Kiến Thức Chung

Trình bày quy luật hình thành độc quyền và các tổ chức độc quyền, phân tích bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (586.32 KB, 104 trang )

Khi quy mô sản xuất đạt đến một trình độ đủ lớn thì nó sẽ dẫn đến hình thành các

tổ chức độc quyền cũng với quy mô từ nhỏ đến lớn như Cacten, Xanhdica, Tở rớt,

Côngxoocxion, cônglômêgrat.

Sự hình thành các tổ chức độc quyền như đã phân tích được Lê Nin khẳng định đó

là một quy luật kinh tế mang tính khách quan, tồn tại trong lịch sử phát triển của tư bản

chủ nghĩa.

Sự ra đời các tổ chức độc quyền cũng khẳng định quá trình chuyển tư Chủ nghĩa tư

bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản độc quyền là một tất yếu.

Lê Nin chỉ rõ việc xuất hiện chủ nghĩa tư bản độc quyền sẽ hình thành trong nền

kinh tế tư bản một cơ chế độc quyền, và Lê Nin cũng chỉ rõ độc quyền xuất hiện và bắt

nguồn tư tự do cạnh tranh nhưng nó không thể thủ tiêu được hoàn toàn tự do cạnh tranh

mà luôn luôn tồn tại song hành bên cạnh nhưng ở bên trên tự do cạnh tranh.

* Bản chất kinh tế của Chủ nghĩa tư bản

Lê Nin trong quá trình nghiên cứu sự hành thành độc quyền và các tổ chức độc

quyền đã chỉ rõ bản chất kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền được thể hiện trong 5

đặc điểm kinh tế tư bản độc quyền, đó là

+ Quá trình tích tụ và tập trung trong sản xuất (do phát triển quy mô sản xuất) đã

dẫn đến hình thành các các tổ chức độc quyền (Quy luật hình thành độc quyền)

+ Cạnh tranh giữa các tổ chức tư bản độc quyền công nghiệp và tư bản độc quyền

ngân hàng dẫn đến hình thành tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính.

Trong quá trình hình thành ra các tổ chức độc quyền trên cơ sở tích tụ và tập trung

sản xuất nhưng không thể thủ tiêu được môi trường cạnh tranh trong chủ nghĩa tư bản, vì

vậy Lê Nin cho rằng khi quy mô sản xuất của các tổ chức độc quyền càng lớn thì tính chất

cạnh tranh càng quyết liệt và sự phá hoạt xét về mặt kinh tế của cạnh tranh càng lớn do đó

khi đã hình thành ra các tổ chức độc quyền trong công nghiệp và các tổ chức độc quyền

trong ngân hàng thỉ để đạt được lợi nhuận ngày càng cao thì các tổ chức kinh tế này cạnh

tranh với nhau hết sức gay gắt thông qua chế độ tham dự bằng việc tư bản công nghiệp và

tư bản ngân hàng mua cổ phiếu của nhau, tìm cách đưa người của mình vào hội đồng

quản trị của đối phương nhằm tìm ra các biện pháp khống chế lẫn nhau trong quá trình

hoạt động.

Với các hình thức cạnh tranh như đã phân tích sẽ dẫn đến sự xâm nhập lẫn nhau

giữa tư bản công nghiệp và tư bản ngân hàng tạo ra những khó khăn bất lợi trong kinh

doanh. Từ thực tiễn đó tất yếu sẽ dẫn đến các tổ chức độc quyền trong công nghiệp và

ngân hàng phải đi đến một thoả hiệp là cùng nhau hình thành ra một loại tư bản mới và Lê

Nin gọi đó là tư bản tài chính.

Tư bản tài chính có thể được hình thành theo chiều dọc thông qua các ngành kinh

tế hoặc theo chiều ngang trên địa bàn vùng lãnh thổ. Sự ra đời của tư bản tài chính sẽ tạo

ra một quyền lực hết sức to lớn đối với tất cả các tổ chức độc quyền của các ngành hoặc

các vùng lãnh thổ. Khi các tổ chức độc quyền đã phát triển đến một trình độ cao thì tính

chất cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền trong lĩnh vực tài chính cũng xuất hiện. Từ đó

tất yếu lại dẫn đến sự thoả hiệp giữa nhiều tư bản tài chính dẫn đến sự tập trung tư bản tài

chính hình thành bọn đầu cơ tài chính.

Bọn đầu sỏ tài chính có thể hình thành ở các quốc gia các khu vực và cao hơn là

toàn thế giới.

68

Khi xuất hiện bọn đầu sỏ tài chính hay tư bản tài phiệt thì các tổ chức tài chính này

có một thế lực hết sức to lớn, nó không chỉ chi phối các hoạt động của nền kinh tế mà còn

chi phối cả chính trị, quân sự, quyết định chiến tranh hay hoà bình giữa các quốc gia.

– Xuất khẩu tư bản:

Xuất khẩu tư bản là việc đem tư bản từ nước này sang một nước khác sử dụng

nhằm mục đích thu lợi nhuận nhiều hơn.

Xuất khẩu tư bản được tiến hành thông qua 2 con đường là xuất khẩu tư bản hàng

hoá và xuất khẩu tư bản tiền tệ.

Xuất khẩu tư bản hàng hoá là đem hàng hoá được sản xuất ở một nước sang tiêu

thụ hay thực hiện giá trị ở một nước khác nhằm mục đích thu hồi chi phí sản xuất và giá

trị tặng dư đã bóc lột được của công nhân ở nước xuất khẩu.

Xuất khẩu tư bản hàng hoá được thực hiện dưới hình thức viện trợ cho vay hoặc

thương mại quốc tế.

Còng xuất khẩu tư bản tiền tệ là việc đem tư bản tiền tệ từ một nước này sang một

nước khác đầu tư phát triển sản xuất nhằm mục đích bóc lột giá trị thặng dư và vơ vét tài

nguyên ở các nước nhập khẩu.

Xuất khẩu tư bản tiền tệ cũng được thực hiện thông qua các hình thức như viện trợ,

Xem Thêm :   Nguyễn Khoa Nam

Xem Thêm :  Có nên mua điện thoại xách tay Đài Loan không? Những lưu ý cần biết

cho vay hay đầu tư quốc tế.

Tóm lại việc xuất khẩu tư bản dù dưới hình thức là hàng hoá hay tiền tệ thì đầu

đem lại một kết quả 2 mặt xuất khẩu và nhập khẩu.

Các cường quốc đế quốc gây chính tranh để phân chia lãnh thổ thế giới hình thành

một hệ thống thuộc địa và nửa thuộc địa.

Các cường quốc đế quốc sau khi phân chia lãnh thổ thế giới thì tiếp tục phân chia

nhau ảnh hưởng kinh tế.

Có thiếu không?

2) Trình bày biểu hiện của quy luật giá trị và giá trị thặng dư trong giai đoạn Chủ

nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh.

Lý luận của Chủ nghĩa Mác Lê Nin chỉ rõ phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa

phát triển qua 2 giai đoạn là chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh và chủ nghĩa tư bản độc

quyền. Nền kinh tế tư bản được Các Mác khẳng định đó là một nền kinh tế hàng hoá với

trình độ cao. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa chạy theo mục tiêu bóc lột m và thu lợi nhuận,

vì vậy quy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và trao đổi hàng hoá sẽ hoạt

động trong suốt quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản. Nhưng ở mỗi một giai đoạn

phát triển của chủ nghĩa tư bản, do đặc điểm và điều kiện của nền kinh tế không giống

nhau vì vậy quy luật giá trị cũng có những biểu hiện khác nhau.

ở giai đoạn tự do cạnh tranh: do chi phối của cơ chế cạnh tranh nên các tập đoàn tư

bản phân chia nhau lợi nhuận theo nguyên tắc bình quân hoá tỷ suất lợi nhuận, vì vậy quy

luật giá trị biểu hiện thành quy luật giá cả sản xuất (giá sản xuất = CFSX+P ngang).

Nhưng sang đến giai đoạn độc quyền, vì trong nền kinh tế xuất hiện cơ chế độc

quyền nên các tổ chức độc quyền có thể đề ra giá cả độc quyền để thu P độc quyền cao, vì

vậy quy luật giá trị trong giai đoạn này biểu hiện thành quy luật giá cả độc quyền.

(giá cả độc quyền= Chi phí sản xuất+Pngang+P độc quyền = Giá cả sản xuất + P

69

độc quyền)

Lý luận của chủ nghĩa Mác chỉ rõ mục đích tối cao của nền kinh tế tư bản là bóc lột

lao động làm thuê của công nhân để làm giàu vì vậy quy luật giá trị thặng dư được gọi là

quy luật kinh tế cơ bản (hay tuyệt đối) của chủ nghĩa tư bản. Quy luật này trong giai đoạn

chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh được biểu hiện thành quy luật lợi nhuận bình quân:

P ngang = tổng m/ tổng (c+v)*100%

Nhưng sang đến giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền thì bên cạnh cơ chế

cạnh tranh của nền kinh tế đã xuất hiện cơ chế độc quyền, vì vậy các tổ chức độc quyền

có quy mô sản xuất lơn vẫn có nhiều lợi thế hơn trong môi trường cạnh tranh, do dó quy

luật m trong giai đoạn này được biểu hiện thành quy luật lợi nhuận độc quyền cao.

Có thiếu không?

CHƯƠNG 9 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

1) Trình bày nguyên nhân ra đời, bản chất và các biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư

bản độc quyền nhà nước.

* Các nguyên nhân ra đời của Chủ nghĩa tư bản đọc quyền nhà nước:

Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước xuất hiện đầu tiên sau chính tranh thế giới 1

ở nước Đức nhưng mãi đến cuộc đại khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản (1929-1933) thì

chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước mới xuất hiện mạnh ở các nước tây âu. đặc biệt sau

chiến tranh thế giới 2 (1945) thì chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước trở thành thống trị

ở tất cả các nước tư bản phát triển.

Việc chuyển chủ nghĩa tư bản độc quyền tư nhân sang chủ nghĩa tư bản độc quyền

nhà nước bắt nguồn từ các nguyên nhân sau đây.

* Sự phát triển của lực lượng sản xuất ở các nước tư bản đã thúc đẩy quá trình xã

hội hoá của nền kinh tế đạt trình độ ngày càng cao. Cũng trong giai đoạn này cuộc cách

mạng khoa học kỹ thuật đã đạt đến một trình độ phát triển hết sức lớn làm xuất hiện trong

nền kinh tế tư bản nhiều lĩnh vực kinh tế, nhiều ngành sản xuất với tiềm lực khoa học và

công nghệ cao đòi hỏi phải có một nguồn vốn lớn, điều này vượt khỏi khả năng của các tổ

chức độc quyền tư nhân, vì vậy các tổ chức độc quyền tư nhân cần phải trông vào các

nguồn vốn nhà nước.

* Mâu thuẫn gay gắt giữa các giai cấp trong xã hội tư bản đặc biệt là giữa vô sản và

tư sản, mâu thuẫn giữa các tổ chức độc quyền với các tổ chức độc quyền, giữa các tổ chức

đế quốc với các tổ chức không độc quyền, giữa chính quốc với các nước thuộc địa đã đạt

đến một trình độ rất cao.

Đặc biệt là cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước thuộc địa và nửa thuộc địa

đã tạo ra các nguy cơ rất to lớn cho sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản, vì vậy dẫn đến một tất

yếu sự kết hợp giữa nhà nước và các tổ chức đế quốc thành một tổ chức kinh tế- chính trị

– xã hội nhằm xia dịu các mâu thuẫn tránh được nguy cơ sụp đổ của chủ nghĩa tư bản.

Sự phát triển của nền kinh tế tư bản thức đẩy quá trình tích tụ và tập trung ngày

Xem Thêm :   Ca dao tục ngữ về Hà Nội, Hưng Yên, Hà Tĩnh, Hòa Bình, Hải Dương, Hà Nam. Hà Giang

Xem Thêm :  Hướng dẫn cách chạy quảng cáo tiktok hiệu quả nhất 2021

càng to lớn để hình thành ra các tổ chức độc quyền mang tính đa quốc gia và quốc tế.

70

Trong bối cảnh đó đòi hỏi phải có một tổ chức nhanh danh xã hội đứng ra quản lý và điều

tiết. Tổ chức đó không thể là tổ chức độc quyền tư nhân mà phải là tổ chức độc quyền

nhân danh xã hội.

Từ những nguyên nhân như đã phân tích, Lê Nin cho rằng việc chuyển chủ nghĩa

tư bản độc quyền tư nhân sang chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là một tất yếu kinh

tế.

– Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước:

Từ việc phân tích các nguyên nhân ra đời của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

Lê Nin đi đến khẳng định: chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước thực chất chỉ là hình

thức vận động mới của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, nó là sự phối hợp giữa các tổ

chức độc quyền và nhà nước tư bản thành một tổ chức có quyền lực to lớn, trong đó nhà

nước tư sản phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền, và can thiệp vào quá trình kinh tế nhằm

đem lại lợi nhuận độc quyền cao cho các tổ chức độc quyền nhằm khắc phục được những

khó khăn của nền kinh tế tư bản và xoa dịu những mâu thuẫn vốn có của chủ nghĩa tư

bản.

– Các biểu hiện chủ yếu của Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước:

Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước xuất hiện cũng đồng thời làm xuất hiện các

biểu hiện kinh tế mới đó là:

+ Sự can thiệp về mặt con người giữa các tổ chức đé quốc và nhà nước tư sản.

Với sức mạnh kinh tế của các tổ chức độc quyền thì thông qua cong đường vận

động, bầu cử và tranh củ thì các tổ chức độc quyền tìm mọi cách đưa người của mình vào

bộ máy của nhà nước tư sản từ hạ viện đến thượng viện nhằm biến nhà nước tư sản trở

thành bộ máy hành chính kinh tế phục vụ cho các tổ chức độc quyền.

Đồng thời những nhân viên của nhà nước tư sản với bản chất là các nhà tư bản độc

quyền nên họ cũng có tiềm lực về kinh tế, vì vậy họ cũng tìm cách tham gia vào hội đồng

quản trị của các tổ chức độc quyền đẻ chia nhau lợi nhuận độc quyền.

+ Sự hình thành và phát triển hành thức sở hữu nhà nước ở các nước tư bản độc

quyền

ở tất cả các nước tư bản độc quyền thì hình thức sở hữu nhà nước được hình thành

theo 2 con đường:

. Quốc hữu hoá hậu hĩnh các tổ chức độc quyền tư nhân để chuyển thành sở hữu

nhà nước.

. Dùng ngân sách nhà nước để xây dựng các ngành, lĩnh vực kinh tế then chốt, tạo

ra sức mạnh để nhà nước tư sản điều tiết nền kinh tế.

+ Sự hình thành thị trường nhà nước ở các nước tư bản độc quyền nhà nước thông

qua các con đường

. Nhà nước tư sản đưa ra các đơn đặt hàng với số lượng lớn giá cả ưu đãi cho các tổ

chức độc quyền nhằm đem lại lợi nhuận độc quyền cao cho các tổ chức độc quyền.

. Nhà nước tư sản mở rộng quy mô bộ máy để tăng mức cầu tiêu dùng.

. Kích thích tiêu dùng cho chiến tranh và tiêu dùng ăn bám để kích cầu (thuyết

trọng cầu của Jonh Mc Cain 1970).

71

PHẦN II NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ – CHÍNH TRỊ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ

LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

CHƯƠNG 10 : LÂU LẮM KHÔNG HỎI (LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KHÔNG…)

CHƯƠNG XI QUÁ ĐỘ ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1. Thế nào là thời kỳ quá độ? Vì sao nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội cần phải trải

qua thời kỳ quá độ?

* Bản chất của thời kỳ quá độ

Theo lý luận của chủ nghĩa Mác Lên Nin thì từ một phương thức sản xuất thấp tiến

lên một phương thức sản xuất cao hơn dứt khoát cần phải có một bước quá độ trung gian

mà trong bước quá độ đó phương thức sản xuất cũ đã bộc lộ những mặt hạn chế và khuyết

tật nhưng nó chưa bị tiêu diệt hoàn toàn, đồng thời phương thức sản xuất mới đã xuất hiện

những mầm mống tiến bộ tích cực, nhưng no vừa mới ra đời và còn hết sức non yếu.

Thời kỳ quá độ theo lý luận của chủ nghĩa Mac đó là cả một thời kỳ cải biến cách

mạng không ngừng và triệt để mà trong giai đoạn đó bao gồm cả những mảng, những

nhân tố của phương thức sản xuất cũ, đồng thời cả những măng những nhân tốc của

phương thức sản xuất mới. Thời kỳ quá độ đi lên chủ Chủ nghĩa xã hội theo quan điểm

của chủ nghĩa Mác là cả một thời kỳ Cách mạng lâu dài được chia ra làm nhiều bước quá

độ nhỏ, trong mỗi bước quá độ có những nhiệm vụ kinh tế chính trị và xã hội khác nhau.

Lê nin chỉ rõ thời kỳ quá độ đi lên Chủ nghĩa xã hội ở các quốc gia là thời kỳ xây dựng cơ

sở vật chất kỹ thuật cho một nền sản xuất lớn xh chủ nghĩa, mà cơ sở vật chất kỹ thuật đó

phải là một nền đại công nghiệp cơ khí hoá.

Con đường quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở mỗi một quốc gia không giống nhau,

nó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế chính trị xã hội của mỗi quốc gia. Vì vậy lý luận của

Xem Thêm :   Lịch sử 8 Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918

Xem Thêm :  Tổng hợp các cách viết content hiệu quả nhất hiện nay

Chủ nghĩa Mác Lê Nin đã khẳng định có hai loại hình quá độ (cong đường quá độ) để đi

lên Chủ nghĩa xã hội đó là

+ Quá độ tuần tự:

Đây là con đường quá độ mà các quốc gia muốn đi lên Chủ nghĩa xã hội (giai đoạn

đầu của phương thức cộng sản chủ nghĩa) đòi hỏi phải lần lượt trải qua tất cả các phương

thức sản xuất trung gian từ tháp đến cao mà trong đó phương thức sản xuất thấp là điều

kiện tiền đề, là cơ sở vật chất kỹ thuật để tiến tới một phương thức sản xuất cao hơn. Con

đường quá độ này diễn ra chậm chạp nhưng vững chắc.

+ Quá độ phát triển nhảy vọt hoặc bỏ qua:

Đây là con đường quá độ mà các quốc gia có thể bỏ qua một thậm chí đến một vài

phương thức sản xuất trung gian để tiến lên Chủ nghĩa xã hội. Đây là con đường quá độ

rút ngắn nhưng muốn thực hiện được nó thì đòi hỏi phải tạo lập được những điều kiện

tiền đề cả bên trong và bên ngoài. Điều kiện bên trong lý luận của Chủ nghĩa Mác khẳng

định là phải có sự lãnh đạo của Đảng tiên phong mà đảng đó liên minh được với tầng lớp

lao động đông đảo vì mục tiêu của Chủ nghĩa xã hội. Còn điều kiện thì lý luận của NC

Mác cũng chỉ rõ là phải có ít nhất một nước làm Cách mạng xã hội Chủ nghĩa thành công

72

giúp đỡ.

* Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ phát triển Chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

Nước ta sau cuộc cách mạng dân tộc dân chủ thì tiến lên làm cuộc cách mạng xã

hội chủ nghĩa. Thời kỳ quá độ ở nước ta được tiến hành theo con đường quá độ tiến thẳng

hoặc bỏ qua Chủ nghĩa tư bản. Sự lựa chọn con đường quá độ và những khả năng để thực

hiện con đường quá độ đó ở nước ta là xuất phát từ nhũng điều kiện thực tiễn khách quan

của đất nước, đó là

– Đặc điểm của thời đại sau khi nước ta kết thức cuộc cách mạng dân tộc dân chủ

(1954) là thời đại mà tất cả các dân tộc trên thế giới đang đi theo cong đường quá độ tiến

lên chủ nghĩa xã hội.ở nước ta việc lựa chọn con đường quá độ phát triển nhảy vọt hoặc

bỏ qua chủ nghĩa tư bản không phải là một việc làm duy ý chí , nóng vội chủ quan mà là

một sự lựa chọn được xác định ngay từ khi nước ta có đảng cộng sản lãnh đạo. Trong

luận cương đầu tiên của Đảng do tổng bí thư đầu tiên Trần phú soạn thảo năm 1930) ghi

rõ:

+ Nước ta sau khi hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, thì tiến thẳng lên

làm cuộc cách mạng Xã Hội chủ nghĩa mà không kinh qua chê độ tư bản.

+ Con đường và mô hình chủ nghĩa xã hội mà nước ta cũng như nhân loại hướng

tới đó là một xã hội xã hội chủ nghĩa khoa học tự do dân chủ và nhân đạo, là một hình

thái kinh tế xã hội cao hơn chủ nghĩa tư bản, nó là một xã hội vì sự nghiệp cao cả là giải

phóng cong người và tạo ra sự phát triển tự do toàn diện cho mỗi con người.

+ Đối với nước ta mối quan hệ giữa cách mạng dân tộc dân chủ với cách mạng xã

hội chủ nghĩa là cơ sở để thực hiện mục tiêu xây dựng một nước Việt nam hoà bình độc

lập dân tộc dân chủ, chống áp bức bóc lột vì sự bình đẳng phồn vinh và văn minh của đất

nước.

Khi nước ta tiến hành thời kỳ quá độ thì trên thế giới đã hình thành hệ thống kinh tế

xã hội chủ nghĩa hùng mạnh và có rất nhiều mặt ưu điểm vì vậy mô hình chủ nghĩa xã hội

không chủ là mơ ước của nhân loại nói chung mà nó là khát vọng cụ thể của dân tộc ta.

Cùng với những tất yếu như đã phân tích thì ở nước ta có đầy đủ đủ những khả

năng để thực hiện con đường quá độ nhảy vọt lên chủ nghĩa xã hội không qua con đường

chủ nghĩa tư bản đó là:

+ Chúng ta có đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo, đảng đó đã trải qua quá trình tôi

luyện thử thách khốc liệt của cuộc đấu tranh cách mạng.

+ Nước ta có một liên minh công nông trí thức vững mạnh đã trải qua thử thách của

chiến tranh cách mạng.

+ Chúng ta có một hệ thống xã hội chủ nghĩa trước đây giúp đỡ và hiện nay được

cộng đồng các quốc gia trên thế giới ủng hộ.

+ Nước ta có một nguồn lực dồi dào, có một lợi thế cạnh tranh tuyệt đối và tương

đối lớn (lao động, tài nguyên, vốn)

+ Nước ta kế thừa và phát triển được cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ

của thế giới nên cho phép rút ngắn thời gian nghiên cứu thử nghiệm.

+ Kết quả 15 năm thực hiện đổi mới ở Việt nam đã khẳng định tính đúng đắn trong

đường lối chiến lược phát triển kinh tế của Đảng và nhà nước ta.

Với những tất yếu và khả năng như đã phân tích có thể kết luận rằng con đường

quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta bỏ qua ché độ tư bản vừa là một tất yếu vừa là

73

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Giáo Dục

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Kiến Thức Chung

Related Articles

Back to top button