: NXB Nông ngiệp Trần Cừ (1972) Cơ sở sinh lý nuôi dưỡng heo Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ thuật Trần Quốc Phục (2010) Khảo sát ảnh hưởng hai hiệu thức ăn đậm đặc lên khả sinh sản hai nhóm giống heo lai (Landrace-Yorshire Yorshire-Landrace) heo từ 20-50 kg Luận văn thạc sỹ Đại học Cần Thơ Trần Thị Dân (2003) Sinh sản heo nái sinh lý heo TPHCM: NXB Nông Nghiệp, 105 trang Trần Thị Dân (2006) Sinh sản heo nái sinh lý heo TPHCM: NXB Nông Nghiệp Trần Văn Phùng (2005) Kỹ thuật chăn nuôi heo nái sinh sản Hà Nội: NXB Lao Động Xã Hội Trương Lăng (1999) Kỹ thuật chăn nuôi heo NXB Thanh Hóa Trương Lăng (2000) Sổ tay công tác giống heo NXB Đà Nẵng Trương Lăng (2007) Cai sữa sớm heo con.Hà Nội: NXB Nông Nghiệp Trương Lăng Nguyễn Văn Hiền (2000) Nuôi heo siêu nạc NXB Thanh Hóa Võ Thị Tuyết (1996) Ngiên cứu xây dựng giống heo mẹ có khả sinh sản cao từ hai giống Yorkshire Landrace Luận án tiến sĩ trường Đại học Nông Lâm, TPHCM Võ Văn Ninh (2006) 52 câu hỏi đáp chăn nuôi heo nồng hộ TPHCM: NXB Nông Nghiệp Võ Văn Ninh, Hồ Mộng Hải (2006), Nuôi heo thịt suất cao bệnh thông thường heo, NXB Nông Nghiệp, TPHCM, 143 trang Vũ Đình Tôn Nguyễn Công Oánh (2010) “Năng suất sinh sản, sinh trưởng chất lượng thân thịt tổ hợp lai nái F1 (Landrace x Yorshire) với đực giống Duroc Landrace nuôi Bắc Giang”, Tạp chí khoa học phát triển, số 1, trang 106-113 48 Vũ Đình Tôn Trần Thị Nhuận (2005) Giáo trình chăn nuôi heo Hà Nội: NXB Nông Nghiệp * Tiếng Anh Christenson, R K., and J J Ford (1979), “Puberty and estrus in confinement-reared gilts”, Journal of animal science, 49: pp 743 – 751 Christenson, R K., and J J Ford (1979), Puberty and estrus in confinement-reared gilts, J Anim Sci 49, pp 743 – 751 Herpin, P., J C Hulin, J Le Dividich, and M Fillaut (2001), Effect of oxygen inhalation at birth on the reduction of early postnatal mortality in pigs, J Anim Sci 79(1), pp – 10 Hughes, P E (1975), The effects of duration of boar exposure, number of gilts in the exposure group and size of the exposure pen on the efficacy of the boar effect, Anim Reprod Sci 31, pp 331 – 340 NRC (1998), Nutrient Requirement of Swine, 10th, National Academy press, Washington, D.C Wildt, D E., G D Riegle and W R Dukelow (1975), Physiological temperature response and embryonic mortality in stressed swine, Am J Phys 229, pp 1471 – 1475 * Website http://www.central.showpig.com http://www.globalswine.com www//www greenfeed.com.vn,2010 49 […]… Nếu heo mẹ tăng đồng huyết 10% thì số heo con sơ sinh hoặc cai sữa đều giảm 0,23 Điều này cho thấy đồng huyết ở heo mẹ ảnh hưởng lớn đến số heo sơ sinh trong khi đồng huyết ở heo con ảnh hưởng đến số heo cai sữa/ổ Ở heo con đồng huyết tăng 10% sẽ làm tỷ lệ chết tăng 1% (Trần Thị Dân, 2006) 2.4 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA HEO NÁI Theo Nguyễn Thiện và Đào Đức Thà (2007), năng suất sinh sản. .. lứa đẻ nái/ năm 2.7 KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA HEO NÁI Một số chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản của heo nái nuôi con được ghi nhận như sau: 2.7.1 Số heo con sơ sinh (con/ ổ) Theo Trần Văn Phùng (1999), đây là chỉ tiêu kinh tế quan trọng nó nói lên khả năng đẻ nhiều hay ít con của giống, nói lên kỹ thuật thụ tinh và kỹ thuật chăm sóc heo nái mang thai Trong vòng 24 giờ sau khi sinh ra, những heo con không… quan sinh dục sẽ làm cho khả năng sinh sản của nái giảm, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế cho trại chăn nuôi 16 Yếu tố quản lý và chăm sóc: có ảnh hưởng rất lớn đến sức sinh sản, chăm sóc tốt giúp phát hiện kịp thời nái mắc bệnh để điều trị có hiệu quả, giảm tỷ lệ heo con chết, heo con bị mẹ đè Theo Greenfeed (2010), phần lớn trại chăn nuôi heo nái sinh sản là trại bố mẹ Mục tiêu của trại là sản xuất… do ký sinh trùng Heo nái bị bệnh sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng sinh sản và làm giảm sức đề kháng của nái Theo Nguyễn Như Pho (2002), nguyên nhân làm giảm thành tích sinh sản của heo nái và sức sống của heo con có thể do nhiểm trùng bầu vú; heo nái bị viêm tử cung, heo nái cho sữa kém hoặc mất sữa; heo con bị rối loạn vi khuẩn đường ruột, do sự hiện diện vi sinh vật cơ hội trong chuồng nuôi ở mật số… Thời gian nuôi con (21-28 ngày) Lốc Sẩy thai Mang thai giả Nái sinh sản bị chết và loại Sơ đồ 2.1: Mười lăm yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sinh sản của heo cái (www.greenfeed.com.vn, 2010) 17 Yếu tố giống heo (Gene): Trại chăn nuôi heo nái sinh sản là trại bố mẹ nên chọn nái dòng sinh sản (Landrace, Yorkshire, LY); không nên chọn giống Duroc, Pietrain, Hampshire, heo thịt (LYD, LYDP) làm nái Landrace,… Sơn và Nguyễn Quế Côi, 2005) 2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sức sống của heo con 2.3.3.1 Ảnh hưởng của di truyền Tầm quan trọng của gen đối với sức sống của heo con thường được lưu ý vì sức sống của heo con thường bị ảnh hưởng rõ bởi lai giống hoặc đồng huyết Giống heo nhiều mỡ thường có trọng lượng sơ sinh thấp nhưng đề kháng tốt với lạnh và đói, do đó tỷ lệ chết thấp hơn heo châu Âu nhiều nạc Lai giống. .. NT2: Heo nái giống (♂Yorkshire X Landrace)( YL) Sơ đồ 3.2: Bố trí thí nghiệm 3.2.2 Phương pháp tiến hành thí nghiệm 3.2.2.1 Phương pháp thực hiện thí nghiệm tại trại Chăm sóc heo nái nuôi con và heo con theo mẹ thường xuyên theo dõi thể trạng của heo nái và heo con hàng ngày, đặc biệt là số lượt tiêu chảy trên heo con Đo dài thân thẳng và vòng ngực của heo nái sau khi đẻ 24 giờ và sau khi cai sữa heo con. .. dục sẽ xuất hiện sau (4-8) ngày (Nguyễn Thiện và Đào Đức Thà, 2008) 2.6 CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT TRONG CHĂN NUÔI HEO NÁI SINH SẢN: Chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản của trại nái là: Tỷ lệ heo nái vô sinh 3(%), tỷ lệ heo nái đậu thai đạt 90-95(%), tỷ lệ heo nái đẻ 85-90(%), thời gian chờ phối 3-7 (ngày), tỷ lệ heo con chết lúc theo mẹ 10-12(%) Dựa vào số heo đẻ ra còn sống/ổ, heo nái được xem là… có năng suất cao khi: heo nái tơ có 9-10 con/ ổ đẻ, heo nái rạ có 10-11 con/ ổ Số con sơ sinh nói lên tính mắn đẻ của nái và phụ thuộc rất lớn bởi yếu tố giống, các giống khác nhau thì số con sơ sinh khác nhau Trần Thị Dân (2006) Thàng tích sinh sản ở lứa đẻ 1-2 cho biết nái tốt x u bao gồm: Số heo con trên ổ 8-10 con còn sống, trọng lượng sơ sinh 1,3-1,5 kg /con, trọng lượng cai sữa bình quân 5-8 kg /con, … chăn nuôi heo, 2011) Theo Nguyễn Thiện và Võ Trọng Hốt (2007), heo mẹ sau khi đẻ và nuôi con cơ thể bị gầy sút Điều này rất ảnh hưởng đến thời gian động dục lại sau cai sữa của heo mẹ và năng suất của lứa tiếp theo Biện pháp hữu hiệu làm giảm tỉ lệ hao mòn cho heo mẹ là cai sữa sớm heo con Cân trọng lượng heo mẹ sau khi đẻ được 24 giờ và sau khi cai sữa heo con, cho biết khả năng tiết sữa của heo mẹ và

Xem Thêm :   Giống chim bồ câu gà. Mô hình & Kỹ thuật nuôi bồ câu gà cơ bàn

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Cây Xanh

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Kiến Thức Chung
Xem Thêm :  90 phím tắt trong photoshop mà bạn nên biết !

Related Articles

Back to top button