Thủ Thuật

“yểng nhoẻn miệng cười”, “thỏ có (…) vừa dài vừa to” trong bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống

MÔN HỌC/HĐGD- TÁC GIẢ
BỘ SÁCH
ƯU ĐIỂM
(Ghi rõ ưu điểm theo 4 tiêu chí)
HẠN CHẾ
(có minh chứng cụ thể)
THỨ TỰ LỰA CHỌN
(với từng môn học, HĐGD đánh số thứ tự ưu tiên, bắt đầu từ số 1 là ưu tiên cao nhất)
MÔN TOÁN

Tác giả: Hà Huy Khoái (Tổng Chủ biên)
Kết nối tri thức với cuộc sống
– Nội dung từng bài học liên kết với nhau, mạch kiến thức được dàn trải đều cho các tiết học. Tạo cơ hội phát triển năng lực, phẩm chất HS.
– Hình thức trình bày phong phú, kênh hình rõ nét.

– Phát triển phẩm chất và năng lực của người học

1. Các câu hỏi, câu lệnh, nhiệm vụ học tập trong các bài học

*SGK Toán 2 Tập 1:

Bài 17(T69) Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị kg và lít: Bài 4: Cần nói rõ rót nước đều vào các cốc và các cốc nước đều như nhau.

Bài 19 (T75): Phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số cá một chữ số: Bài 3: Cần lấy ngữ liệu thực tế hơn và điều chỉnh phần yêu cầu: “Hãy tìm kết quả các phép tính giúp Việt nhé”

2. Về tính chính xác, khoa học và sự phù hợp của các ngữ liệu/hình ảnh trong bản mẫu sách giáo khoa với đối tượng học sinh:

* Tập 1:

Hình thức trình bày tóm tắt (Trang 51) chưa đảm bảo.

Từ ngữ trong sách cần trình bày đúng quy tắc Tiếng Việt (Trang 72)

Từ ngữ sử dụng trong ngữ liệu nên thay thế bằng từ ngữ khác dễ hiểu hơn với học sinh (Trang 89)

* Tập 2:

Từ ngữ trong sách cần trình bày đúng quy tắc Tiếng Việt (Trang 70; trang 82; trag 85…)

Bài 56:(T71) Giới thiệu tiền Việt Nam: Phần khám phá giới thiệu các tờ tiền Việt Nam: Cần thay thế các tờ tiền 100 đồng; 200 đồng; 500 đồng. (Các tờ tiền đưa ra hiện nay không còn lưu hành)

Tác giả: Trần Nam Dũng (Tổng Chủ biên)
Chân trời sáng tạo
Hình thức trình bày bộ sách cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, hệ thống kí hiệu, biểu tượng, kiểu chữ, cỡ chữ.

– Các phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm được hình thành qua quá trình “làm toán”, đặc biệt qua việc giải quyết vấn đề.

– Chú trọng phát triển năng lực và phẩm chất Toán học cho HS.

– Sách tiếp cận người học theo “cách học sinh học toán”, phù hợp với sở thích và năng lực cá nhân.

– Chú trọng tính ứng dụng tích hợp với các môn học của lớp 2, đặc là hoạt động thực hành và trải nghiệm giúp HS phát triển năng lực.

Tác giả: Đỗ Đức Thái (Tổng Chủ biên)
Cánh diều
Sách được thiết kế theo chủ đề giúp giáo viên linh hoạt hơn trong giảng dạy tùy theo thực tế của lớp học.

– Hình ảnh sinh động, đảm bảo tính thẩm mĩ.

– Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính kế thừa, ngôn ngữ và cách thức thể hiện phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lý của địa phương, đảm bảo tính mềm dẻo, có thể điều chỉnh, bổ sung nội dung phù hợp, sát với địa phương. Hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp.

– Kênh số và kênh chữ chưa phù hợp.

– Nội dung một số bài chưa có tính khoa học.

MÔN TIẾNG VIỆT

Tác giả: Bùi Mạnh Hùng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên)
Kết nối tri thức với cuộc sống
– Cấu trúc sách giáo khoa có đủ các thành phần cơ bản sau: phần, chương hoặc chủ đề; bài học; giải thích thuật ngữ; mục lục.

– Sách giáo khoa được trình bày hấp dẫn, cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình; đảm bảo tính thẩm mĩ.

– Bảo đảm chính xác, khách quan, nhất quán và phù hợp với trình độ học sinh.

– Các bài học tạo điều kiện cho giáo viên vận dụng sáng tạo các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học lấy học sinh làm trung tâm; khuyến khích học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo.

Xem Thêm :  Hình nền chó cute

– Ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu.Các quy định về chính tả, các chữ viết, các kí hiệu đúng theo quy định của Bộ, thể hiện chính xác nội dung cần trình bày, phù hợp với lứa tuổi học sinh.

– Các bài học thể hiện đúng, đủ, rõ mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực của học sinh và yêu cầu về đánh giá kết quả giáo dục được quy định trong chương trình môn học.

Số lượng văn bản thơ nhiều.

Phần luyện nói khó đối với học sinh

Tác giả: Bùi Mạnh Hùng (Tổng Chủ biên)
Chân trời sáng tạo
– Bố cục cấu trúc rõ ràng khoa học.

– Sách giáo khoa được trình bày hấp dẫn, cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình; đảm bảo tính thẩm mĩ; tạo được sự hứng thú cho học sinh.

– Lượng kiến thức truyền thụ phù hợp với học sinh gắn liền với các hoạt động trong cuộc sống.Bài tập đọc kết hợp với hình ảnh minh họa phù hợp.

– Câu hỏi đưa ra cho mỗi nội dung hoạt động. lượng kiến thức phù hợp.

Phần vận dụng của một số bài khó đối với học sinh:

Ví dụ: SGK – TV2( tập 1) trang 25.

Đọc một bài về trẻ em

a)Chia sẻ về bài đọc đó?

b)Viết vào phiếu đọc sách những điều em đã chia sẻ?

– Nội dung của từng phân môn chưa rõ ràng từng phần dẫn đến học sinh chưa nhận biết được cụ thể.

Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên)
Cánh diều
– Cấu trúc sách giáo khoa có đủ các thành phần cơ bản sau: phần, chương hoặc chủ đề; bài học; giải thích thuật ngữ; mục lục.

– Nguồn tài nguyên vốn có trong SGK đa dạng và phong phú.

 Hình ảnh rõ ràng, sinh động, gần gũi, học sinh dễ quan sát.

– Phần kể chuyện khó với học sinh.
– Chủ đề luyện nói lặp lại nhiều lần.

MÔN ĐẠO ĐỨC

Tác giả: Nguyễn Thị Toan (Tổng Chủ biên)
Kết nối tri thức với cuộc sống
Đáp ứng đầy đủ các tiêu chí 1, 2, 3, 4

1

Tác giả: Phạm Quỳnh (Chủ biên)
Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục
Nội dung sách giáo khoa chú trọng đến việc rèn cho học sinh khả năng tự học, tự tìm tòi kiến thức, vận dụng kiến thức thông qua các nhiệm vụ học tập đặt ra trong mỗi bài học.
Kênh chữ hơi nhiều: Bài 4 phần luyện tập (trang 22), Bài 7: Tôi sạch sẽ, phần luyện tập bài 2 (trang 36)
3

Tác giả: Lưu Thu Thủy (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên)
Cánh diều
Các bài học trong sách giáo khoa được thiết kế, trình bày đa dạng các hoạt động, tạo điều kiện cho giáo viên lựa chọn được hình thức dạy học phù hợp.
Tranh và cỡ chữ một số bài hơi nhỏ so với học sinh lớp 2.
2
MÔN TNXH

Tác giả: Vũ Văn Hùng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên)
Kết nối tri thức với cuộc sống
Đáp ứng đầy đủ các tiêu chí 1, 2, 3, 4

1

Tác giả: Mai Sỹ Tuấn (Tổng Chủ biên)
Cánh diều
Sách giáo khoa được trình bày đảm bảo tính thẩm mĩ, tạo hứng thú cho học sinh và phù hợp với đặc trưng môn học.
Bài 5: Trường học của em

Hình ảnh nhỏ, chữ rõ nét (Các phòng học và các phòng khác) (Trang 34, 35)

2

Tác giả: Đỗ Xuân Hội (Tổng Chủ biên)
Chân trời sáng tạo
Cấu trúc sách giáo khoa tạo điều kiện cho học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn kĩ năng hợp tác, khả năng tư duy độc lập của học sinh.
Nội dung trong một bài học quá nhiều hoạt động so với học sinh lớp 2.
3

GIÁO DỤC THỂ CHẤT

Tác giả: Đặng Ngọc Quang (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên)
Cánh diều
– Mức độ tiếp cận kiến thức hợp lý, vừa đáp ứng yêu cầu chương trình, thân thiện gần gũi với hs.

– Bố trí bài học theo chủ đề phù hợp với học sinh lớp 2. Đội hình đội ngũ, bài tập thể dục, tư thế và kỹ năng vận động cơ bản, thể thao tự chọn (Bóng đá và bóng rổ).

Xem Thêm :  Tổng hợp game người nhện spider man hay nhất cho pc (có link tải)

– Sách thiết kế đa dạng các hình thức tập luyện, Hình vẽ sinh động dễ hiểu, dễ tiếp thu gần gữi với học sinh.

– Mầu sắc rõ ràng nổi bật cuốn hút học sinh.

– Đảm bảo sự hài hòa các hoạt động hình thành kiển thức, rèn kỹ năng hoạt động thực hành, vận dụng kiến thức thực tiễn vào cuộc sống.

– Bộ sách giúp giáo viên có thê vận dụng linh hoạt theo đạc điểm từng trường hoặc từng địa phương.

– Bộ sách thiết kế mô hình hoạt động. Trong đó nội dung sách giáo khoa thể hiện hoạt động học sách giáo khoa tổ chức hoạt động đó. Thiết kế tạo điều kiện hs tích cực, chủ động sáng tạo .

– Thiết kế mỹ thuật đẹp, hấp dẫn, dễ dàng sủ dụng mỗi hs .

– Tư thế kỹ năng vận động : Bài 4: Các động tác quỳ cơ bản và Bài 5: Các động tác ngồi cơ bản chưa phù hợp vì nhà trường chưa có nhà đa năng , học trên sân nền đất nội dung này sẽ không đảm bảovề trang phục và vệ sinh thân thể.

– Lượng kiến thức, kỹ năng trong mỗi bài học còn nhiều, quá sức so với học sinh lớp 2.

– Học sinh thực hiện động tác giậm chân tại chỗ, đứng lại so với lứa tuổi lớp 2 của các em là hơi khó, nội dung hơi nặng.

– Nội dung khai thác trong một tiết học quá nhiềuhơi nặng so với hs lớp 2.

2

Tác giả: Nguyễn Duy Quyết (Tổng Chủ biên)
Kết nối tri thức với cuộc sống
– Sách trình bày kênh hình đa dạng, đẹp.

– Sách có nội dung rèn khả năng tư duy, khám phá kiến thức mới

Các bài học/ chủ đề được thiết kế, trình bày với đa dạng các hoạt động, giúp GV linh hoạt lựa chọn hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực.

-Có tính kế thừa, đảm bảo bảo nội dung dạy học tích cực.

– Nội dung tạo điểu kiện để nhà trương, tổ xây dựng được kế hoạch đánh giá.- Nội dung SGK đảm bảo tính kế thừa, ngôn ngữ và cách thể hiện phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lí của địa phương; đảm bảo tính linh hoạt có thể điều chỉnh, bổ sung nội dung phù hợp với khả năng học tập của nhiều nhóm đối tượng học

– Nội dung SGK giúp nhà trường tự chủ, sáng tạo trong việc xây dựng, thực hiện kế hoạch giáo dục.

– Kiến thức truyền đạt chưa chi tiết cụ thể:

-Hình vẽ đoạn vòng phải, vòng trái chỉ là đường tưởng tượng, Hs lớp 2 chưa thể thực hiện được.

( Bài 1: Phối hợp di chuyển vòng trái, vòng phải)

– Lựa chọn phần kiến thức chưa phù hợp ví dụ.

học ““Bài 5: Học động tác Ngồi và Quỳ “ còn chưa phù hợp.

Bài 3: Chạy theo hướng thẳng (Trò chơi : Cờ cazo tiếp sức) Giá, bảng để tổ chức trò chơi nhà trường chưa được trang bị.

Bài 4: Động tác nhày và điều hòa (Trò chơi: Chạm vật) Dụng cụ phục vụ trò chơi: Khung treo vật to, cồng kềnh, csvc nhà trường chưa được trang bị.

1

Tác giả: Phạm Thị Lệ Hằng (Chủ biên)
Chân trời sáng tạo
– Sách trình bày kênh hình đa dạng, đẹp.

– Kiến thức truyền đạt chi tiết

– Nội dung trong SGK được thiết kế, trình bày với đa dạng các hoạt động, tạo điều kiện cho GV linh hoạt lựa chọn hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực.

– Có tính kế thừa, đảm bảo bảo nội dung dạy học tích cực.

Nội dung SGK đảm bảo tính kế thừa, ngôn ngữ và cách thể hiện phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lí của địa phương; đảm bảo tính linh hoạt có thể điều chỉnh, bổ sung nội dung phù hợp với khả năng học tập của nhiều nhóm đối tượng học

-Nội dung SGK đảm bảo tính mềm dẻo, tính phân hóa có thể điều chỉnh phù hợp với nhiều nhóm đối tượng HS .

– Lựa chọn phần kiến thức chưa phù hợp ví dụ.

Bài 3: Chạy theo hướng thẳng(Trò chơi : Cờ cazo tiếp sức) Giá, bảng để tổ chức trò chơi nhà trường chưa được trang bị.

Bài 4: Động tác nhày và điều hòa (Trò chơi: Chạm vật) Dụng cụ phục vụ trò chơi: Khung treo vật to, cồng kềnh, csvc nhà trường chưa được trang bị.

Xem Thêm :  Bộ sưu tập những hình ảnh bạn thân, cute, dễ thương, ngầu, chất và ý nghĩa nhất

– Môn GCTC học xem kẽ bộ môn khác, nhà trường chưa có nhà đa năng , lên nội dung học động tác Quỳ, ngồi học trên sân nền đất này sẽ không đảm bảo vệ sinh thân thể

(Bài 5: Động tác Quì, ngồi cơ bản)

3

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

Tác giả: Nguyễn Dục Quang (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên)
Cánh diều

Tác giả: Vũ Quang Tuyên (Tổng Chủ biên)
Chân trời sáng tạo

Tác giả: Bùi Sỹ Tụng (Tổng chủ biên)
Kết nối tri thức với cuộc sống
– Ngôn ngữ cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, hệ thống ký hiệu, biểu tượng, kiểu chữ, cỡ chữ

– Nội dung phong phú, tạo được cảm xúc, niềm vui và hứng thú học tập cho học sinh.

Chủ điểm 6: Bác Hồ kính yêu

-Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường qua công tác vệ sinh cảnh quan trường lớp, tuyên truyền với mọi người về giữ gìn vệ sinh chung như: Tiếng trống sạch trường, bỏ rác và đi vệ sinh đúng nơi quy định, chăm sóc cây trồng, công trình măng non

MỸ THUẬT

Tác giả: Nguyễn Xuân Tiên (Tổng Chủ biên)
Chân trời sáng tạo

Tác giả: Đinh Gia Lê (Tổng Chủ biên)
Kết nối tri thức với cuộc sống

Tác giả: Phạm Văn Tuyến (Tổng Chủ biên)
Cánh diều

ÂM NHẠC

Tác giả: Đỗ Thị Minh Chính (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên)
Kết nối tri thức với cuộc sống
– Trình bày đẹp, hình ảnh sinh động lôi cuốn học sinh.

-Các chủ đề và nội dung học tập thể hiện tính hệ thống , chặt chẽ.

– Ngôn ngữ cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, hệ thống ký hiệu, biểu tượng, kiểu chữ, cỡ chữ

– Nội dung phong phú, tạo được cảm xúc, niềm vui và hứng thú học tập cho học sinh.

– Qua mỗi chủ đề của bài học đã giúp HS trải nghiệm, cảm nhận vẻ đẹp của âm nhạc, thông qua các hoạt động học tập cụ thể

Chưa phù hợp năng lực học tập của học sinh

Cần tạo sự hấp dẫn, cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình; đảm bảo tính thẩm mĩ; tạo được sự hứng thú cho học sinh và phù hợp với đặc trưng môn học.

1

Tác giả: Hồ Ngọc Khải (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên)
Chân trời sáng tạo
-Hình thức đẹp, hình ảnh hơi nhiều.

-Đầy đủ các thành phần : Chủ đề, bài học, giải thích thuật ngữ, mục lục.

– Bố trí hài hòa giữa kênh hình và kênh chữ. Phối cảnh màu sắc hấp dẫn của từng bài học cụ thể

– Hoạt động gõ đệm cho bài hát rất dễ hiểu và cụ thể giúp HS cảm nhận được từng phách, nhịp của bài hát.

Chưa phù hợp với yếu tố đặc thù của địa phương

Hệ thống câu hỏi, bài tập và yêu cầu hoạt động cần được thể hiện với các mức độ khác nhau phù họp với đặc điểm, trình độ đối tượng học sinh địa phương.

3

Tác giả: Lê Anh Tuấn (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên)
Cánh diều
– Ngôn ngữ cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, hệ thống ký hiệu, biểu tượng, kiểu chữ, cỡ chữ
Chưa phù hợp năng lực học tập của học sinh

Nội dung cần phong phú hơn để tạo được cảm xúc, niềm vui và hứng thú học tập cho học sinh.

2

TIẾNG ANH

Tác giả: Hoàng Văn Vân (Tổng Chủ biên)

Tác giả: Trần Cao Bội Ngọc (Chủ biên)
Family and Friends

Tác giả: Lưu Thị Kim Nhung (Chủ biên)
Eng lish Discovery

Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Quyên (Chủ biên)
I- learn Smart Start

Tác giả: Nguyễn Quốc Hùng (Chủ biên)
Explore Our World

Tác giả: Hoàng Tăng Đức (Chủ biên)
Macmillan Next Move

Tác giả: Nguyễn Thu Hiền (Chủ biên)
Phonics- Smart


Giới thiệu Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam và 2 bộ sách lớp 10


Sách giáo khoa Kết nối tri thức với cuộc sống: Chuẩn mực – Khoa học – Hiện đại
Kiến thức là nền tảng của hoạt động giáo dục Kiến thức phải kết nối với cuộc sống

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Thủ Thuật
Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Thủ Thuật

Related Articles

Back to top button