Kiến Thức Chung

Quận cầu giấy, thành phố hà nội


Diện tích: 12,04 km²
Dân số: 236.981 người (năm 2010).
Trụ sở UBND quận đặt tại số 36

Các số điện thoại quan trọng

UBND quận cầu giấy: 04 8332680

Lịch sử

Cầu Giấy ban đầu là một phần của huyện Từ Liêm,
Chính phủ Việt Nam ra Nghị định 74-CP ngày 22/11/1996, thành lập quận Cầu Giấy trên cơ sở 4 thị trấn: Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Mai Dịch, Nghĩa Tân và 3 xã:
Thành lập

Văn hóa

Từ xa xưa Cầu Giấy đã giữ một vị trí chiến lược quan trọng của Thăng Long Hà Nội.Đây cũng là cái nôi của nghề cổ truyền: Vùng Bưởi có nghề dệt gấm, lụa,làm giấy.Làng Vòng làm cốm (Dịch Vọng Hậu), Cốm làng Vòng nổi tiếng đến tận bây giờ. Làng Giấy làm giấy phất quạt, gói hàng. Làng Giàn có nghề làm hương, làng Giấy có 9 tiến sĩ, làng Cót cũng có 9 tiến sĩ, làng Nghĩa Đô có 3 tiến sĩ,các cử nhân tú tài thì lên đến hàng trăm người. Trên địa bàn quận ngay nay có nhiều đình đền khá tôn nghiêm như:chùa Hà; chùa Hoa Lăng (thờ mẹ của sư Từ Lộ); đền Lê (thờ hai chị em họ Lê đã giúp

Di tích lịch sử

Quận Cầu Giấy có nhiều di tích lịch sử-văn hóa của cách mạng kháng chiến. Tại Nghĩa Đô có miếu thờ hai chị em họ Lê có công giúp vua Lê Đại Hành phá quân Tống (Năm 981) và đền thờ Tướng quân Trần Công Tích . Chùa Dụ Ân ở Bái Ân (Nghĩa Đô). Ở phường Quan Hoa có chùa Hoa Lãng thờ mẹ thiền sư Từ Đạo Hạnh, người nuôi dưỡng

Giáo dục – Khoa học

Quận Cầu Giấy có đến hơn 80 cơ sở đào tạo và nghiên cứu khoa học cấp Bộ và cấp Nhà nước. Một số trường Đại học và Viện nghiên cứu lớn trên địa bàn quậnlà:Học viện Kỹ thuật Quân sự, Đại học Quốc gia Hà Nội, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự, Viện Khoa học và Kỹ thuật Hạt nhân, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Học viện Quốc phòng, Đại học Công nghệ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Thương mại, Học viện Chính trị Quốc gia

Xem Thêm :  Những bản nhạc piano dành cho người mới học chuẩn nhất

Cầu Giấy, được lập năm 1996 là một quận của thủ đô Hà Nội Diện tích: 12,04 km²Dân số: 236.981 người (năm 2010).Trụ sở UBND quận đặt tại số 36 phố Cầu Giấy UBND Quận Cầu Giấy: 04 8332680Cầu Giấy ban đầu là một phần của huyện Từ Liêm, Quốc Oai Sơn Tây . Thời nhà Nguyễn năm 1831 thuộc phủ Hoài Đức , Hà Nội. Năm 1954 sau khi giải phóng Thủ đô thuộc quận VI. Hà Nội năm 1961, mở rộng địa giới, xóa bỏ các quận, lập ra 4 khu phố nội thành và 4 huyện ngoại thành. Huyện Từ Liêm từ đó được lập lại, gồm có đất hai quận VI và V, dân cư sống tập trung tại các vùng như: Vùng Kẻ Vòng ( Mai Dịch ,Dịch Vọng); Vùng Kẻ Bưởi ( Nghĩa Tân Nghĩa Đô ); Vùng Đàn Kính Chủ ( Trung Hòa );Vùng Kẻ Cót-Giấy ( Yên Hòa , Quan Hoa).Chính phủ Việt Nam ra Nghị định 74-CP ngày 22/11/1996, thành lập quận Cầu Giấy trên cơ sở 4 thị trấn: Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Mai Dịch, Nghĩa Tân và 3 xã: Yên Hòa , Dịch Vọng, Trung Hòa thuộc huyện Từ Liêm. Thị trấn Cầu Giấy được đổi tên thành phường Quan Hoa . Khi quận Cầu Giấy mới thành lập có 7 phường đó là: Mai Dịch, Dịch Vọng, Nghĩa Tân, Nghĩa Đô,Trung Hòa, Quan Hoa, Yên Hòa.Thành lập phường Dịch Vọng Hậu ngày 5/1/2005 từ diện tích và dân số của phường Quan Hoa, phường Dịch Vọng . Như vậy, quận Cầu Giấy có 8 phường: Dịch Vọng Hậu, Dịch Vọng, Nghĩa Đô, Mai Dịch, Quan Hoa,Trung Hòa, Nghĩa Tân, Yên Hòa.Từ xa xưa Cầu Giấy đã giữ một vị trí chiến lược quan trọng của Thăng Long Hà Nội.Đây cũng là cái nôi của nghề cổ truyền: Vùng Bưởi có nghề dệt gấm, lụa,làm giấy.Làng Vòng làm cốm (Dịch Vọng Hậu), Cốm làng Vòng nổi tiếng đến tận bây giờ. Làng Giấy làm giấy phất quạt, gói hàng. Làng Giàn có nghề làm hương, làng Giấy có 9 tiến sĩ, làng Cót cũng có 9 tiến sĩ, làng Nghĩa Đô có 3 tiến sĩ,các cử nhân tú tài thì lên đến hàng trăm người. Trên địa bàn quận ngay nay có nhiều đình đền khá tôn nghiêm như:chùa Hà; chùa Hoa Lăng (thờ mẹ của sư Từ Lộ); đền Lê (thờ hai chị em họ Lê đã giúp Lê Đại Hành phá quân Tống); chùa Thánh Chúa. Quê ngoại của nhà văn Tô Hoài là ở làng Nghĩa Đô. Cầu Giấy là một trong những cái nôi văn hiến, con người có truyền thống hiếu học, nhiều người học giỏi đỗ cao như:Nguyễn Quang Minh đỗ đệ nhất học sinh đời nhà Hồ đều ở Làng Cót (Yên Hòa), Hoàng Quán Chí đỗ đệ nhất học sinh đời Trần,phường Dịch Vọng có Nguyễn Sần còn gọi là Nguyễn Tiên đỗ Đệ nhị giáp tiến sĩ thời Lê (năm 1554).Quận Cầu Giấy có nhiều di tích lịch sử-văn hóa của cách mạng kháng chiến. Tại Nghĩa Đô có miếu thờ hai chị em họ Lê có công giúp vua Lê Đại Hành phá quân Tống (Năm 981) và đền thờ Tướng quân Trần Công Tích . Chùa Dụ Ân ở Bái Ân (Nghĩa Đô). Ở phường Quan Hoa có chùa Hoa Lãng thờ mẹ thiền sư Từ Đạo Hạnh, người nuôi dưỡng Lý Thái Tổ . Chùa Hà ở phường Dịch Vọng là di tích cách mạng và tích lịch sử văn hóa. Nhân dân vùngQuận Cầu Giấy có đến hơn 80 cơ sở đào tạo và nghiên cứu khoa học cấp Bộ và cấp Nhà nước. Một số trường Đại học và Viện nghiên cứu lớn trên địa bàn quậnlà:Học viện Kỹ thuật Quân sự, Đại học Quốc gia Hà Nội, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự, Viện Khoa học và Kỹ thuật Hạt nhân, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Học viện Quốc phòng, Đại học Công nghệ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Thương mại, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh , Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Trung tâm nhiệt đới Việt- Nga,…

Xem Thêm :  Bò Sindhi – Bò lai Sind và những điều cần biết khi nuôi


Quận Cầu Giấy – Hà Nội ▶️ Tiện ích & công trình tiêu biểu


Sau 20 năm, vượt qua những khó khăn thủa ban đầu, Cầu Giấy đã trở thành một trong những quận, huyện thuộc tốp đầu của TP trên nhiều lĩnh vực.
Cụ thể, đến thời điểm này, tổng giá trị sản xuất công nghiệp ngoài Nhà nước đạt 7.982,487 tỷ đồng, tổng thu ngân sách đạt hơn 6.200 tỷ đồng (năm 2016)… Cùng với đó, với chủ trương đầu tư phát triển hạ tầng hướng đến sự bền vững, những con đường đất, tạm bợ đã được thay thế bằng những tuyến đường khang trang, hiện đại đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế xã hội.
Bên cạnh đó, công tác an sinh xã hội, đặc biệt với văn hóa, giáo dục cũng được quận Cầu Giấy đặc biệt quan tâm.
Cụ thể, trong 20 năm, quận Cầu Giấy đã đầu tư xây dựng 362 thiết chế văn hóa, trong đó có 139 nhà họp tổ dân phố, 20 bể bơi, 82 sân chơi cho trẻ em tại các khu dân cư.
Đặc biệt, thông qua công tác xã hội hóa, quận đã đầu tư hơn 13 tỷ đồng vào xây dựng, lắp đặt các trang thiết bị đồ chơi tại 2 công viên gồm Cầu Giấy và Nghĩa Đô, phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí của người dân trên địa bàn.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Kiến Thức Chung
Xem Thêm :  Top 60+ hình ảnh tuổi thơ dữ dội đầy kỷ niệm thời 8x, 9x

Related Articles

Back to top button