Kiến Thức Chung

Giáo án Lịch sử lớp 10 (Từ bài 01 đến bài 20).

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:26

LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY,CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI CHƯƠNG 1 XÃ HỘI NGUYÊN THỦY BÀI 1 SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: HS cần hiểu những mốc và những bước tến trên chặng đường dài, phấn dấu qua hàng triệu năm của loài người nhằm cải thiện đời sống và cải biến bản thân con người. 2. Tư tưởng: Giáo dục lòng yêu lao động vì lao động không những nâng cao dời sống của con người mà còn hoàn thiện bản thân con người. 3. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng SGK – kỹ năng phân tích, đánh giá và tổng hợp về đặc điếm tiến hóa của loài người trong quá trình hoàn thiện mình đồng thời thấy sự sáng tạo và phát triển không ngừng của xã hội loài người. II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC: 1. Giới thiệu khái quát về chương trình lịch sử lớp 10: Yêu cầu và hướng dẫn phương pháp học bộ môn ở nhà, ở lớp. 2. Dẫn dắt vào bài học: GV nêu tình huống qua câu hỏi tạo không khí học tập: Chương trình lịch sử chúng ta đã học ở THCS được phân chia thành mấy thời kỳ? Kể tên các thời kỳ đó? Hình thái chế độ xã hội gắn liền với mỗi thời kì? Xã hội loài người và loài người xuất hiện như thế nào? Để hiểu điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. 3. Tổ chức các hoạt động trên lớp: Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Làm việc cá nhân Trước hết GV kể câu chuyện về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam (Bà Âu Cơ với cái bọc trăm trứng và chuyện Thượng đế sáng tạo ra loài người) sau đó nêu câu hỏi: Loài người từ dâu mà ra? Câu chuyện kể trên có ý nghĩa gì? – HS qua hiểu biết, qua câu chuyện GV kể và đọc SGK trả lời câu hỏi? GV dẫn dắt tạo không khí tranh luận. 1. Sự xuất hiện loài người và đời sống bầy người nguyên thủy: – GV nhận xét bổ sung và chốt ý: + Câu chuyện truyền thuyết đã phản ánh xa xưa con người muốn lý giải về nguồn gốc của mình, song chưa đủ cơ sở khoa học nên đã gửi gắm điều đó vào sự thần thánh. + Ngày nay, khoa học phát triển, đặc biệt là khảo cổ học và sinh học đã tìm được bằng cứ nói lên sự phát triển lâu dài của sinh giới, từ động vật bậc thấp lên động vật bậc cao mà đỉnh cao của quá trình này là sự biến chuyển từ vượn thành người. – GV nêu câu hỏi: Vậy con người do đâu mà ra? CĂn cứ vào cơ sở nào? Thời gian? Nguyên nhân quan trọng quyết định đến sự chuyển biến đó? Ngày nay quá trình chuyển biến đó có diễn ra không? Tại sao? Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm – GV: Chặng đường chuyển biến từ vượn đến người diễn ra rất dài. Bước phát triển trung gian là người tối cổ (Người thượng cổ). Nhiệm vụ cụ thể của từng nhóm là: + Nhóm 1: Thời gian tìm được dấu tích người tối cổ? Địa điểm? Tiến hóa trong cơ cấu tạo cơ thể? + Nhóm 2: Đời sống vật chất và quan hệ xã hội của Người tối cổ. – HS: Từng nhóm đọc SGK, tìm ý trả lời và thảo luận thống nhất ý kiến trình bày trên giấy 1/2 tờ A0. Đại diện của nhóm trình bày kết quả của mình. GV yêu cầu HS nhóm khác bổ sung. Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý: Nhóm 1: + Thời gian tìm dược dấu tích của người tối cổ bắt đầu khoảng 4 triệu năm trước đây. + Di cốt tìm thấy ở Đông Phi, Giava (Indonexia), Bắc Kinh (Trung Quốc) . Thanh Hóa (Việt nam). + Người tối cổ hoàn toàn đi bằng hai chân, đôi tay được tự do cầm nắm, kiếm thức ăn. Cơ thể có nhiều biến đổi: trán, hộp sọ . Nhóm 2: Đời sống vật chất đã có nhiều thay đổi + Biết chế tạo công cụ lao động: Họ lấy mảnh đá hay cuội lớn đem ghè vỡ tạo nên một mặt cho sắc và vừa tay cầm → rìu đá (đồ đá cũ – sơ – Loài người do một loài vượn chuyển biến thành? Chặng đầu của quá trình hình thành này có khoảng 6 triệu năm trước đây. – Bắt đầu khoảng 4 triệu năm trước đâytìm thấy dấu vết của Người tối cổ ở một số nơi như Đông Phi, Indonesia, Trung Quốc, Việt Nam. – Đời sống vật chất của người nguyên thủy. + Chế tạo công cụ đá (đồ đá cũ). kỳ). + Biết làm ra lửa (phát minh lớn → điều quan trọng cải thiện căn bản cuộc sống từ ăn sống → ăn chín. + Cùng nhau lao động tìm kiếm thức ăn. Chủ yếu là hái lượm và săn bắt thú. + Quan hệ hợp quần xã hội, có người đứng dầu, có phân công lao động giữa nam – nữ, cùng chăm sóc con cái, sống quây quần theo quan hệ ruột thịt gồm 5 – 7 gia đình. Sống trong hang động hoặc mái đá, lều dựng bằng cành cây . Hợp quần đầu tiên ⇒ bầy người nguyên thủy. Hoạt động 3: Cả lớp GV dùng ảnh và biểu đồ để giải thích giúp HS hiểu và nắm chắc hơn: Ảnh về Người tối cổ, ảnh về các công cụ đá, biểu đồ thời gian của Người tối cổ. – Về hình dáng: Tuy còn nhiều dấu tích vượn trên người nhưng Người tối cổ đã không còn là vượn. – Người tối cổ là Người vì dã chế tác và sử dụng công cụ (Mặc dù chiếc rìu đá còn thô kệch đơn giản). – Thời gian: – Hòn đá ghè đẽo sơ qua – Hái lượm, săn bắt thú – Bầy người Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm GV trình bày: Qua quá trình lao động, cuộc sống của con người ngày cành phát triển hơn. Đồng thời con người tự hoàn thành quá trình hoàn thiện mình → tạo bước nhảy vọt từ vượn thành Người tối cổ. Ta tìm hiểu bước nhảy vọt thứ 2 của quá trình này. – GV chia lớp thành 3 nhóm, nêu câu hỏi cho từng nhóm: + Nhóm 1: Thời đại Người tinh khôn bắt đầu xuất hiện vào thời gian nào? Bước hoàn thiện về hình dáng và cấu tạo cơ thể được biểu hiện như thế nào? + Nhóm 2: Sự sáng tạo của Người tinh khôn + Làm ra lửa. + Tìm kiến thức ăn, săn bắn – hái lượm – Quan hệ xã hội của người tối cổ được gọi là bầy người nguyên thủy. 2. Người tinh khôn và óc sáng tạo: trong việc chế tạo công cụ lao động bằng đá. + Nhóm 3: Những tiến bộ khác trong cuộc sống lao động và vật chất. – HS đọc sách giáo khoa, thảo luận tìm ý trả lời. Sau khi đại diện nhóm trình bày kết quả thống nhất của nhóm. HS nhóm khác bổ sung. Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý: Nhóm 1: Đến cuối thời đồ đá cũ, khoảng 4vạn năm trước đây Người tinh khôn (hay còn gọi là người hiện đại) xuất hiện. Người tinh khôn có cấu tạo cơ thể như ngày nay: xương cốt nhỏ nhắn, bàn tay nhỏ khéo léo, ngón tay linh hoạt. Hộp sọ và thể tích não phát triển, trán cao, mặt phẳng, hình dáng gọn và linh hoạt, lớp lông mỏng trên người không còn nữa đưa đến sự xuất hiện những màu da khác nhau (3 đại chủng lớn vàng – đen – trắng). Nhóm 2: Sự sáng tạo của Người tinh khôn trong kỹ thuật chế tạo công cụ đá: Người ta biết ghè 2 cạnh sắc hơn của mảnh đá làm cho nó gọn và sắc hơn với nhiều kiểu, loại khác nhau. Sau khi được mài nhẵn, được khoan lỗ hay nấc để tra cán ⇒ Công cụ đa dạng hơn, phù hợp với từng công việc lao động, trau chuốt và có hiệu quả hơn ⇒ Đồ đá mới. Nhóm 3: Óc sáng tạo của Người tinh khôn còn chế tạo ra nhiều công cụ lao động khác: Xương cá, cành cây làm lao, chế cung tên, đan lưới đánh cá, làm đồ gốm. Cũng từ đó đời sống vật chất được nâng lên. Thức ăn tăng lên đáng kể. Con người rời hang động ra định cư ở địa điểm thuận lợi hơn. Cư trú nhà cửa trở nên phổ biến. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp và cá nhân GV trình bày: – cuộc cách mạng đá mới – Đây là một thuật ngữ khảo cổ học nhưng rất thích hợp với thực tế phát triển của con người. Từ khi Người khôn xuất hiện thời đá cũ hậu kì, con người đã có một bước tiến dài: Đã có cư trú nhà cửa, đã sống ổn định và lâu dài (lớp vỏ ốc sâu 1m nói lên có thể lâu tới cả nghìn năm). Như thế cũng phải kéo dài tích lũy kinh nghiệm tới 3 vạn năm. Từ 4 vạn năm đến 1 vạn năm trước đây mới bắt đầu thời đá mới. GV nêu câu hỏi: – Đá mới là công cụ đá có – Khoảng 4 vạn năm trước đây Người tinh khôn xuất hiện. Hình dáng và cấu tạo cơ thể hoàn thiện như người ngày nay – Óc sáng tạo là sự sáng tạo của người trong công việc cải tiến công cụ đồ đá và biết chế tác thêm nhiều công cụ mới. + Công cụ đá: Đá cũ → đá mới (ghè – mài nhẵn – đục lỗ tra cán). + Công cụ mới: Lao, cung tên. 3. Cuộc cách mạng thời đá mới: – 1 vạn năm trước đây thời kỳ đá mới bắt đầu. điểm khác như thế nào so với công cụ đá cũ? HS đọc sách giáo khoa trả lời, HS khác bổ sung, cuối cùng GV nhận xét và chốt lại: Đá mới là công cụ đá được ghè sắc, mài nhẵn, tra cán dùng tốt hơn. Không những vậy người ta còn sử dụng cung tên thuần thục. GV đặt câu hỏi: Sang thời đại đá mới cuộc sống vật chất của con người có biến đổi như thế nào? HS đọc sách giáo khoa trả lời, HS khác bổ sung, cuối cùng GV nhận xét và chốt ý: – Sang thời đại đá mới cuộc sống của con người đã có những thay đổi lớn lao. + Từ chỗ hái lượm, săn bắn ⇒ trồng trọt và chăn nuôi (người ta trồng một số cây lương thực và thực phẩm như lúa, bầu, bí . Đi săn bắn được thú nhỏ người ta giữ lại nuôi và thuần dưỡng thành nhiều gia súc nhỏ như chó, lợn, cừu, bò, .) + Người ta biết làm sạch những tấm da thú để che thân cho ấm và “cho có văn hóa” (Tìm thấy cúc, kim xương). + Người ta biết làm đồ trang sức (vòng bằng vỏ ốc và hạt xương, vòng tay, vòng cổ chân, hoa tai bằng đá màu). + Con người biết đến âm nhạc (cây sáo xương, đàn đá, .). GV kết luận: Như thế, từng bước, từng bước con người không ngừng sáng tạo, kiếm được thức ăn nhiều hơn, sống tốt hơn và vui hơn. Cuộc sống bớt dần sự lệ thuộc vào thiên nhiên. Cuộc sống con người tiến bộ với tốc độ nhanh hơn và ổn định hơn từ thời đá mới – Cuộc sống con người đã có những thay đổi lớn lao, người ta biết: + Trồng trọt, chăn nuôi. + Làm sạch tấm da thú che thân. + Làm nhạc cụ. ⇒ Cuộc sống no đủ hơn, đẹp hơn và vui hơn, bớt lệ thuộc vào thiên nhiên. 4. Sơ kết bài học: – GV kiểm tra hoạt động nhận thức của HS với việc yêu cầu HS trả lời câu hỏi: – Nguồn gốc của loài người, nguyên nhân quyết định đến quá trình tiến hóa. – Thế nào là Người tối cổ? Cuộc sống vật chất và xã hội của Người tối cổ? – Những tiến bộ về kĩ thuật khi Người tinh khôn xuất hiện? 5. Dặn dò – Ra bài tập về nhà: – Nắm được bài cũ. Đọc trước bài mới và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. – Bài tập: Lập bảng so sánh Nội dung Thời kì đá cũ Thời kì đá mới Thời gian Chủ nhân Kĩ thuật chế tạo công cụ đá Đời sống lao động 6. Rút kinh nghiệm: Ngày Tiết : Bài 2 XÃ HỘI NGUYÊN THỦY I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: – Hiểu được đặc điểm tổ chức thị tộc, bộ lạc, mối quan hệ trong tổ chức xã hội đầu tiên của loài người. – Mốc thời gian quan trọng của quá trình xuất hiện kim loại và hệ quả xã hội của công cụ kim loại. 2. Tư tưởng: – Nuôi dưỡng giấc mơ chính đáng – xây dựng một thời đại Đại Đồng trong văn minh. 3. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng phân tích và đánh giá tổ chức xã hội thị tộc, bộ lạc. Kĩ năng phân tích và tổng hợp về quá trình ra đời của kim loại – nguyên nhân – hệ quả của chế độ tư hữu ra đời. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY – HỌC: – Tranh ảnh. – Mẩu truyện ngắn về sing hoạt của thị tộc, bộ lạc. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Lập niên biểu thời gian về quá trình tiến hóa từ vượn thành người? Mô tả đời sống vật chất và xã hội của Người tối cổ? Câu hỏi 2: Tại sao nói thời đại Người tinh khôn cuộc sống của con người tốt hơn, đủ hơn, đẹp hơn và vui hơn? 2. Dẫn dắt bài mới: Bài một cho chúng ta hiểu quá trình tiến hóa và tự hoàn thiện của con người. Sự hoàn thiện về vóc dáng và cấu tạo cơ thể. Sự tiến bộ trong cuộc sống vật chất. Đời sống của con người tốt hơn – đủ hơn – đẹp hơn – vui hơn. Và trong sự phát triển ấy ta thấy sự hợp quần của bầy người nguyên thủy – một tổ chức xã hội quá độ. Tổ chức ấy còn mang tính giản đơn, hoang sơ, còn đầy dấu ấn bầy đàn cùng sự tự hoàn thiện của con người. Bầy đàn phát triển tạo nên sự gắn kết và định hình của một tổ chức xã hội loài người khác hẳn với tổ chức bầy, đàn. Để hiểu tổ chức thực chất, định hình đầu tiên của loài người đó, ta tìm hiểu bài hôm nay. 3. Tổ chức các hoạt động trên lớp: Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân Trước hết GV gợi HS nhớ lại những tiến bộ, sự hoàn thiện của con người trong thời đại Người tinh khôn. Điều đó đưa đến xã hội bầy 1. Thị tộc – bộ lạc: a. Thị tộc: người nguyên thủy, một tổ chức hợp quần và sinh hoạt theo từng gia đình trong hình thức bầy người cũng khác đi. Số dân đã tăng lên. Từng nhóm người cũng đông đúc, mỗi nhóm có hơn 10 gia đình (đông đúc hơn trước gấp 2 – 3 lần) gồm 2, 3 thế hệ già trẻ có chung dòng máu ⇒ Họ hợp thành một tổ chức xã hội chặt chẽ hơn, gắn bó hơn, có tổ chức hơn. Hình thức tổ chức ấy gọi là thị tộc – những người “cùng họ”. Đây là tổ chức thực chất và định hình đầu tiên của loài người. GV nêu câu hỏi: Thế nào là thị tộc? Mối quan hệ trong thị tộc? HS nghe và đọc sách giáo khoa trả lời. HS khác bổ sung. Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý. + Thị tộc là nhóm người có khoảng hơn 10 gia đình, gồm 2 – 3 thế hệ già trẻ có chung dòng máu. + Trong thị tộc, mọi thành viên đều hợp sức, chung lưng đấu cật, phối hợp ăn ý với nhau để tìm kiếm thức ăn. Rồi được hưởng thụ bằng nhau, công bằng. Trong thị tộc, con cháu tôn kính ông bà cha mẹ và ngược lại, ông bà cha mẹ đều yêu thương, chăm lo, bảo đẩm nuôi dạy tất cả con cháu của thị tộc. GV phân tích bổ sung dể nhấn mạnh khái niệm hợp tác lao dộng ⇒ hưởng thụ bằng nhau – cộng dồng. Công việc lao động hàng đầu và thường xuyên của thị tộc là kiếm thức ăn để nuôi sống thị tộc. Lúc bấy giờ với công việc săn đuổi và săn bẫy các con thú lớn, thú chạy nhanh, con người không thể lao động riêng rẽ, buộc họ phải cùng hợp sức tạo thành một vòng vây, hò hét, ném đá, ném lao, bắn cung tên, dồn thú chỉ còn một con đường chạy duy nhất, đó là hố bẫy. Yêu cầu của công việc và trình độ thời đó buộc phải hợp tác nhiều người, thậm chí của cả thị tộc. Việc tìm kiếm thức ăn không thường xuyên, không nhiều. Khi ăn, họ cùng nhau ăn (kể chuyện . Qua bức tranh vẽ trên vách đá ở hang động, ta thấy: Sau khi đi săn thú về, họ cùng nhau nướng thịt rồi ăn thịt nướng với rau củ đã được chia thành các khẩu phần đều nhau. Hoặc có nơi thức ăn được để – Thị tộc là nhóm hơn 10 gia đình và có chung dòng máu. – Quan hệ trong thị tộc: công bằng, bình đẳng, cùng làm cùng hưởng. Lớp trẻ tôn kính cha mẹ, ông bà và cha mẹ đều yêu thương và chăm sóc tất cả con cháu của thị tộc. trên tàu lá rộng, từng người bốc ăn từ tốn vì không có nhiều để người ta ăn tự do thoải mái). Việc chia khẩu phần ăn, ta thấy ngay trong thời hiện đại này khi phát hiện thị tộc Tasaday ở Philippines. Tính công bằng cũng được thể hiện rất rõ. GV có thể kể thêm câu chuyện mảnh vải tặng của nhà dân tộc học với thổ dân Nam Mỹ. Qua câu chuyện, GV chốt lại: Nguyên tắc vàng trong xã hội thị tộc là của chung, việc chung, làm chung, thậm chí là ở chung một nhà. Tuy nhiên đây là một đại dồng trong thời kỳ mông muội, khó khăn ngưng trong tương lai chúng ta vẫn có thể xây dựng đại đồng trong thời đại văn minh – một đại đồng mà trong đó con người có trình độ văn minh cao và quan hệ cộng đồng làm theo năng lực và hưởng theo nhu cầu. Điều đó chúng ta có thể thực hiện được – một ước mơ chính đáng mà loài người hướng tới. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân GV nêu câu hỏi: Ta biết đặc điểm của thị tộc. Dựa trên hiểu biết đó, hãy: – Định nghĩa thế nào là bộ lạc? – Nêu điểm giống và điểm khác giữa bộ lạc và thị tộc? HS đọc SGK và trả lời. HS khác bổ sung. GV nhận xét và chốt ý: + Bộ lạc là tập hợp một số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng với nhau và có chung một nguồn gốc tổ tiên. + Điểm giống: Cùng có chung một dòng máu. + Điểm khác: Tổ chức lớn hơn (gồm nhiều thị tộc). Mối quan hệ trong bộ lạc là sự gắn bó, giúp đỡ nhau, chứ không có quan hệ hợp sức lao động kiếm ăn. Hoạt động 1: Theo nhóm GV nêu: Từ chỗ con người biết chế tạo công cụ đá và ngày càng vải tiến để công cụ gọn hơn, sắc hơn, sử dụng có hiệu quả hơn. Không dừng lại ở các công cụ đá, xương, tre gỗ mà người ta phát hiện ra kim loại, dùng kim loại để chế tạo đồ dùng và công cụ lao động. Quá b. Bộ lạc – Bộ lạc là tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau và có cùng một nguồn gốc tổ tiên. – Quan hệ gữa các thị tộc trong bộ lạc là gắn bó, giúp đỡ nhau. 2. Buổi đầu của thời đại kim khí: a. Quá trình tìm và sử dụng kim loại: trình tìm thấy kim loại – sử dụng nó như thế nào và hiệu quả của nó ra sao, chia nhóm để tìm hiểu. Nhóm 1: Tìm mốc thời gian con người tìm thấy kim loại? Vì sao lại cách xa nhau như thế? Nhóm 2: Sự xuất hiện công cụ bằng kim loại có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất? HS đọc SGK, trao đổi thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác góp ý. Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý: + Quá trình con người tìm và sử dụng kim loại khoảng 5500 năm trước đây, người Tây Á và Ai Cập sử dụng đồng sớm nhất (đồng đỏ). Khoảng 4000 năm trước đây, cư dân ở nhiều nơi đã biết dùng đồng thau. Khoảng 3000 năm trước đây, cư dân Tây Á và Nam châu Âu đã biết đúc và dùng đồ sắt. GV có thể phân tích và nhấn mạnh: Con người tìm thấy các kim loại kim khí cách rất xa nhau bởi lúc đó điều kiện còn rất khó khăn, việc phát minh mới về kĩ thuật là điều không dễ. Mặc dầu con người đã bước sang thời đại kim khí từ 5500 năm trước đây nhưng trong suốt 1500 năm, kim loại (đồng) còn rất ít, quí nên họ mới dùng chế tạo thành trang sức, vũ khí mà công cụ lao động chủ yếu vẫn là đồ đá, đồ gỗ. Phải đến thời kỳ đố sắt con người mới chế tạo phổ biến thành công cụ lao động. Đây là nguyên nhân cơ bản tạo nên một sự biến đổi lớn lao trong cuộc sống của con người: + Sự phát minh ra công cụ kim khí đã có ý nghĩa lớn lao trong cuộc sống lao động: Năng suất lao động vượt xa thời đại đồ đá, khai thác những vùng đất đai mới, cày sâu cuốc bẫm, xẻ gỗ đóng thuyền, xẻ đá làm lâu đài; và đặc biệt quan trọng là từ chỗ sống bấp bênh, tới chỗ đủ sống tiến tới con người làm ra một lượng sản phẩm thừa thường xuyên. Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân Trước tiên GV gợi nhớ lại quan hệ trong xã hội nguyên thủy. Trong xã hội nguyên thủy, sự công bằng và bình đẳng là “nguyên tắc vàng” nhưng lúc ấy, con người trong cộng đồng dựa – Con người tìm và sử dụng kim loại: + Khoảng 5.500 năm trước đây – đồng đỏ. + Khoảng 4.000 năm trước đây – đồng thau. + Khoảng 3.000 năm trước đây – sắt. b. Hệ quả – Năng suất lao động tăng – Khai thác thêm đất đai trồng trọt – Thêm nhiều ngành nghề mới. 3. Sự xuất hiện tư hữu và xã hội có giai cấp: […]… hóa Ấn Độ? 2 Dẫn dắt vào bài mới: Ấn Độ là quốc gia lớn trên thế giới có lịch sử văn hóa truyền thống lâu đời, là nơi khởi nguồn của Ấn Độ Hin-đu Ấn Độ có những bước thăng trầm với nhiều thời kì lịch sử và các vương triều khác nhau Để hiểu được sự phát triển của lịch sử văn hóa truyền thống Ấn Độ như thế nào? Ấn Độ đã trải qua các vương triều nào? Bài học hôm nay sẽ trả lời… được sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống của Ấn Độ 2 Về tư tưởng: – Giáo dục cho HS biết được sự phát triển đa dạng cảu văn hóa Ấn Độ, qua đó giáo dục các em sự trân trọng những tinh hoa văn hóa của nhân loại 3 Về kỹ năng: – Rèn cho HS các kỹ năng phân tích tổng hợp các sự kiện lịch sử của Ấn Độ qua các thời kì lịch sử – Kỹ năng khai thác tranh ảnh, lược đồ lịch sử II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU… Hin-đu) (PHầN 2 TIếT 2 bài này cho HS về nhà đọc trã lời các câu hỏi sau: + Nêu sự phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ? + Những nét chính của Vương triều Hồi giáo Đê-li và Vương triều Môgôn? + Vị trí của vương triều Hồi giáo Đêli và vương triều Mô-gôn trong lịch sử Ấn Độ?) Tiết : BÀI 7 SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần:… trên VTV2 vào tháng 6 2003) III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC: 1 Kiểm tra bài cũ: – Câu 1: Hãy nêu những nét cơ bản trong bộ máy nhà nước phong kiến thời Tần Hán và Đường? – Câu 2: Mầm mống kinh tế TBCN xuất hiện ở Trung Quốc khi nào? Biểu hiện? Tại sao nó không được tiếp tục phát triển? 2 Dẫn dắt vào bài mới: GV khái phần kiểm tra bài cũ , dẫn dắt vào bài mới và nêu nhiệm vụ nhận thức bài mới cho HS… Đông để lại cho loài người (phần này có thể cho HS làm nhanh bài tập trắc nghiệm tại lớp hoặc giao về nhà) 5 Dặn dò, ra bài tập về nhà: – Giao bài tập về nhà cho HS và yêu cầu HS đọc trước SGK bài 4 6 Rút kinh nghiệm: Ngày Tiết : BÀI 4 CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HY LẠP VÀ RÔ-MA I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần nắm được những vấn đề sau: 1 Về kiến thức: – Điều kiện tự nhiên… Quốc, sơ đồ về bộ máy nhà nước thời Minh – Thanh III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC: 1 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Tại sao nói “khoa học đã có từ lâu nhưng đến thời Hy Lạp, Rôma khoa họa mới trở thành khoa học”? 2 Dẫn dắt vào bài mới: GV khái quát phần kiểm tra bài cũ và dẫn dắt HS vào bài mới, nêu nhiệm vụ nhận thức bài mới như sau: Trên cơ sở thuộc mô hình các quốc gia cổ đại phương Đông, Trung Quốc vào… lập ra nhà Hán 206 – 220 TCN Đến đây chế độ phong kiến Trung Quốc đã được xác lập b Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần – Hán: Thái úy Các quan võ a Sự hình thành nhà Tần – Hán: Huyện GV đặt câu hỏi: Hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại sự xâm lược của nhà Tần, nhà Hán? (gợi ý: VD cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống quân Tần TCN, cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng chống quân Hán năm 40,… chủ người Hán – Đối ngoại: Thi hành chính sách “bế quan tỏa cảng” → Chế độ phong kiến nhà Thanh sụp đổ năm 1911 a Tư tưởng: – Nho giáo giữ vai trò quan trọng trong hệ tư tưởng phong kiến là công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến, về sau Nho giáo càng trở nên bảo thủ, lỗi thời và kìm hãm sự phát triển của xã hội – Phật giáo cũng thịnh hành nhất là thời Đường b Sử học: Tư Mã Thiên với bộ sử ký c Văn… đọc trước bài mới – Bài tập: 1 Kể tên các triều đại phong kiến Trung Quốc, thời gian tồn tại? Triều đại nào chế độ phong kiến Trung Quốc đạt đến đỉnh cao? Biểu hiện? 2 Những thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc thời phong kiến? Tìm hiểu tác phẩm Sử ký của Tư Mã Thiên 6 Rút kinh nghiệm: Ngày Tiết : CHƯƠNG 4 ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN BÀI 6 CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ I MỤC TIÊU BÀI HỌC:… tầm trước và lên bảng trình bày theo nhóm Nếu có a Sự ra đời của lịch và thiên thời gian cho HS xem phần mềm Encarta năm văn học: 2005 – phần Lịch sử thế giới cổ đại Hoạt động theo nhóm: – GV đặt câu hỏi cho các nhóm: – Thiên văn học và lịch là 2 – Nhóm 1: Cách tính lịch của cư dân phương ngành khoa học ra đời sớm Đông? Tại sao hai ngành lịch và thiên văn lại ra nhất, gắn liền với nhu cầu sản đời sớm . thiệu khái quát về chương trình lịch sử lớp 10: Yêu cầu và hướng dẫn phương pháp học bộ môn ở nhà, ở lớp. 2. Dẫn dắt vào bài học: GV nêu tình huống qua. hiện? 5. Dặn dò – Ra bài tập về nhà: – Nắm được bài cũ. Đọc trước bài mới và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. – Bài tập: Lập bảng so sánh Nội dung Thời

Xem Thêm :   Stainless steel or monel for 98% concentrated sulfuric acid, ambient temperature & heated

Xem Thêm :  GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 NƯỚC đại VIỆT TA

Tiết : PHẦN MỘTTHẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY,CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI CHƯƠNGXÃ HỘI NGUYÊN THỦYXUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY I. MỤC TIÊUHỌC:Kiến thức: HS cần hiểu những mốc và những bước tến trên chặng đường dài, phấn dấu qua hàng triệu năm của loài người nhằm cải thiện đời sống và cải biến bản thân con người. 2. Tư tưởng:dục lòng yêu lao động vì lao động không những nâng cao dời sống của con người mà còn hoàn thiện bản thân con người. 3. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năngdụng SGK – kỹ năng phân tích, đánh giá và tổng hợp về đặc điếm tiến hóa của loài người trong quá trình hoàn thiện mình đồng thời thấysáng tạo và phát triển không ngừng của xã hội loài người. II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC:Giới thiệu khái quát về chương trình10: Yêu cầu và hướng dẫn phương pháp học bộ môn ở nhà, ở lớp. 2. Dẫn dắt vàohọc: GV nêu tình huống qua câu hỏi tạo không khí học tập: Chương trìnhchúng ta đã học ở THCS được phân chia thành mấy thời kỳ? Kể tên các thời kỳ đó? Hình thái chế độ xã hội gắn liền với mỗi thời kì? Xã hội loài người và loài người xuất hiện như thế nào? Để hiểu điều đó, chúng ta cùng tìm hiểuhọc hôm nay. 3. Tổ chức các hoạt động trên lớp: Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Làm việc cá nhân Trước hết GV kể câu chuyện về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam (Bà Âu Cơ với cái bọc trăm trứng và chuyện Thượng đế sáng tạo ra loài người) sau đó nêu câu hỏi: Loài người từ dâu mà ra? Câu chuyện kể trên có ý nghĩa gì? – HS qua hiểu biết, qua câu chuyện GV kể và đọc SGK trả lời câu hỏi? GV dẫn dắt tạo không khí tranh luận.xuất hiện loài người và đời sống bầy người nguyên thủy: – GV nhận xét bổ sung và chốt ý: + Câu chuyện truyền thuyết đã phản ánh xa xưa con người muốn lý giải về nguồn gốc của mình, song chưa đủ cơ sở khoa học nên đã gửi gắm điều đó vàothần thánh. + Ngày nay, khoa học phát triển, đặc biệt là khảo cổ học và sinh học đã tìm được bằng cứ nói lênphát triển lâu dài của sinh giới, từ động vật bậc thấp lên động vật bậc cao mà đỉnh cao của quá trình này làbiến chuyển từ vượn thành người. – GV nêu câu hỏi: Vậy con người do đâu mà ra? CĂn cứ vào cơ sở nào? Thời gian? Nguyên nhân quan trọng quyết địnhchuyển biến đó? Ngày nay quá trình chuyển biến đó có diễn ra không? Tại sao? Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm – GV: Chặng đường chuyển biến từ vượnngười diễn ra rất dài. Bước phát triển trung gian là người tối cổ (Người thượng cổ). Nhiệm vụ cụ thể của từng nhóm là: + Nhóm 1: Thời gian tìm được dấu tích người tối cổ? Địa điểm? Tiến hóa trong cơ cấu tạo cơ thể? + Nhóm 2: Đời sống vật chất và quan hệ xã hội của Người tối cổ. – HS: Từng nhóm đọc SGK, tìm ý trả lời và thảo luận thống nhất ý kiến trình bày trên giấy 1/2 tờ A0. Đại diện của nhóm trình bày kết quả của mình. GV yêu cầu HS nhóm khác bổ sung. Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý: Nhóm 1: + Thời gian tìm dược dấu tích của người tối cổ bắt đầu khoảng 4 triệu năm trước đây. + Di cốt tìm thấy ở Đông Phi, Giava (Indonexia), Bắc Kinh (Trung Quốc) . Thanh Hóa (Việt nam). + Người tối cổ hoàn toàn đi bằng hai chân, đôi tay được tự do cầm nắm, kiếm thức ăn. Cơ thể có nhiều biến đổi: trán, hộp sọ . Nhóm 2: Đời sống vật chất đã có nhiều thay đổi + Biết chế tạo công cụ lao động: Họ lấy mảnh đá hay cuội lớn đem ghè vỡ tạo nên một mặt cho sắc và vừa tay cầm → rìu đá (đồ đá cũ – sơ – Loài người do một loài vượn chuyển biến thành? Chặng đầu của quá trình hình thành này có khoảng 6 triệu năm trước đây. – Bắt đầu khoảng 4 triệu năm trước đâytìm thấy dấu vết của Người tối cổ ở một số nơi như Đông Phi, Indonesia, Trung Quốc, Việt Nam. – Đời sống vật chất của người nguyên thủy. + Chế tạo công cụ đá (đồ đá cũ). kỳ). + Biết làm ra lửa (phát minh lớn → điều quan trọng cải thiện căn bản cuộc sống từsống →chín. + Cùng nhau lao động tìm kiếm thức ăn. Chủ yếu là hái lượm và săn bắt thú. + Quan hệ hợp quần xã hội, có người đứng dầu, có phân công lao động giữa nam – nữ, cùng chăm sóc con cái, sống quây quần theo quan hệ ruột thịt gồm 5 – 7 gia đình. Sống trong hang động hoặc mái đá, lều dựng bằng cành cây . Hợp quần đầu tiên ⇒ bầy người nguyên thủy. Hoạt động 3: CảGV dùng ảnh và biểu đồ để giải thích giúp HS hiểu và nắm chắc hơn: Ảnh về Người tối cổ, ảnh về các công cụ đá, biểu đồ thời gian của Người tối cổ. – Về hình dáng: Tuy còn nhiều dấu tích vượn trên người nhưng Người tối cổ đã không còn là vượn. – Người tối cổ là Người vì dã chế tác vàdụng công cụ (Mặc dù chiếc rìu đá còn thô kệch đơn giản). – Thời gian: – Hòn đá ghè đẽo sơ qua – Hái lượm, săn bắt thú – Bầy người Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm GV trình bày: Qua quá trình lao động, cuộc sống của con người ngày cành phát triển hơn. Đồng thời con người tự hoàn thành quá trình hoàn thiện mình → tạo bước nhảy vọt từ vượn thành Người tối cổ. Ta tìm hiểu bước nhảy vọt thứ 2 của quá trình này. – GV chiathành 3 nhóm, nêu câu hỏi cho từng nhóm: + Nhóm 1: Thời đại Người tinh khôn bắt đầu xuất hiện vào thời gian nào? Bước hoàn thiện về hình dáng và cấu tạo cơ thể được biểu hiện như thế nào? + Nhóm 2:sáng tạo của Người tinh khôn + Làm ra lửa. + Tìm kiến thức ăn, săn bắn – hái lượm – Quan hệ xã hội của người tối cổ được gọi là bầy người nguyên thủy. 2. Người tinh khôn và óc sáng tạo: trong việc chế tạo công cụ lao động bằng đá. + Nhóm 3: Những tiến bộ khác trong cuộc sống lao động và vật chất. – HS đọc sáchkhoa, thảo luận tìm ý trả lời. Sau khi đại diện nhóm trình bày kết quả thống nhất của nhóm. HS nhóm khác bổ sung. Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý: Nhóm 1:cuối thời đồ đá cũ, khoảng 4vạn năm trước đây Người tinh khôn (hay còn gọi là người hiện đại) xuất hiện. Người tinh khôn có cấu tạo cơ thể như ngày nay: xương cốt nhỏ nhắn, bàn tay nhỏ khéo léo, ngón tay linh hoạt. Hộp sọ và thể tích não phát triển, trán cao, mặt phẳng, hình dáng gọn và linh hoạt,lông mỏng trên người không còn nữa đưaxuất hiện những màu da khác nhau (3 đại chủng lớn vàng — trắng). Nhóm 2:sáng tạo của Người tinh khôn trong kỹ thuật chế tạo công cụ đá: Người ta biết ghè 2 cạnh sắc hơn của mảnh đá làm cho nó gọn và sắc hơn với nhiều kiểu, loại khác nhau. Sau khi được mài nhẵn, được khoan lỗ hay nấc để tra cán ⇒ Công cụ đa dạng hơn, phù hợp với từng công việc lao động, trau chuốt và có hiệu quả hơn ⇒ Đồ đá mới. Nhóm 3: Óc sáng tạo của Người tinh khôn còn chế tạo ra nhiều công cụ lao động khác: Xương cá, cành cây làm lao, chế cung tên, đan lưới đánh cá, làm đồ gốm. Cũng từ đó đời sống vật chất được nâng lên. Thứctăng lên đáng kể. Con người rời hang động ra định cư ở địa điểm thuận lợi hơn. Cư trú nhà cửa trở nên phổ biến. Hoạt động 1: Làm việc cảvà cá nhân GV trình bày: – cuộc cách mạng đá mới – Đây là một thuật ngữ khảo cổ học nhưng rất thích hợp với thực tế phát triển của con người. Từ khi Người khôn xuất hiện thời đá cũ hậu kì, con người đã có một bước tiến dài: Đã có cư trú nhà cửa, đã sống ổn định và lâu dài (lớp vỏ ốc sâu 1m nói lên có thể lâu tới cả nghìn năm). Như thế cũng phải kéo dài tích lũy kinh nghiệm tới 3 vạn năm. Từ 4 vạn nămvạn năm trước đây mới bắt đầu thời đá mới. GV nêu câu hỏi: – Đá mới là công cụ đá có – Khoảng 4 vạn năm trước đây Người tinh khôn xuất hiện. Hình dáng và cấu tạo cơ thể hoàn thiện như người ngày nay – Óc sáng tạo làsáng tạo của người trong công việc cải tiến công cụ đồ đá và biết chế tác thêm nhiều công cụ mới. + Công cụ đá: Đá cũ → đá mới (ghè – mài nhẵn – đục lỗ tra cán). + Công cụ mới: Lao, cung tên. 3. Cuộc cách mạng thời đá mới: -vạn năm trước đây thời kỳ đá mới bắt đầu. điểm khác như thế nào so với công cụ đá cũ? HS đọc sáchkhoa trả lời, HS khác bổ sung, cuối cùng GV nhận xét và chốt lại: Đá mới là công cụ đá được ghè sắc, mài nhẵn, tra cán dùng tốt hơn. Không những vậy người ta còndụng cung tên thuần thục. GV đặt câu hỏi: Sang thời đại đá mới cuộc sống vật chất của con người có biến đổi như thế nào? HS đọc sáchkhoa trả lời, HS khác bổ sung, cuối cùng GV nhận xét và chốt ý: – Sang thời đại đá mới cuộc sống của con người đã có những thay đổi lớn lao. + Từ chỗ hái lượm, săn bắn ⇒ trồng trọt và chăn nuôi (người ta trồng một số cây lương thực và thực phẩm như lúa, bầu, bí . Đi săn bắn được thú nhỏ người ta giữ lại nuôi và thuần dưỡng thành nhiều gia súc nhỏ như chó, lợn, cừu, bò, .) + Người ta biết làm sạch những tấm da thú để che thân cho ấm và “cho có văn hóa” (Tìm thấy cúc, kim xương). + Người ta biết làm đồ trang sức (vòng bằng vỏ ốc và hạt xương, vòng tay, vòng cổ chân, hoa tai bằng đá màu). + Con người biếtâm nhạc (cây sáo xương, đàn đá, .). GV kết luận: Như thế, từng bước, từng bước con người không ngừng sáng tạo, kiếm được thứcnhiều hơn, sống tốt hơn và vui hơn. Cuộc sống bớt dầnlệ thuộc vào thiên nhiên. Cuộc sống con người tiến bộ với tốc độ nhanh hơn và ổn định hơn từ thời đá mới – Cuộc sống con người đã có những thay đổi lớn lao, người ta biết: + Trồng trọt, chăn nuôi. + Làm sạch tấm da thú che thân. + Làm nhạc cụ. ⇒ Cuộc sống no đủ hơn, đẹp hơn và vui hơn, bớt lệ thuộc vào thiên nhiên. 4. Sơ kếthọc: – GV kiểm tra hoạt động nhận thức của HS với việc yêu cầu HS trả lời câu hỏi: – Nguồn gốc của loài người, nguyên nhân quyết địnhquá trình tiến hóa. – Thế nào là Người tối cổ? Cuộc sống vật chất và xã hội của Người tối cổ? – Những tiến bộ về kĩ thuật khi Người tinh khôn xuất hiện? 5. Dặn dò – Ratập về nhà: – Nắm đượccũ. Đọc trướcmới và trả lời câu hỏi trong sáchkhoa. -tập: Lập bảng so sánh Nội dung Thời kì đá cũ Thời kì đá mới Thời gian Chủ nhân Kĩ thuật chế tạo công cụ đá Đời sống lao động 6. Rút kinh nghiệm: Ngày Tiết :2 XÃ HỘI NGUYÊN THỦY I. MỤC TIÊUHỌC:Kiến thức: – Hiểu được đặc điểm tổ chức thị tộc, bộ lạc, mối quan hệ trong tổ chức xã hội đầu tiên của loài người. – Mốc thời gian quan trọng của quá trình xuất hiện kim loại và hệ quả xã hội của công cụ kim loại. 2. Tư tưởng: – Nuôi dưỡng giấc mơ chính đáng – xây dựng một thời đại Đại Đồng trong văn minh. 3. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng phân tích và đánh giá tổ chức xã hội thị tộc, bộ lạc. Kĩ năng phân tích và tổng hợp về quá trình ra đời của kim loại – nguyên nhân – hệ quả của chế độ tư hữu ra đời. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY – HỌC: – Tranh ảnh. – Mẩu truyện ngắn về sing hoạt của thị tộc, bộ lạc. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC:Kiểm tracũ: Câu hỏi 1: Lập niên biểu thời gian về quá trình tiến hóa từ vượn thành người? Mô tả đời sống vật chất và xã hội của Người tối cổ? Câu hỏi 2: Tại sao nói thời đại Người tinh khôn cuộc sống của con người tốt hơn, đủ hơn, đẹp hơn và vui hơn? 2. Dẫn dắtmới:một cho chúng ta hiểu quá trình tiến hóa và tự hoàn thiện của con người.hoàn thiện về vóc dáng và cấu tạo cơ thể.tiến bộ trong cuộc sống vật chất. Đời sống của con người tốt hơn – đủ hơn – đẹp hơn – vui hơn. Và trongphát triển ấy ta thấyhợp quần của bầy người nguyên thủy – một tổ chức xã hội quá độ. Tổ chức ấy còn mang tính giản đơn, hoang sơ, còn đầy dấubầy đàn cùngtự hoàn thiện của con người. Bầy đàn phát triển tạo nêngắn kết và định hình của một tổ chức xã hội loài người khác hẳn với tổ chức bầy, đàn. Để hiểu tổ chức thực chất, định hình đầu tiên của loài người đó, ta tìm hiểuhôm nay. 3. Tổ chức các hoạt động trên lớp: Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Cảvà cá nhân Trước hết GV gợi HS nhớ lại những tiến bộ,hoàn thiện của con người trong thời đại Người tinh khôn. Điều đó đưaxã hội bầyThị tộc – bộ lạc: a. Thị tộc: người nguyên thủy, một tổ chức hợp quần và sinh hoạt theo từng gia đình trong hình thức bầy người cũng khác đi. Số dân đã tăng lên. Từng nhóm người cũng đông đúc, mỗi nhóm có hơngia đình (đông đúc hơn trước gấp 2 – 3 lần) gồm 2, 3 thế hệ già trẻ có chung dòng máu ⇒ Họ hợp thành một tổ chức xã hội chặt chẽ hơn, gắn bó hơn, có tổ chức hơn. Hình thức tổ chức ấy gọi là thị tộc – những người “cùng họ”. Đây là tổ chức thực chất và định hình đầu tiên của loài người. GV nêu câu hỏi: Thế nào là thị tộc? Mối quan hệ trong thị tộc? HS nghe và đọc sáchkhoa trả lời. HS khác bổ sung. Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý. + Thị tộc là nhóm người có khoảng hơngia đình, gồm 2 – 3 thế hệ già trẻ có chung dòng máu. + Trong thị tộc, mọi thành viên đều hợp sức, chung lưng đấu cật, phối hợpý với nhau để tìm kiếm thức ăn. Rồi được hưởng thụ bằng nhau, công bằng. Trong thị tộc, con cháu tôn kính ông bà cha mẹ và ngược lại, ông bà cha mẹ đều yêu thương, chăm lo, bảo đẩm nuôi dạy tất cả con cháu của thị tộc. GV phân tích bổ sung dể nhấn mạnh khái niệm hợp tác lao dộng ⇒ hưởng thụ bằng nhau – cộng dồng. Công việc lao động hàng đầu và thường xuyên của thị tộc là kiếm thứcđể nuôi sống thị tộc. Lúc bấy giờ với công việc săn đuổi và săn bẫy các con thú lớn, thú chạy nhanh, con người không thể lao động riêng rẽ, buộc họ phải cùng hợp sức tạo thành một vòng vây, hò hét, ném đá, ném lao, bắn cung tên, dồn thú chỉ còn một con đường chạy duy nhất, đó là hố bẫy. Yêu cầu của công việc và trình độ thời đó buộc phải hợp tác nhiều người, thậm chí của cả thị tộc. Việc tìm kiếm thứckhông thường xuyên, không nhiều. Khi ăn, họ cùng nhau(kể chuyện . Qua bức tranh vẽ trên vách đá ở hang động, ta thấy: Sau khi đi săn thú về, họ cùng nhau nướng thịt rồithịt nướng với rau củ đã được chia thành các khẩu phần đều nhau. Hoặc có nơi thứcđược để – Thị tộc là nhóm hơngia đình và có chung dòng máu. – Quan hệ trong thị tộc: công bằng, bình đẳng, cùng làm cùng hưởng.trẻ tôn kính cha mẹ, ông bà và cha mẹ đều yêu thương và chăm sóc tất cả con cháu của thị tộc. trên tàu lá rộng, từng người bốctừ tốn vì không có nhiều để người tatự do thoải mái). Việc chia khẩu phần ăn, ta thấy ngay trong thời hiện đại này khi phát hiện thị tộc Tasaday ở Philippines. Tính công bằng cũng được thể hiện rất rõ. GV có thể kể thêm câu chuyện mảnh vải tặng của nhà dân tộc học với thổ dân Nam Mỹ. Qua câu chuyện, GV chốt lại: Nguyên tắc vàng trong xã hội thị tộc là của chung, việc chung, làm chung, thậm chí là ở chung một nhà. Tuy nhiên đây là một đại dồng trong thời kỳ mông muội, khó khăn ngưng trong tương lai chúng ta vẫn có thể xây dựng đại đồng trong thời đại văn minh – một đại đồng mà trong đó con người có trình độ văn minh cao và quan hệ cộng đồng làm theo năng lực và hưởng theo nhu cầu. Điều đó chúng ta có thể thực hiện được – một ước mơ chính đáng mà loài người hướng tới. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân GV nêu câu hỏi: Ta biết đặc điểm của thị tộc. Dựa trên hiểu biết đó, hãy: – Định nghĩa thế nào là bộ lạc? – Nêu điểm giống và điểm khác giữa bộ lạc và thị tộc? HS đọc SGK và trả lời. HS khác bổ sung. GV nhận xét và chốt ý: + Bộ lạc là tập hợp một số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng với nhau và có chung một nguồn gốc tổ tiên. + Điểm giống: Cùng có chung một dòng máu. + Điểm khác: Tổ chức lớn hơn (gồm nhiều thị tộc). Mối quan hệ trong bộ lạc làgắn bó, giúp đỡ nhau, chứ không có quan hệ hợp sức lao động kiếm ăn. Hoạt động 1: Theo nhóm GV nêu: Từ chỗ con người biết chế tạo công cụ đá và ngày càng vải tiến để công cụ gọn hơn, sắc hơn,dụng có hiệu quả hơn. Không dừng lại ở các công cụ đá, xương, tre gỗ mà người ta phát hiện ra kim loại, dùng kim loại để chế tạo đồ dùng và công cụ lao động. Quá b. Bộ lạc – Bộ lạc là tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau và có cùng một nguồn gốc tổ tiên. – Quan hệ gữa các thị tộc trong bộ lạc là gắn bó, giúp đỡ nhau. 2. Buổi đầu của thời đại kim khí: a. Quá trình tìm vàdụng kim loại: trình tìm thấy kim loại -dụng nó như thế nào và hiệu quả của nó ra sao, chia nhóm để tìm hiểu. Nhóm 1: Tìm mốc thời gian con người tìm thấy kim loại? Vì sao lại cách xa nhau như thế? Nhóm 2:xuất hiện công cụ bằng kim loại có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất? HS đọc SGK, trao đổi thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác góp ý. Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý: + Quá trình con người tìm vàdụng kim loại khoảng 5500 năm trước đây, người Tây Á và Ai Cậpdụng đồng sớm nhất (đồng đỏ). Khoảng 4000 năm trước đây, cư dân ở nhiều nơi đã biết dùng đồng thau. Khoảng 3000 năm trước đây, cư dân Tây Á và Nam châu Âu đã biết đúc và dùng đồ sắt. GV có thể phân tích và nhấn mạnh: Con người tìm thấy các kim loại kim khí cách rất xa nhau bởi lúc đó điều kiện còn rất khó khăn, việc phát minh mới về kĩ thuật là điều không dễ. Mặc dầu con người đã bước sang thời đại kim khí từ 5500 năm trước đây nhưng trong suốt 1500 năm, kim loại (đồng) còn rất ít, quí nên họ mới dùng chế tạo thành trang sức, vũ khí mà công cụ lao động chủ yếu vẫn là đồ đá, đồ gỗ. Phảithời kỳ đố sắt con người mới chế tạo phổ biến thành công cụ lao động. Đây là nguyên nhân cơ bản tạo nên mộtbiến đổi lớn lao trong cuộc sống của con người: +phát minh ra công cụ kim khí đã có ý nghĩa lớn lao trong cuộc sống lao động: Năng suất lao động vượt xa thời đại đồ đá, khai thác những vùng đất đai mới, cày sâu cuốc bẫm, xẻ gỗ đóng thuyền, xẻ đá làm lâu đài; và đặc biệt quan trọng là từ chỗ sống bấp bênh, tới chỗ đủ sống tiến tới con người làm ra một lượng sản phẩm thừa thường xuyên. Hoạt động 1: Cảvà cá nhân Trước tiên GV gợi nhớ lại quan hệ trong xã hội nguyên thủy. Trong xã hội nguyên thủy,công bằng và bình đẳng là “nguyên tắc vàng” nhưng lúc ấy, con người trong cộng đồng dựa – Con người tìm vàdụng kim loại: + Khoảng 5.500 năm trước đây – đồng đỏ. + Khoảng 4.000 năm trước đây – đồng thau. + Khoảng 3.000 năm trước đây – sắt. b. Hệ quả – Năng suất lao động tăng – Khai thác thêm đất đai trồng trọt – Thêm nhiều ngành nghề mới. 3.xuất hiện tư hữu và xã hội có giai cấp: […]… hóaĐộ? 2 Dẫn dắt vàomới:Độ là quốc gia lớn trên thế giới cóvăn hóa truyền thống lâu đời, là nơi khởi nguồn củaĐộ Hin-đu giáo Lịch sử phát triển củaĐộ có những bước thăng trầm với nhiều thời kìvà các vương triều khác nhau Để hiểu đượcphát triển củavăn hóa truyền thốngĐộ như thế nào?Độ đã trải qua các vương triều nào?học hôm nay sẽ trả lời… đượcphát triển củavà văn hóa truyền thống củaĐộ 2 Về tư tưởng: -dục cho HS biết đượcphát triển đa dạng cảu văn hóaĐộ, qua đódục các emtrân trọng những tinh hoa văn hóa của nhân loại 3 Về kỹ năng: – Rèn cho HS các kỹ năng phân tích tổng hợp cáckiệncủaĐộ qua các thời kì- Kỹ năng khai thác tranh ảnh, lược đồII THIẾT BỊ, TÀI LIỆU… Hin-đu) (PHầN 2 TIếT 2này cho HS về nhà đọc trã lời các câu hỏi sau: + Nêuphát triển của văn hóa truyền thốngĐộ? + Những nét chính của Vương triều HồiĐê-li và Vương triều Môgôn? + Vị trí của vương triều HồiĐêli và vương triều Mô-gôn trongĐộ?) Tiết :PHÁT TRIỂNVÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦAĐỘ I MỤC TIÊUHỌC: Sau khi học xonghọc yêu cầu HS cần:… trên VTV2 vào tháng 6 2003) III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC:Kiểm tracũ: – Câu 1: Hãy nêu những nét cơ bản trong bộ máy nhà nước phong kiến thời Tần Hán và Đường? – Câu 2: Mầm mống kinh tế TBCN xuất hiện ở Trung Quốc khi nào? Biểu hiện? Tại sao nó không được tiếp tục phát triển? 2 Dẫn dắt vàomới: GV khái phần kiểm tracũ , dẫn dắt vàomới và nêu nhiệm vụ nhận thứcmới cho HS… Đông để lại cho loài người (phần này có thể cho HS làm nhanhtập trắc nghiệm tạihoặcvề nhà) 5 Dặn dò, ratập về nhà: -tập về nhà cho HS và yêu cầu HS đọc trước SGK4 6 Rút kinh nghiệm: Ngày Tiết :4 CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HY LẠP VÀ RÔ-MA I MỤC TIÊUHỌC: Sau khi học xonghọc yêu cầu HS cần nắm được những vấn đề sau:Về kiến thức: – Điều kiện tự nhiên… Quốc, sơ đồ về bộ máy nhà nước thời Minh – Thanh III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC:Kiểm tracũ: Câu hỏi: Tại sao nói “khoa học đã có từ lâu nhưngthời Hy Lạp, Rôma khoa họa mới trở thành khoa học”? 2 Dẫn dắt vàomới: GV khái quát phần kiểm tracũ và dẫn dắt HS vàomới, nêu nhiệm vụ nhận thứcmới như sau: Trên cơ sở thuộc mô hình các quốc gia cổ đại phương Đông, Trung Quốc vào… lập ra nhà Hán 206 – 220 TCNđây chế độ phong kiến Trung Quốc đã được xác lập b Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần – Hán: Thái úy Các quan võ ahình thành nhà Tần – Hán: Huyện GV đặt câu hỏi: Hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lạixâm lược của nhà Tần, nhà Hán? (gợi ý: VD cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống quân Tần TCN, cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng chống quân Hán năm 40,… chủ người Hán – Đối ngoại: Thi hành chính sách “bế quan tỏa cảng” → Chế độ phong kiến nhà Thanh sụp đổ năm 1911 a Tư tưởng: – Nhogiữ vai trò quan trọng trong hệ tư tưởng phong kiến là công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến, về sau Nhocàng trở nên bảo thủ, lỗi thời và kìm hãmphát triển của xã hội – Phậtcũng thịnh hành nhất là thời Đường bhọc: Tư Mã Thiên với bộký c Văn… đọc trướcmới -tập:Kể tên các triều đại phong kiến Trung Quốc, thời gian tồn tại? Triều đại nào chế độ phong kiến Trung Quốc đạtđỉnh cao? Biểu hiện? 2 Những thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc thời phong kiến? Tìm hiểu tác phẩmký của Tư Mã Thiên 6 Rút kinh nghiệm: Ngày Tiết : CHƯƠNG 4ĐỘ THỜI PHONG KIẾN6 CÁC QUỐC GIAVÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNGĐỘ I MỤC TIÊUHỌC:… tầm trước và lên bảng trình bày theo nhóm Nếu có ara đời củavà thiên thời gian cho HS xem phần mềm Encarta năm văn học: 2005 – phầnthế giới cổ đại Hoạt động theo nhóm: – GV đặt câu hỏi cho các nhóm: – Thiên văn học vàlà 2 – Nhóm 1: Cách tínhcủa cư dân phương ngành khoa học ra đời sớm Đông? Tại sao hai ngànhvà thiên văn lại ra nhất, gắn liền với nhu cầu sản đời sớm . thiệu khái quát về chương trình lịch sử lớp 10: Yêu cầu và hướng dẫn phương pháp học bộ môn ở nhà, ở lớp. 2. Dẫn dắt vào bài học: GV nêu tình huống qua. hiện? 5. Dặn dò – Ra bài tập về nhà: – Nắm được bài cũ. Đọc trước bài mới và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. – Bài tập: Lập bảng so sánh Nội dung Thời

Xem Thêm :   trung tâm tiếng trung uy tín | đánh nhau trong lớp học tiếng trung 2

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Giáo Dục

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Kiến Thức Chung

Related Articles

Back to top button