Kiến Thức Chung

Nhật ký trong tù: tiếng thơ của một con người vĩ đại trong hoàn cảnh tù đày

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:15

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM VĂN TOÀN NHẬT KÝ TRONG TÙ TỪ GÓC NHÌN THỂ LOẠI CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN KHÁNH THÀNH VINH – 2011 Lời cảm ơn Để thực luận văn này, suốt trình, nhận quan tâm giúp đỡ nhiều người Nhân dịp luận văn hoàn thành, xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới thầy cô giáo, người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đặc biệt PGS.TS Trần Khánh Thành – người trực tiếp hướng dẫn Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Như Thanh, Phòng Giáo dục Như Thanh, trường THCS Thanh Tân tạo điều kiện giúp đỡ trình học hoàn thành luận văn Vinh, ngày 6/12/2011 Tác giả MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp Cấu trúc luận văn Chương 1: Nhật ký tù tượng văn học đặc biệt 1.1 Hoàn cảnh sáng tác 7 1.1.1 Trong tù 1.1.2 Bị bắt oan 10 1.2 16 Tác giả đặc biệt 1.2.1 Lãnh tụ cách mạng Việt Nam 16 1.2.2 Cương vị đại biểu Việt Nam độc lập đồng minh phân 16 Quốc tế tế Việt Nam sang liên hệ với Trung Quốc chống phát xít chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa 1.3 22 Hình thức đặc biệt 1.3.1 Nhật ký thơ 22 1.3.2 Viết chữ Hán 27 1.3.3 Thể thơ tứ tuyệt 31 Chương 2: Nhật ký tù từ góc nhìn thể loại ký 2.1 Tính xác thực thời gian không gian 37 37 2.1.1 Thời gian xác đến ngày 37 2.1.2 Không gian cụ thể, xác 42 2.2 Tính xác thực nhân vật kiện 48 2.2.1 Nhân vật có danh tính rõ ràng, cụ thể 48 2.2.2 Sự kiện có thật 2.3 Nhân vật trung tâm tác giả 55 64 2.3.1 Mục đích sáng tác trước hết cho 64 2.3.2 Người chiến sĩ đấu tranh cho tự bị tự 72 Chương 3: Nhật ký tù từ góc nhìn thể loại thơ 3.1 80 80 Vẻ đẹp trí tuệ thi nhân 3.1.1 Tiếng nói tư tưởng 3.1.2 Tiếng nói chí hướng 80 3.2 Vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ 91 3.2.1.Tình cảm chân thành 91 3.2.2 Tình yêu thương bao la 3.2.3 Cái cá nhân mãnh liệt 99 3.3 115 86 106 Vẻ đẹp nghệ thuật vần thơ 3.3.1 Quan niệm thẩm mỹ 115 3.3.2 Vẻ đẹp lý tưởng thẩm mỹ 121 3.3.3 Vẻ đẹp ngôn từ nghệ thuật KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 135 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hồ Chí Minh vị lãnh tụ kiệt xuất dân tộc Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá giới Cùng với nghiệp cứu nước vĩ đại mình, Bác để lại cho văn học dân tộc nước nhà nghiệp văn, thơ đồ sộ Hiện phong trào nghiên cứu, học tập tư tưởng Người ngày lan rộng có chiều sâu, tư tưởng ý nghĩa đấu tranh giải phóng dân tộc, công đổi mà có ý nghĩa bền vững, lâu dài mặt Đất nước tương lai Với giá trị to lớn mặt Trung ương Đảng phát động phong trào “Học tập tư tưởng làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” phạm vi toàn quốc Vì nghiên cứu tìm hiểu sáng tác Người giúp có cách nhìn toàn diện tư tưởng vĩ đại Bác Hồ 1.2 Nhật ký tù tác phẩm thơ ca đặc sắc vươn tới đỉnh cao vượt lên tượng thơ ca quen thuộc Bởi giá trị lớn lao nội dung nghệ thuật mang lại mà chưa thể khai thác hết Nhật ký tù kết hợp hài hoà thể ký thể thơ, tính dân tộc tính thời đại, tính chất tinh hoa cổ thi tính đại thơ ca cách mạng, nét bình dị, sáng, gần gũi hàm xúc, uyên thâm tù nhân – vĩ nhân 1.3 Tìm hiểu nghiên cứu Nhật ký tù từ góc nhìn thể loại phát tính độc đáo phương diện nghệ thuật mà dõi theo bước chân Bác, chiêm ngưỡng vẻ đẹp tâm hồn, trí tuệ Bác qua tập nhật ký thơ Từ vận dụng tri thức vào việc giảng dạy văn học học tập tư tưởng làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh tốt Vì lý chọn Nhật ký tù từ góc nhìn thể loại làm đề tài luận văn Lịch sử vấn đề 2.1 Vấn đề nghiên cứu Nhật ký tù Nhật ký tù Hồ Chí Minh từ đời đông đảo nhà khoa học, nhà nghiên cứu phê bình văn học, giới văn nghệ sĩ nước đặc biệt quan tâm Vì nay, số lượng công trình nghiên cứu, viết Nhật ký tù phong phú Bài viết Nhật ký tù Hồ Chí Minh T.S Quyển Nhật ký thơ cụ Hồ ( 06-11-1946), số 43, Đồng Minh, Hà Nội “Theo tư liệu sưu tầm Nguyễn Hữu Viêm báo giới thiệu tập thơ Nhật ký tù Chủ tịch Hồ Chí Minh báo Hà Nội Mới, số 48, ngày 25/11/1990, tác giả T.S (có khả bút danh Lê Tùng Sơn, nhà cách mạng), người xem tập thơ Ngục trung nhật ký, Liễu Châu sau Hồ Chủ tịch tù, sau ông giới thiệu tập thơ báo Đồng Minh (Tuần báo tuyên truyền Việt Nam cách mạng đồng minh hội, bắt đầu chuyển Hà Nội từ tháng XII – 1945), hồi ký ngắn gọn có phiên âm dịch thơ Khai quyển” [6, 654 – 655] Ở tài liệu khác khẳng định T.S người viết Nhật ký tù: “T.S: Có ngờ, Cụ người sính thơ Mỗi việc, cử đời sống hàng ngày đầu đề cho hứng thơ Cụ Tất thơ nhật ký Cụ Cụ đưa cho xem thơ mà người Cụ cho biết Đó sách đóng giấy tốt vừa to bàn tay, nhan đề “Ngục trung sinh hoạt” Trong trang đầu vẻ hai bàn tay bị trói, tay Cụ vẻ lấy Tôi nhớ đầu sách Bài sau: Lão phu nguyên bất ngâm thi, Nhân vị tù trung vô sở vi; Liêu tá ngâm thi tiêu vĩnh nhật, Thả ngâm thả đãi tự Dịch là: Già vốn chẳng thích ngâm thi, Nhân tù chẳng việc chi, Mượn thú ngâm thi khuây lúc rỗi,Vừa ngâm vừa đợi tự (Quyển nhật ký cụ Hồ Báo Đồng Minh số 43 ngày 6-6-1946)” [3, 271 – 272] Từ Nhật ký tù Hồ Chí Minh đượcViện văn học dịch tương đối đầy đủ 114/133 công bố rộng rãi đầu năm 1960, tác phẩm đặc sắc lôi đông đảo nhà khoa học, nhà nghiên cứu nước tham gia với hàng loạt công trình nghiên cứu, viết công bố Nguyễn Trác – Hoàng Dung – Nguyễn Đăng Mạnh (1962), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, Tập V, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chương VIII sách giới thiệu hoàn cảnh đời tập thơ mục: Một cáo trạng lên án chế độ xã hội đen tối chế độ nhà tù đẫm máu cuả bọn Quốc dân đảng Tưởng Giới Thạch – Một tâm hồn cộng sản Việt Nam vĩ đại – Một hồn thơ lỗi lạc – Vài nét nghệ thuật tập thơ: trữ tình trào phúng; thực cách mạng lãng mạn cách mạng Hoàng Xuân Nhị (1976), Tìm hiểu tính Đảng thơ Hồ Chủ tịch, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Các thơ Nhật ký tù phân tích đan xen phần: Những đặc biệt hay thơ Hồ Chủ tịch thống Đảng cộng sản, tính nhân dân chủ nghĩa anh hùng cách mạng…Nội dung chuyên luận chủ yếu tìm hiểu tính tư tưởng, tinh thần cách mạng Hồ Chí Minh qua tập Nhật ký tù Nhiều tác giả (1977), Đọc “Nhật ký tù”, phần nghiên cứu tập sách tập hợp viết Nhật ký tù số nhà thơ, nhà nghiên cưú phê bình văn học: Trần Huy Liệu, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Lê Đình Kỵ, Nguyễn Đăng Mạnh, Đặng Thai Mai, Hoàng Trung Thông Sách có in lại toàn tập thơ Nhật ký tù theo dịch Viện văn học 1960 Nhiều tác giả (1979), Nghiên cứu học tập thơ Hồ Chí Minh, công trình nghiên cứu tập hợp viết, công trình nghiên cứu trước thời nhà nghiên cứu, phê bình nước thân thế, nghiệp thành tựu lý luận, sáng tác văn học Hồ Chủ tịch, có Nhật ký tù Tiêu biểu như: J.Budaren (Pháp), Một cách cổ điển sáng tạo đại; Leili Baso (Italia), Viết lúc chờ tự do; Nguyễn Đăng Mạnh, Vài suy nghĩ nhỏ phong cách lớn; N.I.Niculin (Liên Xô) Chủ Tịch Hồ Chí Minh – nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình; P Antokolski (Liên Xô), Gặp tác giả “Nhật ký tù” Hà Minh Đức (1979), Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà thơ lớn dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Công trình tìm hiểu tác phẩm thơ ca Hồ Chủ tịch nói chung tập Nhật ký tù nói riêng Một quan niệm cách mạng thi ca – Tư tưởng nguồn cảm hứng chủ đạo thơ Hồ Chí Minh – Tính đảng, chủ nghĩa nhân đạo, tính thực, tính sáng tạo nghệ thuật, tính kế thừa truyền thống, cách tân, phong cách trào phúng đặc điểm nghệ thuật ngôn từ Viện ngôn ngữ học (1980), Học tập phong cách ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đây công trình tập hợp nhiều viết, nhiều công trình nghiên cứu nhà khoa học, nhà nghiên cứu Tiêu biểu như: Lê Trí Viễn, Thử gửi vào chỗ tinh vi nguyên tác dịch Phan Văn Các, Tiếng Hán thơ Hồ Chí Minh Các công trình nghiên cứu, viết chủ yếu khai thác, khám phá Nhật ký tù phương diện nội dung, ý nghĩa tác phẩm như: vẻ đẹp tâm hồn, tinh thần lạc quan, ý chí cách mạng, giá trị thực, giá trị tố cáo, ý thơ, tứ thơ…Về phương diện nghệ thuật chủ yếu bàn hình ảnh thơ, sử dụng ngôn từ, cấu trúc câu thơ, thơ…mà chưa đề câp đến thể loại tác phẩm văn học độc đáo 2.2 Vấn đề cứu thể loại Nhật ký tù Nhìn chung vấn đề mẻ Đã có số công trình nghiên cứu có đề cập đến vấn đề này, nhiên dừng lại mức độ phân tích, bình giảng, nêu mà chưa giải cách thỏa đáng Song dù người tiên phong cho việc nghiên cứu thể loại văn học Nhật ký tù Nguyễn Đăng Mạnh Mấy vấn đề phương pháp tìm hiểu phân, phân tích thơ Hồ Chủ tịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1981, nêu lên đặc trưng thể thơ tứ tuyệt thơ Bác nói chung Nhật ký tù nói riêng Ngoài tác giả viết đề cập đến tác giả lại sử dụng thể thơ tứ tuyệt nhiều Công trình gồm chương phụ lục, tìm hiểu, phân tích thơ Hồ Chí Minh phương diện quan điểm sác tác, phương pháp thực xã hội chủ nghĩa, thể loại phong cách nghệ thuật Ở công này, tác giả nhấn mạnh kết hợp hài hòa thể nhật ký thể thơ Nhật ký tù Nhưng tác giả chưa rõ đâu đặc trưng thể ký, đâu đặc trưng thể thơ Trần Mai Phương (2006), Phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn- Trường đại học Vinh Luận văn nêu lên thể loại thơ Nhật ký tù biểu thơ tứ tuyệt hình thành nên phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh 2.3 Qua khảo sát công trình nghiên cứu, viết Nhật ký tù chưa có công trình nghiên cứu chuyên biệt Nhật ký tù nhìn từ thể loại Luận văn tập trung tìm hiểu: Nhật ký tù từ góc nhìn thể loại với tư cách vấn đề chuyên biệt để đưa cách đánh giá, kiến giải kết hợp tài hoa, hài hòa thể kí thể thơ tác phẩm văn học độc đáo đặc sắc Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nhật ký tù từ góc nhìn thể loại 3.2 Phạm vi giới hạn đề tài – Luận văn tập trung khảo sát tập thơ Nhật ký tù – Tài liệu: Các tài liệu viết Nhật ký tù Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu Nhật ký tù từ góc nhìn thể loại, luận văn muốn khám phá vẻ đẹp độc đáo tác phẩm hai phương diện nhật ký thơ ca Từ hai phương diện khẳng định giá trị độc đáo tác phẩm: Giá trị lịch sử, giá trị tư tưởng, giá trị nhân đạo, giá trị thẩm mĩ Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ mục đích nghiên cứu luận văn vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác có phương pháp chính: Phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh loại hình, phương pháp cấu trúc – hệ thống Đóng góp luận văn – Có thể nói lần Nhật ký tù nhìn từ góc nhìn thể loại tập trung khảo sát, phân tích có hệ thống – Kết luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy Nhật ký tù trường phổ thông chuyên nghiệp, đồng thời dụng vào việc học tập tư tưởng làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn triển khai chương: Chương 1: Nhật ký tù tượng văn học đặc biệt Chương 2: Nhật ký tù từ góc nhìn thể loại ký Chương 3: Nhật ký tù từ góc nhìn thể loại thơ Chương NHẬT KÝ TRONG TÙ MỘT HIỆN TƯỢNG VĂN HỌC ĐẶC BIỆT 1.1 Hoàn cảnh sáng tác 10 hình ảnh nhà cách mạng lão thành thoát, tài trí, ung dung, giản dị, kiên cường – đồng chí Hồ Chí Minh Thật “thi kỳ tài” thơ người ấy… Có số hay, đặt lẫn vào tập thi nhân Đường Tống khó phân biệt” [91] Ở thơ Vãn cảnh (Cảnh chiều hôm) nhà thơ thương tiếc cho kiếp hoa sớm nở tối tàn, cho giai nhân bạc mệnh chủ đề truyền thống văn chương Kim – Cổ, Đông -Tây Nhưng tư tưởng nghệ thuật thơ lại có vận động khoẻ khoắn, tích cực: Mai khôi hoa khai hoa hựu tạ, Hoa khai hoa tạ lưỡng vô tình; Hoa hương thấu nhập lung môn lý, Hướng lung nhân tố bất bình Bài thơ hể tâm hồn nghệ sĩ Bác, giàu cảm xúc tinh tế lắng nghe tất rung động đời Chứng kiến cánh hoa hồng sáng nở, tối tàn diễn trước “vô tình” dửng dưng người đời, tự nhiên, tạo hóa Chỉ hai chữ “vô tình” “bất bình” mà hàm chứa tâm tạo nên tính đa nghĩa độc vô nhị thơ Ai vô tình với hoa? Hoa bất bình hay thi nhân bất bình? Tất điều nói lên suy nghĩ tâm hồn lớn, nghệ sĩ luôn nâng niu, gìn giữ chăm lo cho đẹp! Ở thơ Vọng nguyệt (Ngắm trăng) cảm xúc thi nhân trào dâng chốn lao tù Trong hoàn cảnh người tù thả hồn nơi có ánh sáng dịu hiền thơ mộng – ánh trăng ngắm nhìn trăng, tâm giải bày trăng: Trong tù không rượu không hoa, Cảnh đẹp đêm khó hững hờ; Người ngắm trăng soi cửa sổ, 135 Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ Cái tư – Ngắm trăng dường chưa có thơ xưa mà có lần đầu thơ Bác Ngắm trăng chốn lao tù, qua cửa sổ hồn thơ người tù hồn thơ vị “khách tiên” mang phong thái ung dung tự chủ động thả hồn đến với trăng, dành cho trăng cảm thân thương trừu mến Người yêu trăng, yêu đến độ hoà nhập với trăng, trăng thấu hiểu tình cảm chân thành người đến với lao tù tìm người, nhìn ngắm người qua khe cửa thật thi vị biết bao: Người ngắm trăng soi cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ Bài thơ Ngắm trăng thơ tuyệt hay tập thơ Nhật ký tù, thể tình yêu thiên nhiên mãnh liệt, yêu đến độ đồng cảm với thiên nhiên thực tình yêu lớn, đến với trăng mãi làm bạn với trăng có thi nhân Hồ Chí Minh Cho nên Đặng Thai Mai có đủ sở nhận xét: “Trong thơ Bác trăng trừu mến Trăng sáng, trắng, mát mẻ, thái bình, hạnh phúc mơ ước người, niềm an ủi tượng trưng cho tình chung thuỷ, lòng trung thành với hứa hẹn Ánh trăng làm cho vẻ đẹp cảnh vật trở nên êm ấm, sâu sắc, làm cho cảm nghĩ người thêm thâm trầm trẻo” [117, 340] Có giá trị thơ lại ẩn nấp kín đáo ngôn từ nghệ thuật thông qua trò chơi chữ Cách chơi chữ lại dựa vào luật cấu trúc chữ ô vuông Trung Quốc, nhà thơ lấy chữ thay đổi phận cấu trúc mà tạo chữ khác mang ý nghĩa khác Chiết tự Nhật ký tù thơ thế: Tù nhân xuất khứ vi quốc, Hoạn đầu thuỷ kiến trung; Nhân hữu ưu sầu ưu điển đại, 136 Lung khai trúc sản, xuất chân long Đúng nhan đề Chiết tự cách chơi chữ; đưa chữ tách chữ, phân tích chữ nhằm làm thay đổi ý nghĩa chữ Ở câu thơ đầu Tù nhân xuất khứ vi quốc tác giả chơi chữ sau: chữ tù (nhà tù) bỏ chữ nhân (người) bên xuất khứ (đi ra), đưa chữ (hoặc) vào thành chữ quốc (nước) Như ý nghĩa câu thơ là: Người khỏi tù, dựng nước Câu thơ thứ hai: Hoạn đầu thời thuỷ kiến trung có nghĩa là: Chữ hoạn (hoạn nạn) cắt đầu bên đầu thi thành chữ trung (trung thành) Ý nghĩa câu thơ là: Qua hoạn nạn rõ lòng trung Câu thơ thứ ba: Nhân hữu ưu sầu ưu điểm đại có nghĩa: chữ nhân (người) biết lo người có ưu điểm lớn Câu cuối: Lung khai trúc sản, xuất chân long chữ lung (lao lung) bỏ trúc thành chữ long (rồng) Ý câu là: Nhà lao mở then cửa trúc, rồng thật bay Như với nghệ thuật chơi chữ (tách chữ) điêu luyện, với thơ tứ tuyệt tác giả nói lên tâm ý chí để thực ước mơ lớn, ước mơ cứu nước, cứu dân Đúng nhận xét HanrisonS.Sa lisbury (Anh): “Có lẽ với thơ thất ngôn tứ tuyệt luật Đường này, Hồ Chí Minh viết văn bia cho Người, nhà thơ với tâm hồn “một rồng” coi Chiết tự chân dung tự họa Bác” [117, 474] Vẫn chất liệu cũ, biểu tượng cũ ngòi bút Bác sử dụng để khêu gợi ý niệm trừu tượng Và Bác sáng tạo biểu tượng Con rồng thơ cổ điển tượng trưng cho sức mạnh ý niệm cao quý vua Trong thơ Bác Chiết tự rồng người chiến sĩ chân bị giam lồng chờ thời để hoạt động cách mạng, để cứu nước cứu dân Vẻ đẹp ngôn từ nghệ thuật thơ Bác chỗ đó! 137 Vẻ đẹp ngôn từ nghệ thuật thơ Hồ Chí Minh ánh sáng rọi chiếu vào văn học nước nhà Đó thứ ngôn từ dường ta bắt gặp sống sinh hoạt đời thường nhà thơ chọn lọc kĩ đưa vào thơ, bên cạnh nhà thơ Người tinh thông Hán học nên có Người đưa vào thơ ngôn từ uyên thâm sâu sắc Chính điều làm cho ngôn từ thơ Bác vừa gần gủi, thân mật, giản dị, mộc mạc lại vừa trang trọng, cao, sâu sắc, uyên thâm Với Ngục trung nhật ký nơi hội tụ trọng yếu vẻ đẹp ngôn từ nghệ thuật thơ Bác Thơ người sáng ánh sáng, không nghĩ ánh sáng màu trắng Cũng nói đàn bầu, vẻn vẹn dây đồng mà giới âm Có thể khẳng định: thơ Bác loại sâu sắc ý, bình dị lời Nhận định chưa đủ lời thơ Bác sâu sắc Chính điều mà có thơ Nhật ký tù lời thơ hết mà ý nghĩa ẩn số Lê Trí Viễn có nhận định sâu sắc ngôn từ thơ Bác: “Ngục trung nhật ký chữ Hán đấy, chẳng cần phải uyên thâm hiểu Cũng chẳng có hình ảnh tân kỳ, độc đáo mà chi tiết chân thật, thông thường sống…Thế mà hiểu sâu sắc bình dị ấy, ngẫm cho kỹ, dễ …Giản dị mà sâu sắc điểm chung thơ Bác” [128, 129] KẾT LUẬN 138 Nghiên cứu Nhật ký tù từ góc nhìn thể loại, khảo sát tất thơ tập thơ thấy lên đặc điểm đáng ý Đó kết hợp hài hoà thể loại nhật ký thể loại thơ tạo nên tính chân thực mà thơ mộng tác phẩm Đó sáng tạo Hồ Chí Minh làm cho Nhật ký tù trở thành tác phẩm văn chương đặc sắc tài liệu lịch sử vô giá Nghiên cứu Nhật ký tù từ góc nhìn thể loại đem đến cho cách nhìn toàn diện đặc trưng bật thể loại thơ tác phẩm Từ việc nắm vững đặc trưng đó, sâu phân tích để thấy độc đáo, đặc sắc nội dung hình thức nghệ thuật tập thơ Nhật ký tù Đồng thời tái khẳng định tập thơ có số thơ đạt đến trình độ mẫu mực thơ ca cổ điển “Có số thơ hay, đặt lẫn vào tập thi nhân Đường Tống khó phân biệt” (Quách Mạc Nhược – Trung Quốc) Nhật ký tù đóng góp vào thơ ca Việt Nam nói riêng, văn học Việt Nam nói chung cách tân theo hướng đại hoá văn học dân tộc nội dung hình thức Nghiên cứu Nhật ký tù từ góc nhìn thể loại giúp có nhìn toàn diện thể loại ký Từ việc phát phân tích đặc trưng thể loại này, lại hiểu gian nan, thử thách mà Hồ Chí Minh phải chịu đựng suốt 14 tháng tù đày Cũng từ thấy cách thức độc đáo mà nhà thơ vượt qua hoàn cảnh khó khăn tinh thần lạc quan cách mạng, với phong thái ung dung tự cao ý chí, tinh thần vững vàng không sờn lòng nản chí Tất tạo nên bút pháp trào lộng với tính chất tự trào hóm hỉnh, tiếng cười thâm thuý Nghiên cứu Nhật ký tù từ góc nhìn thể loại giúp có nhìn mẻ tính đa phong cách, đa thể loại tác phẩm văn học Từ cảm phục kính trọng tài thơ thiên bẩm 139 Hồ Chí Minh – nhà cách mạng tài ba, nhà văn, nhà báo, nhà thơ …một tài đa phong cách Tập thơ Nhật ký tù thể lòng sâu sắc bao la vừa toát lên tinh thần chiến đấu chiến thắng chiến sĩ cách mạng kiên cường tuột đỉnh Chủ nghĩa lạc quan cách mạng toả sáng trang thơ Với tập Nhật ký tù Hồ Chí Minh đóng góp cho thơ ca Việt Nam phong cách thơ độc đáo vừa mang vẻ đẹp cổ điển, vừa đại, vừa giản dị lại vừa sâu sắc Qua tập thơ hiểu thêm người đời cách mạng Bác: “Tập thơ thể phần tinh thần, phẩm chất đạo đức Hồ Chí Minh …mỗi câu, chữ mang chất thép, toát tư tưởng tình cảm chiến sĩ vĩ đại Muôn nghìn khổ cực gian lao không lay chuyển mà rèn luyện thêm tinh thần ý chí sắt đá Người ” (Trường Chinh)./ TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 1.Vũ Anh (1965), Từ Côn Minh Pác Bó, Bác Hồ, Nxb Ngoại văn Việt Nam Phạm Hải Anh (2001), Tứ tuyệt Lý Bạch – Phong cách thể loại, Luận án Tiến sỹ, Đại học Sư phạm Hà Nội I Apđen Ma-lếch Khalin (1969), “Thế giới ca ngợi thương tiếc Hồ Chủ tịch”, Tin tức (ngày 10/9) Bộ Văn hóa Thông tin (2003), Nhật ký tù, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), Từ điển Văn học Việt Nam (từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX), Nxb Giáo Dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (Sưu tầm tuyển chọn, 1999), Tuyển tập thơ văn Hồ Chí Minh, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Huy Cận (2000), “Hồ Chí Minh – người hiền thời đại, người nghệ sĩ dấn thân Việt Nam”, Văn học, (5) Cao Hữu Công, Mai Tổ Lân (2000), Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Nguyễn Huệ Chi (1990), “Nhìn lại phương hướng tiếp cận Nhật ký tù”, Văn học, (2) 11 Nguyễn Huệ Chi (1993), Suy nghĩ Nhật ký tù, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Huệ Chi (2003), Suy nghĩ Nhật ký tù Nhật ký tù (bản dịch trọn vẹn), Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 13 Chiến – Kỳ (1960), “Lòng yêu nước vĩ đại tinh thần lạc quan cách mạng Nhật ký tù Hồ Chủ tịch”, Quân đội nhân dân, số 733 (từ ngày 10-5 đến 11/5/1960) 14.Trương Chính (1984), “Tình điệu Nhật ký tù”, Văn học, (1) 141 15 Lê Duẩn (1963), Bàn văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa – Nghệ thuật, Hà Nội 16 Xuân Diệu (1966), “Yêu thơ Bác”, Văn học, (5) 17 Phan Cư Đệ, Trần Đình Hựu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoàng Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (2001), Văn học Việt Nam (1990-1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Sĩ Đại (1996), Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam đại, Tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 20 Phạm Văn Đồng (1996), Tuyển tập Văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (1972), “Vẻ đẹp trí tuệ thơ Bác”, Tác phẩm mới, (19) 22 Hà Minh Đức (1974), “Thơ tứ tuyệt Hồ Chủ tịch”, Văn nghệ, (tháng 1) 23 Hà Minh Đức (1995), Hồ Chí Minh nhà thơ lớn dân tộc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Hà Minh Đức (2004), Tuyển tập Nghiên cứu văn học Việt Nam đại (Trào lưu – tác giả – tác phẩm), Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Hà Minh Đức, Đinh Thái Hương (2004), Thơ văn Hồ Chí Minh Tác phẩm chọn lọc dùng nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Hà Minh Đức (2000), Mặt trái xã hội cũ tranh tả thực qua tập “Nhật ký tù”, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 27 Hà Huy Giáp (1984), “Phẩm chất người chiến sĩ cộng sản qua Nhật ký tù”, Văn học, (1) 28 Võ Nguyên Giáp (1990), “Chủ tịch Hồ Chí Minh – Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa lớn”, Quân đội nhân dân, (10361) 29 Mai Văn Hai (1990), “Chủ tịch Hồ Chí Minh tính nhân loại văn hóa văn nghệ”, Văn nghệ quân đội (tháng 5) 142 30 Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hoá, Huế 31 Dương Quảng Hàm (1958), “Các thể văn Tàu ta Thi pháp Tàu âm luật ta”, Việt Nam văn học sử yếu, Quốc gia giáo dục xã xuất bản, Sài Gòn 32 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên, 1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Lê Bá Hán (1995), Thơ Hồ Chí Minh, Nxb Nghệ An 34 Lê Bá Hán, Lê Quang Hưng, Phạm Xuân Nguyên (2000), Nửa kỷ nghiên cứu học tập thơ, văn Hồ Chí Minh, Nxb Nghệ An 35 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Hoàng Văn Hành (1966), “Tìm hiểu ý kiến Hồ chủ tịch việc mượn dùng từ gốc Hán”, Văn học, (3) 37 Bích Hằng (1997), Thơ Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 38 Hồ Sỹ Hiệp – Lâm Quế Phong (1997), Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 39 Diệu Huyền (Tuyển chọn, 2002), Nhật ký tù thơ lời bình, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 40 Nguyễn Phạm Hùng, Đặng Thị Hảo (1992), “Bút pháp trào lộng Nhật ký tù”, Văn học, (3) 41 Đào Thị Hương (1996), “Văn thơ Hồ Chí Minh tư tưởng văn hóa phương Đông”, Văn học, (9) 42 Tố Hữu (1960), “Tọa đàm Nhật ký tù”, Văn học, (95) 43 Đinh Gia Khánh (Chủ biên, 2000), Giáo trình văn học Việt Nam kỷ X đến nửa đầu XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Trọng Kim (1950), Đường thi, Nxb Tân Việt, Hà Nội 143 45 Phùng Ngọc Kiếm (1990), “Đọc Giải sớm Hồ Chủ tịch”, Văn học, (3) 46 Lê Đình Kỵ (1991), “Không gian, thời gian Nhật ký tù”, Văn nghệ, (ngày 21/9) 47 Lê Đình Kỵ (1996), “Chuyên đề thơ Hồ Chí Minh”, Văn học tuổi trẻ, (Tập 13 14), Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Phong Lê (1977), “Thơ văn Bác Hồ – Nền móng tinh hoa văn học thực xã hội chủ nghĩa”, Văn học, (2) 49 Phong Lê (1990), “Giá trị lớn độc đáo Nhật ký tù”, Nhân dân Chủ nhật, (7) 50 Phong Lê (1990), “Năm 1990 đọc lại Nhật ký tù”, Văn nghệ quân đội (tháng 5) 51 Phong Lê (2000), Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh hành trình thơ văn hành trình dân tộc, Nxb Lao động, Hà Nội 52 Phong Lê, Trần Hữu Tá (2001), Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh tác phẩm tiêu biểu (Từ 1919-1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Tạ Xuân Linh (1962), “Nhân hai năm tập Nhật ký tù đời tỏa khắp giới”, Văn học, (199) 54 Phan Ngọc Liên (1999), Những vấn đề lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Lưu Trọng Lư (1976), “Phong cách thơ Bác Hồ”, Văn nghệ, (696) 56 Đỗ Quang Lưu (1978), Tập nghiên cứu, bình luận, chọn lọc thơ Hồ Chủ tịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Đỗ Quang Lưu (2001), Bốn mươi năm nghiên cứu học tập Nhật ký tù – thi phẩm lớn Bác Hồ, Sách, (2) 58 Đỗ Quang Lưu (1978), Tập nghiên cứu, bình luận, chọn lọc thơ Hồ Chủ tịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Huỳnh Lý (1970), “Ngục trung nhật ký – tranh thu nhỏ chế độ, nhật ký tâm hồn đẹp”, Văn nghệ, (343) 144 60 Đặng Thai Mai (1961), “Mối quan hệ lâu đời mật thiết văn học Việt Nam văn học Trung Quốc”, Nghiên cứu Văn học, (7) 61 Đặng Thai Mai (1970), “Trả lời vấn”, Văn học, (3) 62 Đặng Thai Mai (1971), “Suy nghĩ yếu tố tinh thần Nhật ký tù”, Văn học, (3) 63 Đặng Thai Mai (1971), “Đọc lại tập thơ Nhật ký tù”, Văn học, (3) 64 Trần Thanh Mại (1960), “Học tập số thơ văn Hồ chủ tịch”, Văn học, (5) 65 Đặng Thai Mai (1973), Trên đường học tập nghiên cứu (Tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội 66 Trần Thanh Mại (1960), “Học tập số thơ văn Hồ chủ tịch”, Văn học, (5) 67 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), “Hội thảo 60 năm Nhật ký tù trụ sở Hội Nhà văn Việt Nam ngày 17/5/2002”, Văn nghệ, (21) 68 Nguyễn Đăng Mạnh (1979), “Bác sống trời đất ta”, Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 69 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Văn thơ Nguyễn Quốc – Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Nguyễn Đăng Mạnh (1998), Mấy vấn đề phương pháp tìm hiểu, phân tích thơ chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 71 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Những giảng tác gia văn học tiến trình văn học đại Việt Nam (Tập 3), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 72 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Quan điểm phương pháp thơ văn thơ văn Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Phan Ngọc (1994), Phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Văn học, Hà Nội 74 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 145 75 Lạc Nam, Phan Văn Nhiễm (1993), Tìm hiểu thể thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 76 Lê Đức Niệm (1993), Thơ Đường, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Nhiều tác giả (1979), Nghiên cứu học tập thơ văn Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Nhiều tác giả (1980), Học tập phong cách ngôn ngữ Hồ Chủ tịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Nhiều tác giả (1984), Một số giảng thơ văn chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Nhiều tác giả (1995), Suy nghĩ Nhật ký tù, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Nhiều tác giả (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Nhiều tác giả (1960), Nhật ký tù, Nxb Văn hoá, Hà Nội 83 Nhiều tác giả (1979), Nghiên cứu học tập thơ văn Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84 Nhiều tác giả (1980), Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 36), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 85 Nhiều tác giả, (1990), Nhật ký tù, Nxb Văn học, Hà Nội 86 Nhiều tác giả (1991), Hồ Chí Minh – Nhật ký tù, Nxb Khoa hoc xã hội, Hà Nội 87 Nhiều tác giả (1997), Nghiên cứu học tập thơ văn Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 88 Nhiều tác giả (2000), Hồ Chí Minh – Thơ toàn tập, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 89 Nhiều tác giả (2008), Hồ Chí Minh – Nhật ký tù, Nxb Thanh niên, Hà Nội 90 Phan Nhuận (1964), “Bản dịch Ngục trung nhật ký”, Văn học, (5) 146 91 Quách Mạt Nhược (1960), “Nay thơ nên có thép – cảm tưởng sau đọc tập Nhật ký tù”, Nhân dân (Chủ nhật ngày 13/11) 92 Đào Phan (1991), Danh nhân văn hóa, Nxb Văn học, Hà Nội 93 Vũ Ngọc Phan (1960), “Học tập thơ Nhật ký tù Hồ Chủ tịch”, Thủ đô (ngày 3/5) 94 Hoàng Phê (Chủ biên, 2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 95 Hoàng Phê (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 96 Nguyễn Khắc Phi (1999), Thơ văn cổ Trung Hoa – Mảnh đất quen mà lạ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 Ngô Văn Phú (2001), Thơ Đường Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 98 Vũ Đức Phúc (1984), “Tính chất nhật ký kết hợp với trữ tình Nhật ký tù”, Văn học, (1) 99 Hằng Phương (1960), “Cảm tưởng sau đọc Nhật ký tù”, Văn học, (94) 100 Trần Mai Phương (2006), Phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Vinh 101 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề Thi pháp học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 102 Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 103 Vũ Văn Sỹ (1999), Về đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam (1945-1995), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 104 Nguyễn Quốc Siêu (2001), Thơ Đường bình giải, Nxb Giáo dục, Hà Nội 105 Nguyễn Hữu Quyền, Ngô Xuân Lít (1998), Góp phần tìn hiểu “Nhật ký tù” Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 147 106 Vũ Tiến Quỳnh (1992), Thơ văn Hồ Chủ tịch, Nxb Tổng hợp, Khánh Hòa 107 R Arixmeuđi (1971), “Nhật ký tù – thơ tuyệt đẹp”, Nhân dân (ngày 3/9) 108 Roger Demux (1967), “Hồ Chí Minh nhà thơ”, Văn nghệ, (227) 109 T Lan (2008), Vừa đường vừa kể chuyện, Nxb Nghệ An 110 Tập thể tác giả (1997), Nhật ký tù lời bình, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 111 Quách Tấn (1997), Thi pháp thơ Đường, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 112 Nguyễn Khánh Toàn (1976), “Hồ Chủ tịch văn học”, Văn học, (4) 113 Trần Dân Tiên (1960), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Văn học, Hà Nội 114 Hoài Thanh (1961), “Nhật ký tù”, Nghiên cứu Văn học, (4) 115 Song Thành (1990), Hồ Chí Minh Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 116 Hoàng Trung Thông (1994), Tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội 117 Trần Hữu Thung, Trần Hữu Dinh, Nguyễn Thế Nữu (2007), Từ điển “Ngục trung nhật ký”, Nxb Nghệ An 118 Lê Anh Trà (1996), “Nhật ký tù”, Văn học, (94) 119 Hoàng Tranh (1990), Hồ Chí Minh với Trung Quốc, Nxb Sao Mới, Hà Nội 120 Minh Tranh (1960) “Sống Bác Hồ sống Đọc Nhật ký tù Bác”, Tiên Phong (ngày 11/5 đến 12/5) 121 Nguyễn Trác, Hoàng Dung, Nguyễn Đăng Mạnh (1962), Lịch sử văn học Việt Nam (Tập 5), Nxb Giáo dục, Hà Nội 148 122 Nguyễn Nguyên Trứ (2002), Cách viết Bác Hồ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 123 Hoàng Trinh (1992), Từ ký hiệu học đến thi pháp học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 124 Hoàng Tuệ (1976), “Học tập văn phong Hồ chủ tịch”, Nhân dân (ngày 29/8) 125 Phùng Văn Tửu (1990), “Các thước đo thời gian Nhật ký tù”, Văn nghệ (ngày 25/8) 126 Viên Ưng (1960), “Bác Hồ nhà thơ lớn”, Văn nghệ, (5) 127 Hoàng Quảng Uyên (2005), Nhật ký tù – Số phận lịch sử, Nxb Văn học, Hà Nội 128 Viện Ngôn ngữ học (1980), Học tập phong cách ngôn ngữ Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 129 Lê Trí Viễn (1978), “Đọc lại phần dịch nghĩa Nhật ký tù” , Văn nghệ, (759) 130 Lê Trí Viễn (1989), “Từ nguyên tác đến dịch Nhật ký tù”, Một đời với văn, Nxb Giáo dục trường ĐHSPTPHCM xuất bản, Tp Hồ Chí Minh 131 Nguyễn Như Ý, Nguyễn An, Chu Huy (2001), Hồ Chí Minh tác gia tác phẩm, nghệ thuật ngôn từ , Nxb Giáo dục, Hà Nội 132 Nguyễn Như Ý, Chu Huy (2007), Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 149 […]… mãnh liệt…đều có thể tìm thấy ở cuốn nhật ký bằng thơ – Nhật ký trong tù Nhật ký trong tù là một quyển nhật ký viết bằng thơ, một tập thơ viết theo lối ký Đó là hiện tượng hiếm có trong văn học sử của nước ta Nên ta thấy trong cuốn nhật ký này chủ yếu là nhật ký tâm tình Do đó nội dung chủ yếu của cuốn Nhật ký trong tù là bức chân dung tinh thần tự họa của Hồ Chí Minh Mỗi bài thơ thể hiện một khía… [60, 50] Chất ký thể hiện rõ nhất trong Nhật ký trong tù là cuốn sổ ghi chép hóa thành cuốn Nhật ký trong tù Những gì mà người ta viết trong cuốn nhật ký của mình là sự khẳng định mình, giống như viết dưới giá treo cổ của Julint Phuxich hay Môalit của Mura Dshaliu Dấu vết cuộc đời của Người chiến sĩ cách mạng vẫn có thể tìm thấy được trong cuốn sách này Cuốn Nhật ký trong tù là một cuốn nhật ký được trình… mình cùng tình cảm nhân văn ấy, cái tình cảm về sự tốt lành bất khả xâm phạm trong cuộc sống,…” [82, 330 – 333] Tóm lại, Nhật ký trong tù là những trang ký bằng thơ được viết ra trong ngục tù và xiềng xích, trong vòng kiểm soát chặt chẽ của kẻ thù Qua tập thơ Nhật ký trong tù chúng ta càng hiểu rõ hơn về những khó khăn gian khổ mà Bác phải chịu đựng trong nhà tù Tưởng Giới Thạch và qua đây chúng ta… Tiên, còn tên các nhà giam sau đều lấy từ cuốn Ngục trung nhật ký [117, 538] Trong suốt thời gian bị tù đầy, Hồ Chí Minh đã ghi chép lại những tình cảm, cảm xúc, các sự việc đã diễn ra mà mình được chứng kiến – đó chính là cuốn Nhật ký trong tù Hay nói cách khác Nhật ký trong tù là tập ký bằng thơ đã ghi chép lại biết bao nhiêu sự việc, cảnh ngộ và tâm tình từ khi Người bị bắt ở phố Túc Vinh và nhà… của Nhật ký trong tù so với các cuốn nhật ký khác là ở chỗ: thông thường nhật ký là ghi lại những sự việc diễn ra hằng ngày bằng hình thức tự sự Theo Từ điển văn học: Nhật ký là hình thức tự sự ở ngôi thứ nhất được thực hiện dưới dạng những ghi chép hằng ngày theo thứ tự ngày tháng về sự kiện của đời sống mà tác giả hay nhân vật chính là người trực tiếp tham gia hay chứng kiến Khác với hồi ký, nhật ký. ..1.1.1 Trong tù Ngục trung nhật ký (Nhật ký trong tù) của Hồ Chí Minh được viết ròng rã hơn một năm (từ ngày 29/8/1942 đến ngày 10/9/1943) trong các nhà tù thuộc tỉnh Quãng Tây – Trung Quốc, thời gian Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giam giữ Điều đặc biệt và khác biệt so với các tù nhân khác là trong thời gian đó, Người đã bị giải đi khắp 13 huyện, bị giam giữ ở mười tám nhà lao: “Theo ghi chép trong. .. lâu” [34, 327] Nhật ký trong tù của Hồ Chí Minh, xét về hình thức thì không phải là hình thức tự sự mà là hình thức thơ – hình thức trữ tình Về mặt nội dung, nhật ký thông thường ghi chép lại các sự việc theo trình tự xảy ra của sự việc bằng lối kể chuyện thông thường (kể, tả) còn Nhật ký trong tù ngoài việc kể, tả còn trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm xúc theo lối trữ tình Do đó Nhật ký trong tù của Hồ Chí… một xúc cảm, trong dạng nhật ký – thơ hoặc thơ – nhật ký, theo một cách hiểu và cảm nhận thông thường Không nhằm bất cứ một định hướng nào về ý chí, nghị lực của niềm tin mà chỉ là trạng thái tự nhiên, hồn nhiên của cảm xúc, Hồ Chí Minh đã đến với hồn thơ hay chính vì vậy mà chất thơ thật sự Chất thơ trong Nhật ký trong tù lại ẩn sau và bừng sáng từ chất liệu tả thực của ký Cùng với chất ký, chất thơ… phác họa bằng ngôn ngữ nghệ thuật “Người viết để tự khuyên mình và đồng thời để hỗ trợ cho việc mục tiêu nhanh chóng tạo thế lực hợp pháp và nhanh chóng hoàn thành nhiệm vụ của mình Nhật ký trong tù là sự bộc lộ bằng văn học của một nhân vật cách mạng rất sống có vốn học thức phi thường” [83, 566] 27 Nhật ký trong tù là một tập nhật ký bằng thơ do Hồ Chí Minh viết ròng rã suốt 378 ngày trong các nhà ngục… là bài thơ quan trọng trong tập nhật ký, sơ kết bốn tháng sống trong cõi tù Bài thơ được chia làm bốn phần Phần thứ nhất nói về tâm trạng và cảnh ngộ của người tù Bác mượn câu thơ cổ đầy tính ước lệ Nhất nhật tù, thiên thu tại ngoại (Một ngay tù, nghìn thu ở ngoài) để diễn tả tâm trạng của mình đã được thể hiện qua bốn tháng sống không giống loài người, đã dẫn đến thể trạng thân thể bị suy sụp, tiều … công trình nghiên cứu, viết Nhật ký tù chưa có công trình nghiên cứu chuyên biệt Nhật ký tù nhìn từ thể loại Luận văn tập trung tìm hiểu: Nhật ký tù từ góc nhìn thể loại với tư cách vấn đề chuyên… trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn triển khai chương: Chương 1: Nhật ký tù tượng văn học đặc biệt Chương 2: Nhật ký tù từ góc nhìn thể loại ký Chương 3: Nhật ký. .. ký tù từ góc nhìn thể loại thơ Chương NHẬT KÝ TRONG TÙ MỘT HIỆN TƯỢNG VĂN HỌC ĐẶC BIỆT 1.1 Hoàn cảnh sáng tác 10 1.1.1 Trong tù Ngục trung nhật ký (Nhật ký tù) Hồ Chí Minh viết ròng rã năm (từ

Xem Thêm :  [Wiki] Tốc Bất Đài là gì? Chi tiết về Tốc Bất Đài update 2021


NHỮNG BÀI THƠ HAY TRONG "nhật kí trong tù"


Nhật ký trong tù (nguyên văn chữ Hán: 獄中日記; HánViệt: Ngục trung nhật ký) là tập thơ chữ Hán gồm 133 bài theo thể Đường luật do Hồ Chí Minh sáng tác trong thời gian bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam ở Quảng Tây, Trung Quốc, từ ngày 29 tháng 8 năm 1942 đến ngày 10 tháng 9 năm 1943. Ngoài ra, phần cuối văn bản là bút ký đọc sách và bút ký đọc báo ghi chép tóm tắt những thông tin quan trọng về chính trị, quân sự, văn hóa quốc tế và Việt Nam đương thời.
Nhật ký trong tù không chỉ ghi những cảnh sinh hoạt trong tù, mà còn có ý nghĩa tố cáo chế độ nhà tù khắc nghiệt của chính quyền Tưởng Giới Thạch. Để tránh rắc rối với chính quyền Tưởng Giới Thạch, ở bìa đầu cuốn sổ, Hồ Chí Minh đã cẩn thận viết chệch thời gian sáng tác đi 10 năm: \

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Kiến Thức Chung

Related Articles

Back to top button