Giáo Dục

Top 21 thành ngữ, tục ngữ việt nam và giải nghĩa thành ngữ việt nam

Trong kho tàng tục ngữ, ca dao Việt Nam thì 2 khái niệm dễ bị nhầm lẫn về ý nghĩa và cách dùng là thành ngữ và tục ngữ. Trong bài viết này mình sẽ giới thiệu thành ngữ là gì, điểm khác biệt giữa thành ngữ và tục ngữ.

Bạn đang xem: giải nghĩa thành ngữ việt nam”>Giải nghĩa thành ngữ việt nam

*

Thành ngữ là gì?

Có nhiều định nghĩa, khái niệm hoặc nhận xét về thành ngữ, và mình sẽ tổng hợp những định nghĩa chuẩn nhất gồm:

Thành ngữ là cụm từ hoặc câu đơn, kép khi tách đôi chúng ra, nó sẽ không có nghĩa hoặc thiếu nghĩa. Nó là tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích được một cách đơn giản bằng nghĩa của các từ tạo nên nó.

Hay thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh…

Thành ngữ thường có nghĩa nói về các khái niệm, nhận xét mang nghĩa tổng quát.

Xem Thêm :  Hướng dẫn giới thiệu về việt nam bằng tiếng anh cực hay

Ví dụ thành ngữ

“Cưng như cưng trứng, hứng như hứng hoa”.

“ Đứng núi này trông núi nọ”.

“ Mưa to gió lớn”.

“ Ngày lành tháng tốt”.

Phân loại thành ngữ

Tuỳ vào mục đích sử dụng, định nghĩa mà thành ngữ được chia thành nhiều loại. Cụ thể:

1. Theo nguồn gốc:

Thành ngữ thuần Việt: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Có mới nới cũ”Thành ngữ gốc Hán

“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Có mới nới cũ”

Ví dụ:

“Họa vô đơn chí, phúc bất trùng lai” : Tai họa không chỉ đến một lần, phúc thì không đến lần thứ hai.

“Nhàn cư vi bất thiện”: Nhàn rỗi dễ làm việc không tốt.

2. Theo thủ pháp tu từ: 

Thành ngữ có cấu trúc cú pháp được từ vựng hoá, đa phần là các đoản ngữ dùng để so sánh.

Thành ngữ có cấu trúc cú pháp được, đa phần là các đoản ngữ dùng để so sánh.

“Ăn như mèo”.

“Béo như lợn”.

Xem thêm: Những Kiểu Tóc Tết Dễ Làm – 28 Cách Tết Tóc Đơn Giản Tuyệt Đẹp Đi Học Đi Chơi

Thành ngữ có cấu trúc kết hợp phi logic về mặt trật tự các từ ngữ.

Thành ngữ có cấu trúcvề mặt trật tự các từ ngữ.

“Cao chạy xa bay”

“Qua cầu rút ván”

Thành ngữ có cấu trúc đan xen giữa các yếu tố trong hai tổ hợp song tiết để chỉ về bề sâu của ngữ nghĩa.

Thành ngữ cógiữa các yếu tố trong hai tổ hợp song tiết để chỉ về bề sâu của ngữ nghĩa.

“Ăn sung mặc sướng”

“Đầu trộm đuôi cướp”

3. Theo số lượng từ:  thành ngữ cũng có thể chia thành các loại 3 chữ, 4 chữ, 5 chữ….

Xem Thêm :  Văn mẫu lớp 9: đóng vai người cháu kể lại câu chuyện bếp lửa

“Bạc như vôi”. “Câm như hến”.

“Ra môn ra khoai”.

“Bụt chùa nhà không thiêng”.

Điểm khác biệt giữa thành ngữ và tục ngữ

Có nhiều tranh luận khác nhau giữa 2 khái niệm này, vì giữa chúng có nhiều điểm tương đồng và trong nhiều trường hợp khó phân biệt chính xác được.

Điểm chung giữa thành ngữ và tục ngữ

Đều là những tổ hợp từ cố định, kết hợp với nhau theo một cấu trúc chặt chẽ, có thể có vần điệu và đối xứng nhau.Có ý nghĩa để giáo dục, dạy cách làm người.

Điểm khác nhau giữa tục ngữ và thành ngữ

Với câu kép thì thành ngữ nếu tách riêng ra thì mỗi câu không có nghĩa cụ thể, phải đi chung với nhau. Còn tục ngữ mỗi câu đơn trong câu kép đều có nghĩa cụ thể. Thành ngữ có thể là tục ngữ, còn tục ngữ không thể xem là thành ngữ được.Thành ngữ là những cụm từ cố định còn tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, xúc tích.Tục ngữ là một câu đơn, kép hoàn thành, còn thành ngữ có thể là 1 cụm từ, nhiều thành ngữ không phải là câu hoàn chỉnh. Ví dụ thành ngữ “Anh hùng rơm”, tục ngữ “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”.Thành ngữ là các khái niệm, có nghĩa chung, có thể hơi mơ hồ và suy ra nhiều nghĩa khác nhau. Tục ngữ có nghĩa tổng quát, phong tục, kinh nghiệm, lời khuyên, bài học được đúc kết từ nhiều thế hệ cha ông.

Đều là những tổ hợp từ cố định, kết hợp với nhau theo một cấu trúc chặt chẽ, có thể có vần điệu và đối xứng nhau.Có ý nghĩa để giáo dục, dạy cách làm người.Với câu kép thì thành ngữ nếu tách riêng ra thì mỗi câu không có nghĩa cụ thể, phải đi chung với nhau. Còn tục ngữ mỗi câu đơn trong câu kép đều có nghĩa cụ thể. Thành ngữ có thể là tục ngữ, còn tục ngữ không thể xem là thành ngữ được.Thành ngữ là những cụm từ cố định còn tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, xúc tích.Tục ngữ là một câu đơn, kép hoàn thành, còn thành ngữ có thể là 1 cụm từ, nhiều thành ngữ không phải là câu hoàn chỉnh. Ví dụ thành ngữ “Anh hùng rơm”, tục ngữ “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”.Thành ngữ là các khái niệm, có nghĩa chung, có thể hơi mơ hồ và suy ra nhiều nghĩa khác nhau. Tục ngữ có nghĩa tổng quát, phong tục, kinh nghiệm, lời khuyên, bài học được đúc kết từ nhiều thế hệ cha ông.

Xem Thêm :  Dấu chấm phẩy là gì? dấu chấm lửng là gì? ví dụ minh họa

Kết luận: Cả thành ngữ và tục ngữ đều mang ý nghĩa giáo dục, những lời khuyên,bài học bổ ích. Tuy nhiên tùy hoàn cảnh, câu chuyện mà ta nên lựa chọn loại nào để phù hợp với câu chuyện nhất.


Giúp học sinh Tiểu học giải nghĩa thành ngữ – tục ngữ trong môn Tiếng Việt.


Chúc các bạn xem video vui vẻ, nhớ nhấn like, chia sẻ và ĐĂNG KÝ để ủng hộ và không bỏ lỡ những video mới nhất. thanks

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Giáo Dục

Related Articles

Back to top button