Kiến Thức Chung

Nghiên cứu du lịch lễ hội chùa hương ở huyện mỹ đức, hà nội

Ngày đăng: 08/04/2015, 13:10

Danh thắng chùa Hương từ xa xưa đã nức tiếng thiên hạ, nơi đây được mệnh danh là “kỳ sơn tú thủy” của Việt Nam. Để đánh giá đúng thực trạng du lịch lễ hội chùa Hương từ đó vạch ra chiến lược đúng đắn phù hợp nhằm cải thiện và phát triển môi trường du lịch lễ hội, đáp ứng được nhu cầu của du khách đồng thời vẫn bảo tồn và gìn giữ được cảnh quan thiên nhiên và giá trị bản sắc văn hóa đặc trưng của Hương Sơn cần có một công trình nghiên cứu nghiêm túc.Xuất phát từ mong ước trên, tác giả xin chọn vấn đề “Nghiên cứu du lịch lễ hội chùa Hương ở Huyện Mỹ Đức, Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu luận văn. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ HOÀI CHÂU NGHIÊN CỨU DU LỊCH LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG Ở HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội-2014 1 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 7 Chương 1 14 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH LỄ HỘI 14 1.1 Văn hóa và du lịch văn hóa 14 1.1.1 Khái niệm văn hóa 14 1.1.2 Du lịch văn hóa 14 1.2.1 Lễ hội 16 1.2.2 Du lịch lễ hội 17 1.3.2An ninh chính trị và an toàn xã hội 20 1.3.3 Kinh tế, giao thông vận tải, khoa học kỹ thuật 22 1.3.4Trình độ dân trí, đặc điểm văn hóa 23 1.5 Những bài học kinh nghiệm về phát triển du lịch lễ hội 28 1.6 Những nhiệm vụ đặt ra trong việc nghiên cứu du lịch lễ hội chùa Hương 32 CHƯƠNG 2 33 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG 33 2.1 Tổng quan về lễ hội chùa Hương 33 2.1.1. Lịch sử hình thành, phát triển chùa Hương 35 2.1.2 Hệ thống các di tích, danh thắng tại chùa Hương 36 2.1.2.2.Di tích khảo cổ, cổ vật 48 2.1.3. Lễ hội chùa Hương 50 Thực trạng hoạt động du lịch lễ hội chùa Hương 54 2.2.1 Thị trường khách du lịch lễ hội chùa Hương 54 2.2.1.1 Lượng khách 54 2 Bảng 2.1 Bảng tổng hợp lượng khách đến chùa Hương 55 2.2.1.2 Cơ cấu khách 55 2.2.1.3 Đặc điểm khách 56 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp số liệu điều tra về mục đích của khách đến Lễ hội chùa Hương 56 Bảng 2.3 Trình độ học vấn của du khách 56 2.2.1.4 Xu hướng du lịch của khách 57 Bảng 2.4 Đánh giá mức quan tâm tâm của du khách đến các tuyến 57 2.2.2. Các sản phẩm du lịch lễ hội chùa Hương 57 2.2.2.1 Du lịch tham quan danh thắng 57 2.2.2.3 Du lịch tham gia các hoạt động lễ hội 59 2.2.2.4 Ẩm thực du lịch lễ hội chùa Hương 60 62 2.2.3.1 Cơ sở vật chất giao thông, vận chuyển khách 63 Bảng 2.6 Bảng đánh giá chất lượng dịch vụ phương tiện tiếp cận lễ hội. 64 64 2.2.3.2 Cơ sở vật chất của dịch vụ ăn uống 65 Bảng 2.7 Bảng đánh giá chất lượng dịch vụ ăn uống tại chùa Hương 65 65 2.2.3.3 Cơ sở vật chất của dịch vụ lưu trú 66 Bảng 2.8: Thống kê CSLT tại ĐĐDL Hương Sơn tính đến T12/2010 66 Bảng 2.9 Đánh giá của du khách về dịch vụ lưu trú 67 67 2.2.3.4 Cơ sở vật chất dịch vụ thông tin liên lạc, điện, nước, xử lý rác thải tại khu di tích 67 Bảng 2.10 Đánh giá của du khách về môi trường 68 68 3 2.2.3.5 Cơ sở vật chất của các di tích, chùa chiền, hang động, danh thắng 68 2.2.3.6 Cơ sở vật chất của dịch vụ vui chơi giải trí 69 2.2.4 Nhân lực du lịch lễ hội chùa Hương 70 2.2.5 Tổ chức, quản lý du lịch lễ hội chùa Hương 72 Bảng 2.11 Mô hình quản lý lễ hội chùa Hương 73 2.2.6. Tuyên truyền quảng bá du lịch lễ hội chùa Hương 75 2.2.7 Bảo tồn di sản văn hóa truyền thống lễ hội chùa Hương 76 CHƯƠNG 3 79 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN 79 DU LỊCH LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG 79 3.1. Căn cứ đề xuất giải pháp 79 3.1.1. Mục tiêu, chiến lược phát triển du lịch Hà Nội 79 3.1.2. Quy hoạch du lịch Hà Nội 81 3.1.3. Những hạn chế cần khắc phục của du lịch lễ hội chùa Hương 83 3.2. Các nhóm giải pháp 89 3.2.1 Giải pháp về mặt chính sách, quy hoạch, tổ chức, quản lý lễ hội chùa Hương 89 3.2.1.1 Chính sách, quy hoạch lễ hội chùa Hương 89 3.2.1.2 Hoàn thiện tổ chức, quản lý du lịch lễ hội chùa Hương 91 Giải pháp về đầu tư, phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch lễ hội chùa Hương 95 3.2.3 Giải pháp về phát triển sản phẩm, thị trường du lịch lễ hội Chùa Hương 97 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch lễ hội Chùa Hương 101 3.2.5 Giải pháp về tuyên truyền, quảng bá du lịch lễ hội Chùa Hương 102 3.2.6 Giải pháp bảo vệ môi trường và bảo tồn các di sản văn hóa trong hoạt động du lịch lễ hội Chùa Hương 103 3.3. Một số kiến nghị 105 3.3.1 Đối với các cơ quan quản lý nhà nước 105 4 3.3.2. Đối với các doanh nghiệp du lịch 106 3.3.3. Đối với chính quyền và cư dân địa phương 107 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 5 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 7 Chương 1 14 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH LỄ HỘI 14 CHƯƠNG 2 33 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG 33 Bảng 2.1 Bảng tổng hợp lượng khách đến chùa Hương 55 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp số liệu điều tra về mục đích của khách đến Lễ hội chùa Hương 56 Bảng 2.3 Trình độ học vấn của du khách 56 Bảng 2.4 Đánh giá mức quan tâm tâm của du khách đến các tuyến 57 Bảng 2.6 Bảng đánh giá chất lượng dịch vụ phương tiện tiếp cận lễ hội. 64 Bảng 2.7 Bảng đánh giá chất lượng dịch vụ ăn uống tại chùa Hương 65 Bảng 2.8: Thống kê CSLT tại ĐĐDL Hương Sơn tính đến T12/2010 66 Bảng 2.9 Đánh giá của du khách về dịch vụ lưu trú 67 Bảng 2.10 Đánh giá của du khách về môi trường 68 Bảng 2.11 Mô hình quản lý lễ hội chùa Hương 73 CHƯƠNG 3 79 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN 79 DU LỊCH LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG 79 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 6 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ICOMOS International scientific Committee on Cultural Tourism Hiệp hội khoa học quốc tế về du lịch văn hóa OECD The Organisation for Economic Co-operation and Development Tổ chức phát triển và hợp tác kinh tế NGO Non – Government Organization Tổ chức phi chính phủ UBND Uỷ ban nhân dân UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc 7 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Danh thắng chùa Hương từ xa xưa đã nức tiếng thiên hạ, nơi đây được mệnh danh là “kỳ sơn tú thủy” của Việt Nam. Những ai đã đến thăm chùa Hương cũng đều bị cuốn hút bởi vẻ đẹp diễm lệ của phong cảnh và đắm chìm trong không gian thanh tịnh, thoát tục của bầu không khí Phật Giáo. Bà Huyện Thanh Quan trong một lần đến thăm chùa, trước cảnh sắc nơi đây đã viết bài thơ vịnh cảnh Hương Sơn: Đệ nhất Nam thiên ấy cảnh này Hai bên quả núi lồng gương suối Cửa Phật lần theo tầng đá dãi Nam – mô tiếng dậy thưa trần tục Thuyền lan đón khách mái chèo lay Bốn mặt hoa ngàn rủ bóng mây Chùa tiên bát ngát khói hương bay Non nước bồng lai mới thấy đây. (Bà Huyện Thanh Quan) Như những gì Bà Huyện Thanh Quan miêu tả, chùa Hương là một quần thể hài hòa bao gồm các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử đền chùa, miếu mạo và các hang động tuyệt đẹp, đan xen ẩn mình trong núi non, cỏ cây hoa lá. Đặc biệt nhắc đến chùa Hương là người ta nhắc đến lễ hội truyền thống mang đậm màu sắc tín ngưỡng dân gian – đạo Phật với nền văn hoá nông nghiệp. Hàng năm cứ mỗi độ xuân về, khi những nụ mai Hương Sơn nở rộ là lúc lễ hội chùa Hương bắt đầu. Đây cũng là thời điểm các phật tử và du khách thập phương lại nô nức tụ họp về trảy hội, đi lễ, dâng nén hương thành tâm lên Đức Phật, vãn cảnh chùa và phong cảnh thiên nhiên. Hội chùa Hương được mở từ ngày mùng sáu tháng giêng đến hết tháng ba âm lịch trên địa bàn xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội. Đây là lễ hội cấp quốc gia và được coi là một trong những lễ hội lớn nhất nước. Theo sử sách của khu quần thể di tích chùa Hương ghi lại thì Chúa Trịnh Sâm là người đầu tiên đặt nền móng cho lễ hội chùa Hương, tục từ đó hàng năm cứ vào dịp xuân, du khách thập phương lại về đây trảy hội và ngày một đông vui. Trong những năm qua, chùa Hương đã được nhận sự quan tâm, hỗ trợ từ các ban ngành từ Trung Ương đến địa phương, góp phần làm cho thắng cảnh Hương Sơn càng thêm hấp dẫn. Theo thống kê, số lượng khách du lịch đến hành hương 8 tham gia lễ hội chùa Hương ngày một tăng, doanh thu từ du lịch đã đóng góp một phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế – xã hội và ngân sách địa phương. Điều đáng ghi nhận là du lịch lễ hội chùa Hương ngày càng có nhiều tiến bộ, công tác tổ chức, điều hành lễ hội và các hoạt động của lễ hội cũng được thực hiện bài bản hơn, quy củ hơn. Du khách đến với lễ hội rất đông và số lượng này tăng theo từng năm, đa phần là khách nội địa, khách quốc tế chưa nhiều. Tuy nhiên, dù đã có nhiều đổi mới, song lễ hội chùa Hương và du lịch lễ hội chùa Hương vẫn còn nhiều bất cập, cả về thị trường du khách, cơ sở vật chất kỹ thuật, các dịch vụ du lịch, công tác tổ chức, quản lý, tuyên truyền, quảng bá, và đặc biệt là vấn đề bảo tồn di sản văn hóa. Bên cạnh đó thì môi trường cảnh quan chưa được gìn giữ đúng mức, tình trạng chặt chém khách hàng chưa được giải quyết dứt điểm, việc kinh doanh ăn uống động vật hoang dã hay tệ cờ bạc, bói toán, trật tự trị an… có nhiều hạn chế. Vì vậy để đánh giá đúng thực trạng du lịch lễ hội chùa Hương từ đó vạch ra chiến lược đúng đắn phù hợp nhằm cải thiện và phát triển môi trường du lịch lễ hội, đáp ứng được nhu cầu của du khách đồng thời vẫn bảo tồn và gìn giữ được cảnh quan thiên nhiên và giá trị bản sắc văn hóa đặc trưng của Hương Sơn cần có một công trình nghiên cứu nghiêm túc. Xuất phát từ mong ước trên, tác giả xin chọn vấn đề “Nghiên cứu du lịch lễ hội chùa Hương ở Huyện Mỹ Đức, Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu luận văn. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Theo chính sách phát triển của Nhà nước, việc tập trung phát triển du lịch thành một ngành công nghiệp mũi nhọn, trong đó có du lịch lễ hội là một trong những vấn đề được đặc biệt quan tâm, bởi lễ hội mang nhiều nét văn hóa, bản sắc của từng vùng miền cũng như tâm hồn của người dân bản địa. Do đó, những năm gần đây, nghiên cứu lễ hội phát triển du lịch là đề tài rất được các nhà khoa học quan tâm, trăn trở. Ở đồng bằng châu thổ Sông Hồng, Lễ hội chùa Hương được coi là một trong những lễ hội lớn nhất vùng, thu hút sự quan tâm của nhiều du khách cũng như các nhà nghiên cứu, hoạch định kinh tế. Số lượng sách báo viết về lễ hội chùa Hương 9 vô cùng phong phú, đa dạng từ những sách du ký, sách lịch sử, sách giới thiệu du lịch cho đến những công trình nghiên cứu khoa học. Những sách viết về lịch sử và thắng cảnh chùa Hương như: Di tích lịch sử chùa Hương của Thành Nhân: đây là cuốn sách giới thiệu những nét đặc sắc về non nước, suối rừng, hang động và hệ thống đền chùa trong khu Di tích lịch sử văn hoá Hương Sơn qua các thời kỳ xây dựng và phát triển. Chùa Hương Tích của Dương Thư Pháp: chủ yếu là hình ảnh được thực hiện từ những năm 30 của thế kỷ trước. Chùa Hương Tích là tài liệu khảo cứu về thuyền phả của chùa Hương, có các chỉ dẫn về phong cảnh, đường xá, các điển tích về các động và chùa trong quần thể di tích chùa Hương. Chùa Hương cổ tích của Nguyễn Đức Bảng: là tập hợp các câu chuyện, truyền thuyết về khu Phật tích chùa Hương đồng thời giới thiệu thắng cảnh chùa cùng các động. Trong sách còn có một số bài thơ về chùa Hương. Thắng cảnh Hương sơn (Hương Sơn bầu trời cảnh bụt) của Trần Huyền Thương: nội dung chủ yếu vẫn là giới thiệu về di tích Hương Sơn, đạo Phật ở Chùa Hương và lễ hội chùa Hương. Thắng cảnh Hương Sơn của Trần Lê Văn: tập trung giới thiệu cảnh đẹp, con người vùng Hương Sơn đồng thời đưa ra một số tư liệu lịch sử về các bài thơ bình về thắng cảnh chùa Hương. Chùa Hương Tích cảnh quan và tín ngưỡng của Phạm Đức Hiếu: đây là cuốn sách giới thiệu về Hà Tây và chùa Hương, về các nghi lễ trong lễ hội chùa Hương cùng các đặc sản. Chùa Hương ngày nay của Thích Viên Thành, tác phẩm ngoài giới thiệu đôi nét về hội chùa Hương, về khu di tích còn nêu đặc điểm Phật giáo ở Hương sơn và vấn đề trùng tu di tích chùa Hương. Lịch sử chùa Hương Tích của Nguyễn Đình Bảng là tác phẩm được viết bằng hai thứ tiếng Anh – Việt, có rất nhiều hình ảnh về chùa Hương. Tác phẩm nói về lịch sử chùa Hương Tích, giới thiệu đầy đủ các động, các đền chùa trong khu thắng cảnh và giải thích những gốc tích liên quan đến đạo Phật nơi đây. 10 […]… Du lịch Do đó việc nghiên cứu du lịch lễ hội Chùa Hương sẽ mở ra một hướng đi, một giải pháp cụ thể đối với việc phát triển du lịch lễ hội CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG 2.1 Tổng quan về lễ hội chùa Hương Lễ hội chùa Hương là một trong những lễ hội lớn nhất Việt Nam kéo dài từ ngày mùng 6 tháng giêng âm lịch cho đến cuối tháng ba âm lịch tại địa bàn xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức,. .. trong việc nghiên cứu du lịch lễ hội chùa Hương Dựa trên những nghiên cứu về du lịch lễ hội , những yếu tố ảnh hưởng đến du lịch lễ hội, những nguyên tắc phát triển lễ hội và những bài học kinh nghiệm trong vào ngoài nước về việc tổ chức, quản lý và phát triển du lịch lễ hội, khi nghiên cứu du lịch lễ hội chùa Hương ta cần quan tâm đến những vấn đề sau: – Lịch sử hình thành, phát triển chùa Hương – Hệ… làm ba chương, bao gồm: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về du lịch lễ hội Chương 2: Thực trạng hoạt động du lịch lễ hội chùa Hương Chương 3: Một số giải pháp phát triển du lịch lễ hội chùa Hương 7 Đóng góp của luận văn – Tổng quan một số vấn đề lý luận về du lịch lễ hội Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch lễ hội chùa Hương Đề ra một số giải pháp nhằm phát triển du lịch lễ hội chùa Hương 13 Chương 1… tại chùa Hương – Những giá trị đặc sắc, hấp dẫn của lễ hội chùa Hương – Thực trạng hoạt động du lịch của lễ hội chùa Hương bao gồm thị trường khách, cơ sở vật chất kỹ thuật, nhân lực phục vụ lễ hội, tổ chức, quản lý lễ hội và công tác quản lý du lịch lễ hội – Những giải pháp phát triển du lịch lễ hội chùa Hương 32 TIỂU KẾT Việc nghiên cứu những khái niệm về văn hóa, du lịch văn hóa, lễ hội, du lịch lễ. .. pháp phát triển du lịch lễ hội chùa Hương 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng: – Các hoạt động văn hóa, xã hội tại lễ hội chùa Hương – Các hoạt động du lịch của lễ hội chùa Hương – Các chính sách, cơ chế, giải pháp nhằm phát triển du lịch lễ hội chùa Hương 4.2 Phạm vi nghiên cứu: – Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Đánh giá tiềm năng, hiện trạng phát triển du lịch lễ hội chùa Hương và nêu lên… lễ hội nơi đây Chính sách phát triển du lịch của Thành phố và của huyện Mỹ Đức: một điều may mắn của lễ hội chùa Hương là lễ hội rất được các cấp ban ngành từ trung ương đến địa phương Trong quy hoạch phát triển du lịch Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 đã nhận định du lịch lễ hội chùa Hương là một trong những điểm du lịch lễ hội nổi tiếng nhất của Hà Nội, khu du lịch văn hóa lễ. .. phát triển du lịch lễ hội chùa Hương, nâng du lịch lễ hội chùa Hương lên một tầm cao mới đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch đồng thời vẫn lưu giữ bảo tồn được những nét văn hóa đặc thù của riêng lễ hội nơi đây 3 Mục đích nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm đưa ra những luận cứ khoa học cho việc phát triển du lịch lễ hội ở chùa Hương nói riêng, phát triển du lịch lễ hội nói chung,… tải: chùa Hương có vị trí địa lý tuyệt vời khi cách trung tâm Hà Nội có 62 km về phía Tây, thuộc địa bàn xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội Do đó, du khách khi đến với lễ hội chùa Hương rất thuận tiện về giao thông vận tải Tài nguyên du lịch tự nhiên và văn hóa: Lễ hội chùa Hương đã là thương hiệu, đặc sản có một không hai của địa bàn xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức Từ xa xưa lễ hội chùa Hương. .. ở phần giá trị văn hóa của lễ hội, miêu tả, giới thiệu lễ hội Còn các công trình nghiên cứu về du lịch chủ yếu tập trung đến vấn đề phát triển du lịch cả quần thể chùa Hương, chứ không nghiên cứu riêng về du lịch lễ hội 11 Do đó cần có một công trình nghiên cứu chuyên sâu, đầy đủ về lễ hội chùa Hương, phân tích vai trò của lễ hội đối với phát triển du lịch đồng thời xây dựng chiến lược phát triển du. .. hóa trong hoạt động du lịch lễ hội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện được mục đích trên, đề tài có các nhiệm vụ cụ thể sau: – Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về du lịch lễ hội , chỉ ra những nhiệm vụ cần thực hiện trong việc nghiên cứu lễ hội chùa Hương – Phân tích thực trạng hoạt động du lịch lễ hội ở chùa Hương; phân tích, đánh giá những điểm mạnh, yếu của du lịch lễ hội chùa Hương – Đề xuất một . việc nghiên cứu du lịch lễ hội chùa Hương 32 CHƯƠNG 2 33 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG 33 2.1 Tổng quan về lễ hội chùa Hương 33 2.1.1. Lịch sử hình thành, phát triển chùa Hương. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ HOÀI CHÂU NGHIÊN CỨU DU LỊCH LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG Ở HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội- 2014 1 MỤC LỤC DANH. về du lịch lễ hội – Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch lễ hội chùa Hương – Đề ra một số giải pháp nhằm phát triển du lịch lễ hội chùa Hương. 13 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH LỄ HỘI 1.1

Xem Thêm :   Ăn gì ở Đà Lạt? 30 Món ngon nhà hàng quán ăn ngon Đà Lạt có tiếng

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Du Lịch

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Kiến Thức Chung
Xem Thêm :  Tìm việc lái xe tại hà nội, tuyển lái xe hà nội mới nhất 2021

Related Articles

Back to top button