Kiến Thức Chung

Ngữ pháp tiếng anh: học thế nào để nhớ nhanh, ngấm lâu?

III. Một số tips giúp học nhanh các cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh

Cách dùng “most, most of, almost, và the most” trong cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh

Cách sử dụng “in order to” và “so as to” trong ngữ pháp tiếng Anh

Phân biệt “beside” và “besides” trong cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh

Từ nối trong tiếng Anh

Cụm động từ trong cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh

Liên từ trong ngữ pháp tiếng Anh

Câu bị động với động từ có hai tân ngữ

I. Cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh là gì?

Xem thêm:

I. Cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh là gì?

Cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh là sự đặt câu sao cho đúng trật tự. Không những vậy, câu khi đặt ra còn phải đảm bảo sự hài hòa về các yếu tố khác. Như từ, quan hệ giữa các từ trong câu, ngữ cảnh của câu… Để tạo thành một câu văn hoàn chỉnh về mặt ngữ nghĩa và đúng quy phạm. Đồng thời có khả năng diễn giải, truyền đạt thông tin. Người viết cần phải nắm chắc được cấu trúc ngữ pháp.

II. Tổng hợp các cấu trúc tiếng Anh thông dụng 

Tổng hợp các cấu trúc tiếng Anh thông dụng

Với số lượng cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh khổng lồ, liệu công thức nào nên được nắm chắc? Dưới đây là những quy tắc ngữ pháp luôn có mặt trong mọi kì thi.

Câu điều kiện

Thông thường

  • Mệnh đề điều kiện (if clause) nêu lên điều kiện + Mệnh đề chính (main clause) nêu lên kết quả.

Câu điều kiện loại 0

  • If + Subject + Verb (s/es) + mệnh đề chính: Subject + Verb (e/es)

Cách dùng: Diễn tả những sự việc luôn luôn đúng, đó có thể là một chân lý hay sự thật hiển nhiên.

Câu điều kiện loại 1

  • If + Subject + Verb (s/es) + mệnh đề chính: Subject + will/can/shall + Verb (nguyên mẫu).

Cách dùng:

  1. Là dạng câu được sử dụng để nói về sự việc hay hiện tượng có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai nếu như có điều kiện nào đó;
  2. Mệnh đề chính cũng có thể thay “will” dùng “may” hoặc “might”. Tuy nhiên, khi sử dụng “may” hoặc “might” thì mức độ chắc chắn của hành động đó sẽ bị giảm đi.

Câu điều kiện loại 2

  • If + Subject + V2 / V-ed, mệnh đề chính: Subject + would / could / should + Verb (nguyên mẫu)

Cách dùng: nói lên một sự việc hay hiện tượng không thể xảy ra ở trong hiện tại hoặc tương lai nếu như có một điều kiện nào đó.

Câu điều kiện loại 3

  • Mệnh đề điều kiện: If + Subject + had + V3, mệnh đề chính: Subject + would have + V3
  1. Là dạng câu được sử dụng để nói lên một sự việc đã không thể xảy ra ở trong quá khứ nếu như có điều kiện nào đó;
  2. Tương tự như câu điều kiện loại 2, mệnh đề chính có thể thay “would” dùng “might” và sẽ làm độ chắc chắn của hành động đó bị giảm đi.

Cấu trúc “wish”

Cấu trúc wish dùng để diễn tả một mong muốn ở hiện tại, quá khứ hoặc tương lai.

Điều ước ở hiện tại

  • Khẳng định: S + wish(es) + (that) + S + V-ed
  • Phủ định: S + wish(es) + (that) + S + not + V-ed
  • Cấu trúc If only: If only + (that) + S + (not) + V-ed

Điều ước ở quá khứ

  • Khẳng định: S + wish(es) + (that) + S + had + V3
  • Phủ định: S + wish(es) + (that) + S + had not + V3 
  • Cấu trúc If only: If only + (that) + S + had (not) + V3

Điều ước ở tương lai

  • Khẳng định: S + wish(es) + (that) + S + would/could + V
  • Phủ định: S + wish(es) + (that) + S +  would/could + not + V
  • Cấu trúc If only: If only + (that) + S + would/could + V

Cấu trúc tiếng Anh “as soon as”

As soon as là một liên từ thường được sử dụng trong tiếng Anh. Nhiệm vụ của liên từ là kết hợp các từ, cụm từ hay mệnh đề lại với nhau.

  • Cấu trúc “as soon as” dùng để diễn tả một hành động mà đã được thực hiện ngay tức thì sau một hành động khác trong quá khứ

  • Mệnh đề 1 + as soon as + mệnh đề 2

    (cả 2 mệnh đề đều ở thì quá khứ đơn)

  • Cấu trúc “as soon as” để diễn tả một hành động mà đã được thực hiện ngay tức thì sau một hành động khác trong tương lai.

  • Mệnh đề 1 + as soon as + mệnh đề 2

    (2 mệnh đề đều ở thì tương lai đơn)

Cấu trúc “would you mind”

Cấu trúc “would you mind” trong tiếng Anh được dùng với 2 nghĩa: yêu cầu người khác làm gì hoặc xin phép một cách lịch sự cái gì.

Yêu cầu người khác làm gì

  • Would/ Do you mind V-ing …?

Bạn có phiền làm gì đó hay không?

Xin phép lịch sự điều gì

  • Would you mind if S + V past simple …?
  • Do you mind if S + V present simple …?
Xem Thêm :  Bỏ túi 4 cách nhận biết gỗ trầm hương thật – giả ai cũng làm được

Bạn có phiền không nếu tôi…?

Mệnh đề quan hệ

  • Chức năng của mệnh đề quan hệ là bổ nghĩa cho danh từ đứng trước nó. Bao gồm đại từ quan hệ: who, whom, which, that, whose hay những trạng từ quan hệ: why, where, when.

  • Mệnh đề quan hệ gồm 2 loại, là mệnh đề quan hệ xác định và mệnh đề quan hệ không xác định.

  • 2 loại:
  • MDQH xác định.

  • MDQH không xác định

Tìm hiểu chi tiết mệnh đề quan hệ mà Patado đã tổng hợp.

Rút gọn mệnh đề quan hệ

Rút gọn mệnh đề quan hệ dạng chủ động
Sử dụng cụm V-ing.

Rút gọn mệnh đề quan hệ dạng bị động
Sử dụng phân từ hai (PII).

Rút gọn mệnh đề quan hệ có: số thứ tự, duy nhất, so sánh nhất
Rút gọn bằng “to + V-infinitive” khi có các cụm từ: the first, the only, the last …hoặc hình thức so sánh bậc nhất đứng trước đại từ quan hệ.

Tìm hiểu chi tiết rút gọn mệnh đề quan hệ mà Patado đã tổng hợp.

Câu so sánh

So sánh bằng

  • Subject + Verb + as + tính từ/trạng từ + as + Noun/pronoun
  • Subject + Verb + as many + danh từ (plural) + as + Noun/pronoun
  • Subject + Verb + as many + danh từ (uncountable) + as + Noun/pronoun

So sánh hơn

  • Subject + Verb + tính từ/trạng từ ngắn + “-er” + than + Noun/pronoun
  • Subject + Verb + more + tính/trạng từ dài + than + Noun/pronoun

So sánh nhất

  • Subject + Verb + the + tính từ/trạng từ ngắn + -est
  • Subject + Verb + the + most + tính từ/trạng từ dài

Tìm hiểu chi tiết câu so sánh mà Patado đã tổng hợp.

Câu chủ động

Câu chủ động với hai tân ngữ
Subject + Verb + I.O + D.O

  • I.O (Indirect Object): tân ngữ gián tiếp

  • D.O (Direct Object): tân ngữ trực tiếp

Câu chủ động sử dụng “need/ want”
Subject + need/want + to Verb (nguyên mẫu) + …

Câu chủ động sử dụng “make”, “let”, “help”
Subject + make/help + Indirect Object + Verb (nguyên mẫu) + Direct Object + …

Cấu trúc câu chủ động  sử dụng “let”:
Subject + let + Indirect Object + Verb (nguyên mẫu) + Direct Object + …

Tìm hiểu chi tiết câu chủ động mà Patado đã tổng hợp.

Câu bị động

  • Câu chủ động: S (chủ ngữ) + V (động từ) + O (tân ngữ)
  • Câu bị động: S (chủ ngữ) + V (động từ) + By O (tân ngữ)

Câu bị động với động từ có hai tân ngữ

Câu bị động trong tiếng Anh với các động từ tường thuật

  • Chủ động: Subject + Verb + That + Subject’ + Verb’ + …
  • Bị động:
  1. Subject + tobe + Verb (cột 3/-ed) + to Verb’
  2. It + tobe + Verb (cột 3/-ed) + that + Subject’ + Verb’

Câu bị động với những động từ nêu ý kiến, quan điểm

 Câu bị động với những động từ chỉ giác quan

  • Subject + Verb (P.2) + Somebody + Verb-ing
  • Subject + Verb (P.2) + Somebody + Verb (nguyên mẫu)

Thể bị động của câu hỏi Yes/No

  • Simple Present:
  • Câu chủ động: Do/ Does + Subject + Verb (nguyên mẫu) + Object …?
  • Câu bị động: Am/ Is/ Are + Subject’ + Verb (cột 3/-ed) + (by Object)?
  • Quá khứ đơn:
  • Câu chủ động: 

    Did + Subject + Verb (nguyên mẫu) + Object …?

  • Câu bị động: 

    Was/were + Subject’ + Verb (cột 3/-ed) + by Object + …?

  • Hình thức bị động của dạng động từ khiếm khuyết
  • Câu chủ động: Modal Verbs + Subject + Verb (nguyên mẫu) + Object + …?
  • Câu bị động: Modal Verbs + Subject’ + be + Verb (cột 3/-ed) + by + Object’?
  • Hình thức bị động của dạng câu hỏi “have/has/had”:
  • Câu chủ động: Have/Has/Had + Subject + Verb (cột 3/-ed) + Object + …?
  • Câu bị động: Have/ Has/ Had + Subject’ + been + Verb (cột 3/-ed) + by + Object’?

Tìm hiểu chi tiết câu bị động mà Patado đã tổng hợp.

Câu trực tiếp

Câu trực tiếp tường thuật ở dạng câu kể

S + tell/say + mệnh đề câu nói trực tiếp

Câu trực tiếp trong tiếng anh ở dạng câu hỏi

Câu hỏi trực tiếp yes/no: S + ask/say + câu hỏi 

Câu hỏi trực tiếp với từ để hỏi: S + say/ask + câu hỏi

Câu mệnh lệnh trực tiếp

Là một kiểu câu tường thuật trực tiếp.

Tìm hiểu chi tiết câu trực tiếp mà Patado đã tổng hợp.

Câu gián tiếp

Câu gián tiếp trong tiếng Anh là cách tường thuật lại lời nói trực tiếp của một người dưới dạng gián tiếp, lược bỏ dấu ngoặc kép và chuyển đổi phần lời thoại.

Câu trần thuật gián tiếp trong tiếng anh
S + say/said that + mệnh đề

Câu hỏi gián tiếp trong tiếng anh

  • Câu trực tiếp: S + ask/wonder + mệnh đề
  • Câu gián tiếp: S + ask/wonder + (object) + if/whether/từ để hỏi + mệnh đề

Câu mệnh lệnh gián tiếp

  • Câu trực tiếp: S + say + mệnh đề mệnh lệnh
  • Câu gián tiếp: S + order/require/demand + O + to V/not to V

Tìm hiểu chi tiết câu gián tiếp mà Patado đã tổng hợp.

Câu hỏi đuôi

Đối với động từ thường

S + V(s/es/ed/2)….., don’t/doesn’t/didn’t + S?

S + don’t/doesn’t/didn’t + V, do/does/did + S ?

Đối với các loại động từ đặc biệt

S + special verb….. , special verb + not + S?

S + special verb + not….., special verb  + S?

Các dạng thường gặp
S + am/is/are + O, isn’t/ aren’t + S?

S + V + O, don’t/doesn’t + S?

S + am/is/are + V_ing, isn’t/ aren’t + S?        

S + have/has + V3/ed, haven’t/ hasn’t + S?

S + was/were + O, wasn’t/weren’t + S?

S + V2/ed + O, didn’t + S?

S + will + V_inf, won’t + S? S + will + not + V_inf, will + S?

S + modal verbs + V_inf, modal verbs + not + S?

Tìm hiểu chi tiết câu hỏi đuôi mà Patado đã tổng hợp.

Cấu trúc As và Like

Khác biệt
As
Like
Ý nghĩa 

  • Chỉ sự tương đồng
  • Bởi vì : As = because
  • Trong khi: As = while 
  • Dùng trong câu so sánh:
  • Chỉ nghề nghiệp của người hoặc chức năng của vật: As + N
  • Chỉ sự tương đồng:
  • Yêu thích:
  • Ví dụ

Từ loại
Liên từ, trạng từ
Trạng từ, liên từ, động từ

Cấu trúc ( + Danh từ)
As + danh từ : thể hiện vai trò, vị trí của người/ chức năng của vật
Like + danh từ => thể hiện sự giống nhau

Cấu trúc diễn tả sự tương đồng
As + mệnh đề
Like + danh từ/ cụm danh từ

Tìm hiểu chi tiết cấu trúc As và Like mà Patado đã tổng hợp.

Cấu trúc The last time

  • The last time + S + V (ed/PI)
  • When + was + the last time + S + V (ed/PI) ?

Tìm hiểu chi tiết cấu trúc The last time mà Patado đã tổng hợp.

Cấu trúc Suggest

Suggest + N/N phrase
Đề xuất cái gì cho ai

Suggest + V-ing
Đề xuất  làm gì đó.

Suggest + mệnh đề “that”
Đề xuất ai nên làm gì.

Suggest + wh-question word

Tìm hiểu chi tiết cấu trúc Suggest mà Patado đã tổng hợp.

Cấu trúc Not only…but also

Cấu trúc thường
Đảo ngữ 

  • S + V + not only+ Adj + but also + Adj
  • S + V + not only+ Adv + but also + Adv
  • S + V + not only+ N + but also+ N
  • S + not only+V + but also + V
  • Not only + tobe + S…but also…
  • Not only+ Trợ động từ + S+ V + but also
  • Not only + Động từ khuyết thiếu + S + V but also …

Tìm hiểu chi tiết cấu trúc Not only…But also mà Patado đã tổng hợp.

Cấu trúc Due to

  • S + V + Due to + Noun Phrase
  • S + V + Due to + the fact that S + V
  • Due to đóng vai trò như tính từ trong câu
  • S + V + Due to + Noun Phrase  => S + V + Because + S + V…

Tìm hiểu chi tiết cấu trúc Due to mà Patado đã tổng hợp.

Modal verb

Core modal verb (Động từ khiếm khuyết chính) : can, could, may, might, will, shall, would, should, must

Semi-modal (Động từ bán khiếm khuyết): ought to, used to

Tìm hiểu chi tiết về Modal Verbs mà Patado đã tổng hợp.

Linking verb

Dạng tobe
is, are, am, were, was, be, being và been.

Dạng thường
seem, appear, become, stay, look, smell…

Tìm hiểu chi tiết về Linking Verb mà Patado đã tổng hợp.

Liên từ trong ngữ pháp tiếng Anh

Liên từ là bộ phận liên kết các cụm từ, các câu và các đoạn văn.

Liên từ kết hợp (Coordinating Conjunctions

Dùng để kết nối những bộ phận có quan hệ đồng đẳng với nhau. Ví dụ như cùng từ loại hay cùng cấu trúc.

Liên từ tương quan (Correlative Conjunctions)

Dùng để kết nối 2 bộ phận không thể tách rời nhau. Ví dụ not only – but also, as…as,…

Liên từ phụ thuộc (Subordinating Conjunctions)

Có tác dụng gắn kết mệnh đề phụ thuộc vào mệnh đề chính. Ví dụ quan hệ nguyên nhân – kết quả, mục đích,…

Tìm hiểu chi tiết  mà Patado đã tổng hợp.

Cụm động từ trong cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh 

Cụm động từ là kết hợp của một động từ cơ bản đi kèm với một hoặc hai giới từ. Ví dụ ta có từ “look” là “nhìn”, “after” là “sau”. Nhưng khi kết hợp hai từ này ta sẽ có từ “look after” mang nghĩa là “chăm sóc”.

Tìm hiểu chi tiết mà Patado đã tổng hợp.

Từ nối trong tiếng Anh

Từ nối trong tiếng Anh có nhiệm vụ giúp quá trình đọc của bạn trở nên rõ ràng và liền mạch. Trong bài viết tiếng Anh, những từ nối này còn giúp bài văn trở nên lưu loát, có tính logic.

Một số từ nối thường được dùng như từ nối chỉ nguyên nhân – kết quả, mục đích – kết quả, so sánh, liệt kê,…

Tìm hiểu chi tiết mà Patado đã tổng hợp.

Cấu trúc “because” và “because of”

Because và because of đều là giới từ chỉ nguyên nhân trong tiếng Anh. Cách sử dụng của chúng giống nhau nhưng có một vài sự khác biệt trong cấu trúc câu.

Because

Because + S + V + O

Because of

“Because of” là một giới từ kép. Vì vậy thay vì đi trước một mệnh đề như “becau”, thì “because of” sẽ đứng một danh từ, cụm danh từ, đại từ hoặc Ving

Tìm hiểu chi tiết mà Patado đã tổng hợp.

Phân biệt “beside” và “besides” trong cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh

“Beside” và “besides” là hai từ quen thuộc thường được sử dụng trong tiếng Anh.Gần như là giống nhau về mặt chữ, tuy nhiên nhiều bạn vẫn nhầm lẫn về mục đích sử dụng của hai giới từ này.

Beside

Mang nghĩa là “bên cạnh”

Ex: He sat beside me in the classroom.

Besides

Mang nghĩa “ngoài ra” hoặc “ngoại trừ”

Ex:

  1. There’s no one here besides Linh.

  2. My friend wants to learn other languages besides Japanese and Chinese.

Tìm hiểu chi tiết về  mà Patado đã tổng hợp.

Phân biệt “while/meanwhile/meantime”

Bên cạnh “beside” và “besides”, rất nhiều bạn vẫn không phân biệt được “while/meanwhile/meantime”. 

While

Mang nghĩa “trong khi/ngay khi”, miêu tả 2 hoạt động diễn ra cùng một thời điểm

Meanwhile

Mang nghĩa “trong khi đó/trong lúc này”. “Meanwhile” là một trạng từ nên nó có thể đứng đầu hoặc cuối câu, phụ thuộc vào ngữ cảnh.

In the meantime

“In the meantime” và “meanwhile” được dùng với nghĩa tương đương nhau. Tuy nhiên “in the meantime” là một danh từ.

Tìm hiểu chi tiết về  mà Patado đã tổng hợp.

Ngữ pháp tiếng Anh: “a lot of/lots of/allot”

“A lot of” và “lots of”

  • Hai từ này đều mang nghĩa tương đương nhau là “nhiều”. 

  • A lot of + danh từ số nhiều + V

  • Lots of + danh từ số nhiều đếm được + V

“Allot”

Đây là một động từ mang nghĩa là “phân bổ” hay “phân bố”.

Tìm hiểu chi tiết về  mà Patado đã tổng hợp.

Cách sử dụng “in order to” và “so as to” trong ngữ pháp tiếng Anh

“In order to” và “so as to” đều là cụm từ dùng để chỉ mục đích, mang nghĩa “để làm gì”.

Khi mục đích của hành động hướng tới chính chủ thể của hành động được nêu ở phía trước.

S + V + in order/so as + (not) + to + V ….

Khi mục đích hành động hướng tới đối tượng khác.

S + V + in order + for O + (not) + to + V ….

Tìm hiểu chi tiết cách mà Patado đã tổng hợp.

Cấu trúc “be going to”

“Be going to” là cấu trúc mang nghĩa tương lai, có 2 cách sử dụng cấu trúc này:

  1. Dùng dự báo về tương lai gần dựa trên những dấu hiệu, bằng chứng chắc chắn.

  2. Dùng để nói về một kế hoạch hay ý định đã có sẵn từ trước, không phải đột nhiên nghĩ đến.

Khẳng định
S + to be going to + Vinf

Phủ định
S + to be + not + going to + Vinf

Nghi vấn
To be + S + going + Vinf

Tìm hiểu chi tiết cách  mà Patado đã tổng hợp.

Cách sử dụng “as if/as though”

“As if” và “as though” đều là những cụm từ mô tả những tình huống.

Các tình huống có thật ở quá khứ, hiện tại và tương lai

S + V (s/es) + as if/as though + S + V (s/es)

Các tình huống không có thật.

  • S + V (s/es) + as if/as though + S + V2 (nếu giả định tình huống ở hiện tại)
  • S + V (s/es) + as if/as though + S + had + V3 (nếu giả định tình huống ở quá khứ)

Tìm hiểu chi tiết cách mà Patado đã tổng hợp.

Ngữ pháp tiếng Anh: “one/ another/ other/ the other/ others/ the others”

One

Chỉ đơn vị một người hay một vật

Another một (cái) khác

Được sử dụng như tính từ, theo sau là danh từ số ít.

The other một (cái) còn lại cuối cùng

Được sử dụng như tính từ, theo sau là danh từ số ít                     

Other vài(cái) khác

Theo sau là danh từ số nhiều

Others (những thứ khác nữa)

Được sử dụng như đại từ giữ chức năng chủ ngữ trong câu,theo sau là động từ

The others những (cái) khác còn lại cuối cùng

Được sử dụng như đại từ giữ chức  năng chủ ngữ trong câu, theo sau là động từ

Tìm hiểu chi tiết về mà Patado đã tổng hợp.

Cách dùng “most, most of, almost, và the most” trong cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh 

  • “Most” là một tính từ với vai trò bổ nghĩa cho danh từ.

Most + N không xác định mang nghĩa là “hầu hết”

  • Most of” cũng là một tính từ có vai trò và ý nghĩa như “most”. Tuy nhiên sau “most of” sẽ có các từ chỉ định như a/an/this/that/he/her…

  • Almost” là một trạng từ, mang nghĩa “hầu hết/hầu như”. Nó có vai trò bổ nghĩa cho động từ, tính từ hoặc một trạng từ khác.

  • The most” được dùng trong so sánh nhất, khi so sánh từ 3 vật trở lên.

Tìm hiểu chi tiết về mà Patado đã tổng hợp.

Cấu trúc “used to”

Used to” cũng là một cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh quan trọng cần nhớ. Có 3 công thức được dùng với “used to”:

S + used to + V inf

Chỉ một việc từng diễn ra trong quá khứ, đến bây giờ thì không còn nữa.

S + be used to + V ing

Diễn tả rằng ai đã quen với việc gì đó

S + get used to + V ing

Diễn tả rằng ai bắt đầu làm  quen với việc gì đó

Tìm hiểu chi tiết cách mà Patado đã tổng hợp.

Cấu trúc “would rather” trong ngữ pháp tiếng Anh

Cấu trúc “would rather” ở thì hiện tại hoặc tương lai, được dùng để diễn tả mong muốn của người nói ở hiện tại hay tương lai.

  • Khẳng định: S + would rather (‘d rather) + V

  • Phủ định:  S + would rather (‘d rather) + not + V

  • Nghi vấn: Would + S + rather + V

Cấu trúc “would rather” ở thì quá khứ, được dùng để diễn tả mong muốn hay nuối tiếc của người nói ở một việc đã xảy ra.

  • Khẳng định (+): S + would rather + have + V3

  • Phủ định (-):  S + would rather (not) + have + V3

  • Nghi vấn (?): Would + S + rather + have + V3

Tìm hiểu chi tiết mà Patado đã tổng hợp.

Cấu trúc “either…or…” và “neither…nor…”

“Neither…nor…” là cấu trúc mang nghĩa phủ định “không…không”

Neither I nor you are right. (Tôi không đúng, bạn cũng không đúng)

“Either…or…” là cấu trúc diễn tả một khả năng có thể xảy ra ở một trong hai đối tượng được nhắc tới

Either her parents or she is invited to the party tonight.

Hai mẫu câu này có cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh như sau:

  • Either/neither + danh từ + or/nor + danh từ số ít + động từ số ít …
  • Either/neither + danh từ + or/nor + danh từ số nhiều + động từ số nhiều …

Tìm hiểu chi tiết về mà Patado đã tổng hợp.

Phân biệt “although/ even though/ though/ even if” 

“Although/ even though/ though” đề là những từ chỉ sự tương phản trong tiếng Anh. Cách sử dụng của 3 từ này là tương đương nhau. Tuy nhiên chúng ta rất dễ bị nhầm lẫn về vị trí của nó trong câu.

  • “Although” được đặt ở đầu hoặc giữa câu.

  • “Though” được dùng ở văn phong kém trang trọng hơn và thường nằm ở cuối câu.

  • “Even though” chỉ sự tương phản ở mức độ cao hơn “though” và “although”.

“Even if” lại là một cụm từ khác với 3 từ kia. Được dùng khi nhấn mạnh ngay cả khi, dẫu rằng nếu sự việc có xảy ra thì vẫn không làm thay đổi gì đến hiện tại của chủ thể. 

Sau “even if” là một mệnh đề.

Tìm hiểu chi tiết về  mà Patado đã tổng hợp.

III. Một số tips giúp học nhanh các cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh

Làm sao để học và vận dụng được các cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh một cách nhanh chóng và dễ dàng nhất? Tùy mỗi người sẽ có cách học và tư duy khác nhau. Trong quá trình ôn tập bạn sẽ tìm ra phương pháp phù hợp với mình nhất. Nếu bạn chưa biết phải bắt đầu từ đâu, hãy tham khảo một số tips sau đây.

Một số tips giúp học nhanh các cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh

  • Xác định mục tiêu rõ ràng

Việc xác định mục tiêu học giúp bạn nắm được trọng tâm những vấn đề cần ghi nhớ. Bạn sử dụng cấu trúc đó để làm gì? Cho việc học trên trường? Trong giao tiếp? Hay muốn học chuyên sâu để có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế? Xác định được mục đích học tập giúp bạn đến gần hơn với những nội dung quan trọng. Tránh sa đà vào những phần mục khác hay mắc bệnh “học quá đà”, tiếp thu quá nhiều thứ không cần thiết.

  • Chia nhỏ kiến thức để học

Cũng như “Kiến tha lâu có ngày đầy tổ”. Nhồi nhét kiến thức không phải là một cách học thông minh. Bạn có thể chia nhỏ lượng bài học ra, mỗi ngày học một ít. Tuy nó sẽ tốn thời gian hơn nhưng đồng nghĩa với việc kiến thức sẽ khó quên, bạn học cũng sẽ nhẹ nhàng hơn.

  • Đừng quên ôn tập và rèn luyện mỗi ngày

Học thôi chưa đủ, bạn cần phải ôn tập mỗi ngày. Tích cực làm bài tập thực hành là một cách khắc sâu những điều đã học. Qua đó bạn còn có cơ hội mở rộng thêm vốn từ vựng.

  • Luôn khích lệ bản thân

Nếu bạn cảm thấy mệt mỏi, đừng quên cổ vũ và cho bản thân nghỉ ngơi. Điều này giúp bạn lấy lại tinh thần. Đồng thời cho chính mình được tạm nghỉ, được rà soát lại những gì đã học.


Nạp 2500 Từ Vựng Sau 3 Tháng Mà Không Cần Ghi Chép Hay Học Thuộc


Tìm hiểu cách học Eng Breaking tại https://bit.ly/2IKvM0g
Mình đã ghi nhớ gần 2500 từ vựng mà không cần phải ghi chép hay học thuộc lòng.
Nhớ cực lâu với phương pháp học tự nhiên
Tìm hiểu ngay tại https://bit.ly/2IKvM0g
=======
Music: www.bensound.com

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Kiến Thức Chung
Xem Thêm :  Công thức cấu tạo của Phenol C6H5OH. Tính chất hóa học Phenol và bài tập

Related Articles

Check Also
Close
Back to top button