Kiến Thức Chung

Đặc điểm và kỹ thuật nuôi rắn nùng nục như thế nào?

Loại rắn nùng nục này còn được biết đến với nhiều tên gọi khác nhau như: rắn mùng, rắn bùn hay rắn nước. Điều điều đặc biệt ở loại rắn này chính là nó không có nọc độc. Khi cắn, nó chỉ có cảm giác hơn đau và ngứa đối với người bị cắn. Rắn bùn còn được nhiều người biết đến với hai loại: rắn bùn xanh và rắn bùn đỏ. Và vì vậy kỹ thuật nuôi rắn nùng nục cũng khác nhau ở mỗi loại.

kỹ thuật nuôi rắn nùng nục

I. Đặc điểm hình dạng rắn nùng nục

Rắn mùng đỏ có đặc điểm màu bùn sẫm trên lưng. Có những hàng vảy đốm đen ở hai bên sườn. Ngoài ra rắn nùng nục còn có hàng vảy đỏ từ cổ tới đuôi ở gần phía bụng. Cụ thể ở dưới bụng có những hàng vảy trắng xen kẽ màu đen. Loại rắn nùng nục này có chiều dài khoảng 15-20cm đối với rắn con. Và rắn trường thành có chiều dài trung bình khoảng 60-80cm. Chi phí đầu tư trong kỹ thuật nuôi rắn nùng nục không cao.

Rắn nùng nục đỏ được đánh giá là một loại rắn có màu đẹp so với rắn nùng nục xanh. Được bà con nuôi nhiều hơn vì tính chất dễ nuôi, có tỉ lệ sống cao hơn. Giá cả của loại rắn nùng nục đỏ cũng khá cao và ổn định hơn so với nhiều loại rắn khác. Việc am hiểu về mặt hình dáng của rắn cũng rất có ích cho kỹ thuật nuôi rắn nùng nục

II. Tìm hiểu chung về rắn nùng nục và kỹ thuật nuôi

Đặc điểm của rắn nùng nục: loại rắn này có sức đề kháng cao. Nó có thể chịu được nhiệt độ từ 10à 45 độ C. Đặc biệt loại rắn này có thể sinh trưởng rất tốt tại nhiệt độ 18-28 độ C. Nếu như được nuôi dưỡng trong điều kiện tốt thì khả năng tỷ lệ sống 80% trở lên. Khi thả một cân khoảng 15-20 con thì trung bình một năm một con được 250g-300g.

Lúc trước ta có thể bắt gặp hình ảnh loại rắn nùng nục này dễ dàng ở vùng sông nước đồng quê. Tuy nhiên hiện nay có thể nói nó đang dần khan hiếm.Vì vậy nó mang lại nhiều lợi ích về mặt kinh tế nên cũng được nhiều bà con nuôi hiện nay. Thế nên việc ham hiểu tốt về kỹ thuật nuôi rắn nùng nục rất cần thiết.

2.1 Nuôi trong chum hỏng

Có thể nuôi loại rắn nùng nục này bằng chum bị hỏng. Với phương pháp này có thể là một thú vui đối với nhiều người và thu lại lợi nhuận kinh tế. Người nuôi nên chủ động trong kỹ thuật phòng ngừa và điều trị những loại bệnh cho rắn nùng nục.

Xem Thêm :   Các Kiểu Làm Chuồng Nuôi Gà Tre Phổ Biến Cho Bà Con Áp Dụng

Xem Thêm :  Mua thuốc làm dài mi ở đâu tại Huyện Mộc Châu Sơn La

2.2 Nuôi chuồng rắn nhân tạo trên cạn

Nguồn nuôi nên xây dựng ở nơi có ánh nắng chiếu vào mặt nước. Trong khoảng thời gian từ 0,5- 1h thì ánh nắng có thể chiếu vào để thực hiện quang hợp

Đối với phương thức nuôi này, bà con có thể nuôi loại rắn nùng nục này trong ao hồ. Hoặc bà con cũng có thể tân dụng các ao hồ nuôi cá, ếch, ba ba kém hiệu quả để nuôi rắn.

kỹ thuật nuôi rắn nùng nục
                                                         

III. Điều kiện cần chú ý trong kỹ thuật nuôi rắn nùng nục

3.1 Xây tường

Xây dựng nên những bức tường xung quanh ao. Có thể tận dụng những tường cao cách mặt nước tầm 50-70 làm kè chống sát lỡ đất. Nên chú ý một điều không xây tường quá láng tránh trường hợp rắn bò ra ngoài. Đối với ao hồ nuôi cá từ trước thì có thể xây tường cách mép ao tầm 1-2 mét. Tường trong cũng không nên xây quá láng để rắn không thể bám vào bò ra ngoài. Tường cao khoảng 60-80 cm thì có thể sử dụng trong kỹ thuật nuôi rắn nùng nục.

3.2 Độ bùn dưới đáy ao

Khi thực hiện kỹ thuật nuôi rắn nùng nục phải chú ý đến độ bùn dưới đáy ao. Nếu độ bùn quá thấp hoặc quá cao cũng không thể đáp ứng được yêu cầu. Thông thường độ bùn nên giao động trong khoảng từ 10-20 cm . Mức nước trong ao từ 80 cm đến 150 cm.

3.3 Nơi ẩn nấp

Có thể thả bèo tây, rau muống làm chỗ ẩn nấp cho rắn khi ngoi lên mặt nước lấy oxi. Người nuôi có thể thả bèo tây, rau muống chiếm tầm 30 đến 40% diện tích mặt ao.

3.4 Diện tích nuôi

Diện tích để thực hiện quang hợp chiếm 2à30% diện tích quang hợp bể nuôi nhân tạo. Diện tích nuôi tối thiểu  6m cho đến 30m. Mực nước cao từ 5 đến 70 cm.

Cần lưu ý rằng nếu diện tích nuôi quá hẹp sẽ khiến cho rắn nằm đè lên nhau. Từ đó dễ khiến rắn khó thở được. Nếu có thể hãy xây những bể trồng cây đan xen nhau. Việc này sẽ giúp cho ánh nắng khó có chiếu vào, đặc biệt vào mùa hè

Xem Thêm :   Tìm hiểu cách chăm sóc heo con sơ sinh và vấn đề thường gặp

Xem Thêm :  Tác dụng tuyệt vời của củ hành tím với sức khỏe và làm đẹp

kỹ thuật nuôi rắn nùng nục
                               

IV. Thức ăn cần biết trong kỹ thuật nuôi rắn nùng nục

Loại rắn bùn này rất tham ăn so với rắn hổ . Vì rắn hổ trâu có đặc tính ngủ đông thế nên ít tốn thức ăn. Do đó theo ước tính, một con rắn nùng nục có thể ăn hết 2kg cá nhỏ trong 1 năm. Và sau khi nuôi từ 1,5 năm đến 2 năm rắn nùng nục có trọng lượng tầm 1kg hoặc hơn.

Thức ăn chủ yếu cho rắn nùng nục là những loại cá con, thủy sản, cá to được thái, cắt. Các loại cá thức ăn chủ yếu cá lòng tong, cá sặc, cá rằm, cá rô,..Có thể tạo môi trường sống cộng sinh tự nhiên cho rắn bằng cách thả thêm tôm, tép, cá con vào ao nuôi.

V. Thị trường tiêu thụ

Trong nước hiện nay có rất nhiều thị trường tiêu thụ rắn lớn đặc biệt: Viêt Nam và Trung Quốc. Trong nước có thể kể đến như: nhà hàng, khách sạn được dùng để chế biến thức ăn. Nhiều món ăn ngon được chế biến từ loại rắn này đã trở thành đặc sản. Điển hình như những món: canh rắn, rắn xào , hấp, nướng và đặc biệt là làm chả rắn.

VI. Kỹ thuật nuôi rắn nùng nục hiện đại

6.1 Thay nước

Có thể thay nước trong khoàng từ 1 đến 2 lần một tuần. Điều này sẽ giúp cho rắn được sinh trưởng phát triển trong môi trường nguồn nước sạch.

Môi trường nước: sạch sẽ, thoáng mát sẽ giúp cho rắn tránh khả năng bị nhiễm bệnh hơn. Đồng khi nguồn nước sạch rắn cũng sẽ phát triển nhanh hơn. Vì thế theo như kỹ thuật nuôi rắn nùng nục hiện đại người nuôi cần thay nước thường xuyên.

Ngoài ra người nuôi cũng cần biết theo một mẹo nữa là nên thả bèo tai tượng vào nước. Bèo tai tượng giúp cho việc thanh lọc nước trở nên sạch và nhanh hơn. Hoặc ngoài ra bà con cũng cần chú ý , để dây ni lông, chà lá dừa rồi thả rắn vào nuôi. Điều này sẽ giúp cho rắn có nơi chú ẩn tốt hơn nữa đấy.

6.2 Khi rắn bệnh

Điều đáng qua tâm đó chính là khi rắn nùng nục bị bệnh. Cần tách riêng rắn ra sang chỗ khác để dễ chăm sóc. Tách đến khi nào rắn khỏe thì mới cho trở lại chuồng nuôi lớn. Đây là một trong những kỹ thuật nuôi rắn nùng nục rất hay. Một số bệnh thường gặp:

6.2.1 Khi rắn bị xây xát, lở miệng:

Đặc biệt khi bị vi khuẩn tấn công. Người nuôi cần trộn Streptomycine với nước cất sau đó bôi vào vết thương của chúng. Bên cạnh đó bạn hãy tiến hành đổ muối vào nguồn nước để được xử lý

Xem Thêm :   Bonsai Vietnam: Vườn và cây đẹp tháng 6 của nghệ nhân Việt

Xem Thêm :  3 cách làm trứng muối (khô, nước và siêu tốc) – Savoury Days

6.2.2 Khi rắn sình bụng:

Sình bụng là nguyên nhân khiến cho rắn bị bỏ ăn. Lúc này hãy nhanh chóng tán nhuyễn Sulfa Guanidin rồi để khô sau đó mới cho rắn ăn.

6.2.3 Khi rắn bị bệnh nấm miệng:

Lúc này nên sử dụng thuốc Mycostatine theo đúng hướng dẫn sử dụng của thuốc này. Sau đó trộn vào đồ ăn và cho rắn ăn.

6.2.4 Khi rắn biếng ăn:

Ngay lúc này bà con nên thay đổi thức ăn cho rắn. Khi ấy rắn được đổi khẩu vị sẽ ăn nhanh và nhiều hơn. Hoặc đồng thời ngay lúc đó hãy bổ sung thêm các loại thuốc kích thích ăn. Thêm vào đó tăng chất tăng trưởng như vitamin C hay B complex…

VII. Kỹ thuật nhân giống rắn nùng nục khi nuôi

Thời điểm để có thể nhân giống rắn lý tưởng đó chính là vào mùa mưa. Mùa mưa ở nước diễn ra vào khoảng tháng 5 đến tháng 7. Vì vậy trong thời gian này hãy chọn con bố mẹ trước khi cho rắn phối giống. Sau đó nhốt chung chúng lại với nhau để có thể đẻ  đều và đẻ thường xuyên nhất.

Mỗi năm trung bình rắn cái đẻ một lần. Bình quân mỗi lứa dao động từ 10 – 30 con. Đối với rắn mẹ có trọng lượng lớn trên 2kg thì có thể đẻ 40 con/lứa.

Giá của loại rắn này hiện nay đang dần ổn định và cao hơn trước rất nhiều. Đồng thời nó cũng được đánh giá là loại rắn dễ nuôi. Vì vậy bà con nếu có ý định muốn nuôi để sinh lợi nhuận từ loại rắn này thì hãy tìm hiểu thật kỹ về đặc điểm và kỹ thuật nuôi rắn nùng nục.

VIII. Rủi ro về kỹ thuật nuôi rắn nùng nục

Nhưng không phải vì lí do trên mà mạo hiểm đầu tư nuôi rắn nùng nục với quy mô lớn. Rắn nùng nục với đặc tính chỉ rắn sống ở những ao hồ, kênh rạch tự nhiên. Vì vậy mà nó cũng thể thất thoát khi nuôi. Đặc biệt sau những trân mưa, rắn sẽ tự động bò đi nơi khác. Vì vậy người nuôi có thể bị lỗ vốn nếu không có sự tính toán kĩ càng.

Với những thông tin về kỹ thuật nuôi rắn nùng nục, hy vọng rằng bạn đã có cho mình thêm những thông tin hữu ích. Theo dõi The Coth để cập nhật thêm những thông tin hữu ích nhé!

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Cây Xanh

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Kiến Thức Chung

Related Articles

Back to top button