Kiến Thức Chung

Du lịch vườn quốc gia Bạch Mã tiềm năng và phát triển

Ngày đăng: 20/12/2016, 17:21

Vườn Quốc gia Bạch Mã được biết đến như Đà Lạt hay Sa Pa của miền trung vậy, không chỉ có cảnh núi non hùng vĩ, thời tiết mát mẻ mà còn có tài nguyên sinh vật quý hiếm rất đáng để tìm hiểu, khám phá rất phù hợp với loại hình du lịch sinh thái, nghĩ dưỡng. Chương 1: Khái quát về Vườn Quốc gia Bạch MãChương 2: Tiềm năng du lịch của Vườn Quốc gia Bạch Mã Chương 3: hoạt động du lịch ở Vườn Quốc gia Bạch Mã MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, du lịch Việt Nam ta có bước phát triển lớn, đóng góp không nhỏ vào kinh tế nước nhà Việc khai thác tiềm du lịch tự nhiên du lịch nhân văn ngày trở nên quan trọng quan tâm rộng Nước ta có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp gắn liền với di sản văn hoá lịch sử số số khai thác triệt để tiềm du lịch mình, lại số nhiều chưa để ý Thừa Thiên- Huế mảnh đất tiếng với di sản văn hoá lịch sử thu hút nhiều khách du lịch nước giới Kinh thành Huế, lăng tẩm vị vua nhà Nguyễn…Bên cạnh đó, Thừa Thiên – Huế thiên nhiên ưu với nhiều tài nguyên du lịch thiên nhiên bật Vườn Quốc gia Bạch Mã khu bảo tồn biển Sơn Trà, khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền, khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước cửa sông Ô Lâu gắn với vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai rộng 22.000 lớn Đông Nam Á nhiều tài nguyên văn hóa lịch sử độc đáo có giá trị cao, thuận lợi cho phát triển đa dạng nhiều loại hình du lịch như: du lịch sinh thái, du lịch lịch sử, văn hóa, du lịch nghỉ dưỡng hay du lịch thể thao, mạo hiểm… thu hút Vườn Quốc gia Bạch Mã biết đến Đà Lạt hay Sa Pa miền trung vậy, cảnh núi non hùng vĩ, thời tiết mát mẻ mà có tài nguyên sinh vật quý đáng để tìm hiểu, khám phá phù hợp với loại hình du lịch sinh thái, nghĩ dưỡng… Bởi vậy, trước người Pháp chọn nơi làm nơi nghĩ dưỡng cao cấp Đến nay, Vườn Quốc gia Bạch Mã trở thành nơi tham quan du lịch bảo tồn thiên nhiên quan trọng nước ta Tuy vậy, chưa khai thác triệt để có định hướng rõ ràng nên lượng khách du lịch đến ít, chủ yếu sinh viên, phượt thủ, số gia đình có điều kiện ghé lên thăm thú Bởi vậy, có chuyến thực tế ngắn ngày tìm hiểu hệ sinh thái, điều kiện dịch vụ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ du lịch Vườn Quốc gia Bạch Mã để sâu nghiên cứu tiềm ngủ quên nơi thực đề tài nghiên cứu “Du lịch Vườn Quốc gia Bạch Mã – tiềm phát triển” Lịch sử nghiên cứu đề tài Trước đây, có đề tài nghiên cứu vấn đề này, chủ yếu số báo, trang mạng có viết phản ánh sơ lược giới thiệu Vườn Quốc gia Bạch Mã, chưa phản ánh hết tiềm năng, thực trạng du lịch nơi Bên cạnh đó, có số đề tài nghiên cứu sâu vào số vấn đề liên quan như: “Nghiên cứu số yếu tố sinh thái khu nghỉ mát Vườn Quốc gia Bạch Mã” Trương Văn Lới (năm 1995) “Nghiên cứu sinh thái cảnh quan góp phần phát triển cụm du lịch Lăng Cô – Bạch Mã – Cảnh Dương, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên – Huế” Bùi Thị Thu (năm 2002) “Đa dạng sinh học động vật Vườn Quốc gia Bạch Mã” Lê Vũ Khôi Võ Văn Phúc chủ biên (xuất 2004) Các nghiên cứu tập trung vào khai thác mạnh riêng Vườn chưa khai quát tổng thể Các nghiên cứu giúp tổng hợp khái quát tiềm phát triển du lịch cho Vườn Quốc gia Bạch Mã Các phương pháp thực đề tài Để tiến hành làm đề tài này, sử dụng phương pháp sau: – Thu thập thông tin xử lý số liệu liên quan đến điều kiện tự nhiên – xã hội Vườn Quốc gia Bạch Mã qua tài liệu sách báo, internet, luận văn tốt nghiệp… – Phương pháp dự báo Phương pháp thực địa, điền dã Phương pháp tổng hợp, đối chiếu Mục đích nghiên cứu Đánh giá tiềm du lịch Vườn Quốc gia Bạch Mã Tìm hiểu đánh giá hoạt động du lịch Vườn Quốc gia Bạch Mã Nêu định hướng giải pháp phát triển du lịch Vườn Quốc gia Bạch Mã Bố cục Nội dung niên luận trình bày chương: Chương 1: Khái quát Vườn Quốc gia Bạch Mã Chương 2: Tiềm du lịch Vườn Quốc gia Bạch Mã Chương 3: hoạt động du lịch Vườn Quốc gia Bạch Mã CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ 1.1 Điều kiện tự nhiên Vườn Quốc gia Bạch mã 1.1.1 Vị trí địa lý Vườn Quốc gia Bạch Mã (VQGBM) nằm tỉnh Thừa Thiên – Huế, Việt Nam, cách thành phố Huế 40 km Vườn Quốc gia có diện tích 22.031 ha, chủ yếu nằm huyện Phú Lộc Nam Đông thuộc tỉnh Thừa Thiên – Huế Đồng thời nơi chuyển tiếp vùng Bắc – Nam nên có nét đặc thù riêng biệt Đỉnh Bạch Mã với độ cao 1.450 m so với mực nước biển, đỉnh núi cao Vườn Vườn Quốc gia Bạch Mã nằm giới hạn toạ độ: 16o 05′ – 16o16′ vĩ độ Bắc Từ 107o 45′ đến 107o 53′ kinh độ Đông [1] Phía Bắc giáp Công ty TNHH lâm nghiệp Phú Lộc Phía Nam giáp xã A Ting, Tà Lu, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam Phía Đông giáp xã Hòa Bắc, huyện Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng Phía Tây giáp thị trấn Khe Tre, tỉnh Thừa Thiên Huế Vườn chia làm phân khu phân khu bảo vệ nguyên vẹn có diện tích 7.123 ha, phân khu phục hồi sinh thái với diện tích 12.613 phân khu hành dịch vụ có diện tích 2.295 [1] 1.1.2 Địa hình Vườn Quốc gia Bạch Mã phần dãy Trường Sơn Bắc, có nhiều dãy núi với đỉnh núi cao 1.000 m chạy ngang theo hướng từ Tây sang Đông thấp dần biển Vườn có đỉnh núi cao đỉnh Truồi 1.170 m, đỉnh Nôm 1.208m, cao đỉnh Bạch Mã tới 1.444 m so với mặt nước biển [2] Đứng điểm cao vào ngày sương mù nhìn thấy theo hướng Đông Bắc đầm Cầu Hai đầm Lập An (Lăng Cô), phía nam thung lũng sông Tả Trạch, thuộc nhánh sông Hương lưu vực sông Cu Đê, thuộc địa phận thành phố Đà Nẵng Do có trình xâm nhập tương đối trẻ cường độ hoạt động mạnh, nên núi thường cao, nhọn dốc Địa hình hiểm trở, bị chia cắt mạnh dốc, độ dốc bình quân toàn khu vực 25o, nơi dốc biến động từ 25o đến 60o Dưới chân dải núi thung lũng hẹp, dài với dòng suối Ngũ Hồ, thác Bạc, thác Đỗ Quyên… tạo nên vẻ đẹp độc đáo thu hút khách du lịch, đồng thời góp phần cải tạo tiểu khí hậu vùng 1.1.3 Khí hậu thuỷ văn Nhiệt độ trung bình hàng năm Vườn Quốc gia Bạch Mã 24.5oC, đai cao 900m nhiệt độ bình quân biến động mùa hè từ 18oC 23oC Mùa đông nhiệt độ không thấp 4oC Lượng mưa trung bình khu vực đỉnh Bạch Mã khoảng 8.000 mm/năm, lượng mưa bình quân năm toàn Vườn khoảng 3.500mm/năm Đây đặc điểm vô quan trọng, với hệ thống sông suối dày đặc, có nhánh đầu nguồn sông Hương, sông Truồi trở thành bể dự trữ nước khổng lồ cung cấp nước cho xã vùng đệm thành phố Huế, nơi điều hòa nguồn nước cho sông lớn vùng như: sông Truồi, sông Cuđê sông Tả Trạch (đầu nguồn sông Hương) Độ ẩm khu vực đỉnh Bạch Mã cao, bình quân hàng năm 84%, tháng cao 90 – 91% (Tháng 11, 12), hàng năm chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc Tây Nam [1] Do có địa hình xen kẽ đồi núi với đồng vị trí nằm sát biển nên tiểu vùng Bạch Mã nằm sát lại có khác khí hậu Tuy nhiên, toàn vùng phân thành mùa rõ rệt, mùa mưa tháng đến tháng năm sau, mùa khô tháng đến tháng Khí hậu vùng thuộc kiểu khí hậu gió mùa với mùa đông lạnh, mưa vào hè – thu – đông, thời kỳ khô 0.1 – tháng Khí hậu ngày Bạch Mã ví Đà Lạt miền trung, ban ngày mát mẻ dễ chịu, ban đêm sáng sớm lạnh thích hợp cho việc nghĩ dưỡng, dã ngoại Thời gian thích hợp cho sức khoẻ người 300 ngày năm Cũng mà Bạch Mã nơi nghỉ mát từ thời Pháp thuộc, trung tâm nghỉ mát Đông Dương trước (Bạch Mã, Sa Pa, Đà Lạt) Với khí hậu tạo cho Vườn Quốc gia Bạch Mã vùng da sinh cảnh mang tính đa dạng sinh học cao với hệ sinh thái tầm cỡ quốc gia đáng quan tâm nghiên cứu 1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên Vườn Quốc gia Bạch Mã với tổng diện tích 22.031 rừng tự nhiên, nhờ công tác bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh, trồng rừng phục hồi theo rừng sinh thái đạt kết tốt đưa độ che phủ lên 81.7% năm 2002 Thảm thực vật rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới phân bố độ cao 900m bao quanh đỉnh núi cao Bạch Mã rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới phân bố độ cao 900m Thảm thực vật hệ sinh thái đặc trưng dải rừng xanh vào giai đoạn tái sinh, phục hồi kéo liền chạy từ biển Đông đến núi phía Lào Do đó, Bạch Mã, Hải Vân Bà Nà tạo thành đơn vị địa lý sinh học đặc biệt nằm miền Trung Trung Bộ Hệ động thực vật Bạch Mã đa dạng phong phú, có giá trị, đặc biệt mặt thực vật với số lượng lên tới 1.286 loài theo nghiên cứu nhà khoa học nước, đặc biệt loài có giá trị khoa học Dương xỉ thân gỗ, tùng, Cốm Bạch Mã, Chìa Vôi hay loài quý Cẩm lai, Trắc, Trầm hương… Về động vật thống kê 723 loài, có 124 loài thú với nhiều loài quý hổ, voi, vượn, báo gấm; 330 loài chim (chiếm 36% tổng số loài chim Việt Nam), có loài đặc hữu đẹp Gà Lôi lam mào trắng, Gà Lôi lam màu đen, Trĩ sao…; 31 loài bò sát, 20 loài ếch, 33 loài cá 218 loài bướm [1] 1.2 Điều kiện xã hội Vườn Quốc gia Bạch Mã vùng đệm nằm địa phận hành xã thị trấn thuộc huyện Phú Lộc Nam Đông tỉnh Thừa Thiên – Huế huyện Hoà Vang thành phố Đà Nẵng, có diện tích 22.031 bao gồm rừng, đất rừng, đất nông nghiệp đất thổ cư Vùng đệm Vườn Quốc gia Bạch Mã bao gồm 11.214 hộ với tổng số dân khoảng 62.774 người thuộc xã thị trấn [1] Đặc biệt có cộng đồng dân tộc sinh sống dân tộc Kinh, Mường, Vân Kiều, Katu Đa số dân cư sống vùng đệm người Kinh sống lâu đời, từ ngày đầu giải phóng, tuân theo sách xây dựng vùng kinh tế nhà nước, người dân nơi tỉnh đến khai hoang đất đai thành lập nhiều xóm làng trù phù tận Nhiều xã hình thành dân số vùng đệm ngày tăng lên Phía Nam Tây nam vùng đệm nơi khu vực người Katu sinh sống xưa địa cách mạng kháng chiến chống Pháp Mỹ, nhiều tên đất tên làng trở thành địa điểm lịch sử Đến để tìm hiểu văn hoá sinh hoạt người dân Katu trải nghiệm thú vị với cấu trúc làng độc đáo, nhiều tác phẩm hội hoạ với màu sắc nguyên thuỷ thể kiến trúc nhà mồ, cột đâm trâu, nhà ở… Bên cạnh người Vân Kiều có sắc văn hoá độc đáo thể qua lễ hội Pupo (xuống đồng), lễ Chắt vắt (mở cửa rừng), lễ cơm mới, lễ đưa thóc kho… Nhìn chung, đời sống kinh tế người dân nơi gặp nhiều khó khăn, nghề nghiệp chủ yếu nông nghiệp khai thác tài nguyên rừng (gỗ, củi, săn bắt chim thú, hái lượm), số làm nghề khai thác sạn, chăn nuôi buôn bán gỗ Những đặc điểm dân sinh kinh tế xã hội có tác động tích cực 1.3 tiêu cực không nhỏ đến Vườn Quốc gia Bạch Mã Quá trình hình thành Vườn Quốc gia Bạch Mã Khu rừng Bạch Mã phủ nước cộng hoà XHCN Việt Nam công nhận Vườn Quốc gia theo định 214 /CT, ngày 15 – – 1991 Vườn có tổng diện tích tự nhiên 22.031 Đây khu rừng rộng nằm cuối dãy Trường Sơn Bắc, từ lâu tiếng với phong phú loài động thực vật tiềm to lớn nghỉ ngơi, du lịch thiên nhiên Vậy nên đến năm 1925, thời Pháp, khu vực quyền sở đệ trình lên Bộ thuộc địa Pháp dự án thành lập Vườn Quốc gia rộng 50.000 vùng Bạch Mã – Hải Vân để bảo tồn loài Gà lôi lam mào trắng (Lophura edwardsi) Đến năm 1932 lại kỹ sư người Pháp Girrard khám phá xây dựng khu nghỉ mát Bạch Mã, cho xây dựng chừng núi quần thể kiến trúc gồm 139 biệt thự độ cao 1100 -1400 m (so với mặt nước biển) [1] Vào năm 60, quyền Việt Nam cộng hoà biến khu nghỉ mát thành thị trấn Bạch Mã xúc tiến thành lập lâm viên Bạch Mã – Hải Vân với diện tích 78.000 Đây thời kỳ chiến tranh, rừng Bạch Mã bị bom đạn chất độc hoá học tàn phá Đến năm 1986, sau đất nước hoàn toàn thống nhất, nhà nước ta thiết lập mạng lưới gồm 87 khu bảo tồn thiên nhiên, có khu bảo tồn Bạch Mã Hải Vân Đến năm 1991, Vườn Quốc gia Bạch Mã công nhận [1] CHƯƠNG TIỀM NĂNG DU LỊCH CỦA VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ Tài nguyên du lịch tự nhiên Tài nguyên sinh học đa dạng Bạch Mã từ lâu ghi nhận nơi có tính đa dạng sinh học cao 2.1 2.1.1 diện tích không lớn chứa đựng nhiều kiểu sinh cảnh khác nhau, từ đầm phá ven biển đến rừng núi Thêm vào đó, Bạch Mã lại nằm vùng ranh giới địa lý sinh vật Bắc Nam Việt Nam, dãy núi Trường Sơn vùng đồng ven biển Các kiểu rừng chủ yếu tìm thấy bên Vườn Quốc gia rừng thường xanh đất thấp phân bố độ cao 900 m, rừng thường xanh núi thấp phân bố 900 m Tuy nhiên, hậu tác động người, rừng lại mang dấu ấn tác động Sinh cảnh ưu Vườn Quốc gia đất trống cỏ bụi, với ưu loài Sim Rhodomyrtus tomentosa, Mua Melastoma candidum Cỏ tranh Imperata cylindrica Phục hồi tự nhiên đất trống cỏ bụi Vườn chậm, đặc biệt nơi xảy cháy hàng năm, vậy, tầm quan trọng bảo tồn vùng không cao Tuy nhiên, tính đa dạng toàn khu hệ thực vật vùng rừng lại cao Cả khu Bạch Mã – Hải Vân coi bảy vùng có tầm quan trọng toàn cầu Việt Nam, “Trung tâm đa dạng Thực vật” Khu hệ thú Bạch Mã chưa biết cách đầy đủ, 48 loài xác định có Vườn Quốc gia Nhiều loài thú lớn ghi nhận mục tiêu bảo tồn VQG Bạch Mã, ví dụ, theo Robson et al (1991) tìm thấy Vọoc vá chân nâu Pygathrix nemaeus loài vượn Hylobates sp vào năm 1990 Tuy vậy, tình trạng nhiều loài số Vườn Quốc gia không rõ [2] Hiện nay, ghi nhận 249 loài chim VQG Bạch Mã, 330 loài cho toàn khu vực Bạch Mã – Hải Vân Vườn Quốc gia nằm phần phía nam Vùng chim đặc hữu đất thấp miền Trung, tìm thấy quần thể loài chim có vùng phân bố hẹp, Gà so trung Arborophila merlini, Trĩ Rheinardia ocellata, Khướu mỏ dài Jabouilleia danjoui Chích chạch má xám Macronous kelleyi Thêm vào đó, Vườn Quốc gia có quần thể loài phụ đặc hữu Gà lôi lam trắng Lophura nycthemera beli Một giá trị bảo tồn quan trọng khác Vườn Quốc gia vào tháng 5/1998 khu vực vùng đệm cách Vườn km, tìm thấy Gà lôi mào trắng Lophura edwardsi Trước loài phát lại Phong Điền Đakrông, nơi đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên với mục tiêu bảo tồn loài Gà lôi mào trắng bị đe dọa tuyệt chủng Tổ chức nghiên cứu, nhân nuôi cảnh, vật làm cảnh địa phương để phục vụ cho du lịch sinh thái Hướng dẫn tham quan vườn động thực vật đẻ giáo dục cộng đồng du khách bảo tồn Khôi phục thảm thực vật vườn, giải pháp giao đất, giao rừng cho người dân lâm nghiệp xã hội, nông lâm kết hợp mang lại hiệu bảo rừng rõ rệt Tuy nhiên việc mở rộng diện tích vùng đệm Vườn làm giảm đáng kể đa dạng sinh học loài động thực vật quý hiếm, cần nâng cao nhận thức bảo vệ rừng người dân 3.4.5 Giải pháp vốn Chủ động mời tổ chức tài nước tư vấn quy trình thiết lập Quỹ đầu tư Xanh cho Thừa Thiên Huế, tạo nguồn lực để đầu tư vào dự án trọng điểm du lịch tỉnh, có Vươn Quốc gia Bạch Mã Xây dựng dự án đầu tư bảo tồn Đa dạng sinh học để tranh thủ nguồn vốn, hợp tác tổ chức nước 3.4.6 Giải pháp kỹ thuật Việc phục dựng Vườn Quốc gia Bạch Mã phải có định hướng kiến trúc phù hợp với cảnh quan môi trường, hài hoà với cảnh sắc thiên nhiên đảm bảo tiện nghi để phục vụ tốt cho du khách Xây dựng cải tạo sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch hạn chế tối đa ảnh hưởng đến môi trường sinh thái Căn vào trạng sở hạ tầng, kỹ thuật Vườn, cần đầu tư, cải tạo xây công trình sau: Về giao thông, cải tạo đổ nhựa cho tuyến đường giao thông từ Quốc lộ 1A đến Bạch Mã (19km), tuyến đường liên kết cụm du lịch Lăng Cô – Bạch Mã – Cảnh Dương Để thu hút khách, triển khai dự án xây dựng cáp treo từ Hải Vọng Đài đầm Cầu Hai để việc đưa đón khách nhanh chóng, đồng thời du khách tham quan phong cảnh, hệ động thực vật Bạch Mã bên thông qua tuyến cáp cắt ngang rừng Về mạng lưới điện, xây dựng hệ thống cáp ngầm qua Vườn Quốc gia Bạch Mã để phục vụ cho nhu cầu du khách, đồng thời xây dựng hệ thống cấp thoát nước, xử lý rác hợp lý phù hợp với cảnh quan Khách du lịch đến Bạch Mã thường lưu trú lại dịch vụ vui chơi Bởi thế, xây dựng khu dịch vụ du lịch điêm vui chơi giải trí để kéo dài thời gian lưu trú khách Về sở lưu trú, Tại Bạch mã cần khôi phục 22 biệt thự, xây dựng thêm điểm bán hàng phục vụ du khách Cần đảm bảo trang thiết bị nội thất tiện nghi phục vụ du khách, đa dạng hoá nâng cao sản phẩm, loại hình du lịch phải đặt chất lượng lên hàng đầu để đem lại hiệu cao 3.4.7 Khuyến khích tham gia người dân vào hoạt động du lịch Trong phát triển du lịch, thiếu tham gia người dân địa phương đồng nghĩa với tác động tiêu cực lên kinh tế xã hội Tuy nhiên khởi xướng hoạt động có tham gia cư dân địa đòi hỏi phải có nhiều thời gian, lực khả nhạy bén Bởi vậy, phải mang lại cho người dân nhiều hội để tham gia có hiệu vào hoạt động du lịch, khuyến khích họ phát huy lực thân, tự giác quản lý nguồn tài nguyên, định kiểm soát đến hoạt động có ảnh hưởng đến sống họ Các cư dân vùng đệm cần đào tạo số kỹ nhằm tổ chức, quản lý có hiệu hoạt động du lịch vùng du lịch, từ khiến họ tham gia hoạt động cách trực tiếp Điều thực cách tiếp xúc, tuyên truyền trực tiếp cộng đồng Tóm lại, tham gia cộng đồng dân cư vùng đệm đảm bảo thực kiểm soát trình quản lý sử dụng nguồn tài nguyên Vườn Quốc gia Bạch Mã 3.4.8 Giải pháp giáo dục cộng đồng, nâng cao nhận thức bảo tồn tài nguyên Vườn Quốc gia Bạch Mã Vườn cần phối hợp với địa phương, phòng giáo dục huyện vùng đệm để đưa giáo dục môi trường, giáo dục bảo tồn đa dạng sinh học vào trường tiểu học vào trường tiểu học trường trung học phổ thông địa phương Để tiến hàn việc nâng cao dân trí cho dân cư vùng đệm cần đẩy mạnh tuyên truyền qua tờ rơi, báo đài Về thông tin đa dạng sinh học, trách nhiệm cộng đồng Trước hết xây dựng đội ngũ người làm công tác tuyên truyền, giáo dục Mặt khác, tạo điều kiện để dân cư vùng đệm ổn định đời sống mở lớp huấn luyện kỹ thuật sản xuất, tham quan, kiến tập mô hình trồng trọt, chăn nuôi, phát triển ngành nghề… Bên cạnh đó, cần tổ chức tập huấn, trao đổi với họ tộc để đưa điều khoản bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ động vật rừng vào hương ước làng xã 3.5 Một số đề xuất bảo tồn hệ sinh thái Vườn Quốc gia Bạch Mã Du lịch phát triển cần thiết song phát triển cách ạt, tải phát triển vậy, thời gian ngắn phá huỷ mạnh Bạch Mã lĩnh vực du lịch KẾT LUẬN Vườn Quốc gia Bạch Mã Vườn thành lập sớm Việt Nam với hệ thống động thực vật đa dạng, phong phú Tại Vườn Quốc gia Bạch Mã nhiều loài sinh vật quý Bạch Mã vùng rừng núi bảo tồn từ lâu, nhờ từ khe suối đến cỏ cây, hoa lá, chim muông, thú rừng hoang dã… lại đa dạng Với vị trí địa lý nằm sát biển, lại nơi giao lưu hai miền Bắc Nam nên đa dạng cảnh quan địa lý có điều kiện khí hậu lý tưởng thích hợp cho nghỉ mát du lịch Không khó hiểu người Pháp cho xây dựng nơi 100 biệt thự, biến nơi thành khu nghỉ dưỡng Trải qua thời gian, nơi bị tàn phá bom đạn chiến tranh hai kháng chiến chống Pháp Mỹ tàn phá công trình kiến trúc, cảnh quan đa dạng sinh học khu vực Bạch Mã trước tiếng khu nghỉ mát ngày lại hấp dẫn lôi du khách hệ thống động thực vật, quý hiếm, đa dạng thành phần loài nhà khoa học phát Với quan tâm nhà nước nhà khoa học, nơi dần khôi phục lại trở thành địa điểm du lịch hấp dẫn, nơi bảo tồn nhiều loài động thực vật đặc biệt quý khu vực Du lịch Việt Nam ngày phát triển, du lịch nhân văn du lịch sinh thái đóng góp không nhỏ việc tăng doanh thu du lịch, thu hút hàng năm đông đảo du khách nước đến với Việt Nam, nhận thức rõ điều đó, việc sâu nghiên cứu, khai thác tiềm du lịch Vườn Quốc gia điều cần thiết Tại tỉnh Thừa Thiên Huế, người ta thường biết đến khu du lịch nhân văn Đại Nội Huế, lăng tẩm vua triều Nguyễn, nhà vườn, chùa chiền… mà chưa ý đến ý đến tài nguyên du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Bạch Mã, điều khiến du lịch Huế trở nên đơn điệu, làm giảm sức hấp dẫn vốn có Việc khôi phục trở lại Vườn Quốc gia Bạch Mã việc cần thiết hữu ích Phối hợp với địa điểm du lịch huyện Phú Lộc Lăng Cô – Cảnh Dương để trở thành cụm du lịch khiến Bạch Mã ngày quan tâm Phát huy mạnh tiềm du lịch tự nhiên (rừng, suối, thác, hệ sinh thái) tài nguyên du lịch nhân văn (di tích lịch sử, văn hoá, khu di sản), gắn phát triển du lịch Bạch Mã với du lịch huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế Tuy tiềm du lịch lớn việc khai thác tiềm du lịch chậm, chưa hợp lý chưa hiệu Mặc dù, đầu tư hệ thống hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch nghèo nàn chưa đáp ứng đươc nhu cầu du khách, chưa phát huy lợi Tiềm Bạch Mã nhiều, việc tiếp tục nghiên cứu, kêu gọi đầu tư cần thiết Du khách đến Thừa Thiên Huế nói chung Vườn Quốc gia Bạch Mã nói riêng ngày tăng, tín hiệu đáng mừng cho du lịch tỉnh nhà thách thức lớn cho nơi bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Bởi cần có định hướng rõ ràng để phát triển du lịch bền vững, an toàn, hợp lý TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Thị Thu, Nghiên cứu sinh thái cảnh quan góp phần phát triển cụm du lịch A Lăng Cô – Bạch Mã – Cảnh Dương, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, 2002 Lê Vũ Khôi, Võ Văn Phú chủ biên, Ngô Đắc Chứng, Lê Trọng Sơn, Đa dạng sinh học động vật Vườn Quốc gia Bạch Mã, 2004 Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phô chủ biên, Đa dạng sinh học hệ Nấm thực vật Vườn Quốc gia Bạch Mã, 2003 B Tài liệu internet http://www.bachmapark.com.vn http://dulich.tuoitre.vn/tin/20150621/bach-ma-vang-khach/764445.html http://www.vietnamtourism.com/index.php/news/items/9297/8 http://www.vtr.org.vn/lam-gi-de-phat-trien-du-lich-sinh-thai-tai-hue.html http://www.dulichhue.com/tindulich_chitiet.php?newsID=7382 PHỤ LỤC Hình Sơ đồ phân khu chức “Khu du lịch sinh thái tâm linh nghỉ dưỡng Bạch Mã” (nguồn: báo Dân trí) Hình Biệt thự Đỗ Quyên (Nguồn: Tài liệu điền dã) Hình Biệt thự trùng tu, xây (Nguồn: Tài liệu điền dã) Hình Địa đạo Bạch Mã bị tàn phá theo thời gian (Nguồn: Tài liệu điền dã) Hình Nhà vệ sinh nhà nghỉ Bảo An (Nguồn: Tài liệu điền dã) Hình Khu vực mua vé để tham quan Vườn Quốc gia Bạch Mã vắng khách (Nguồn: Tài liệu điền dã) Hình Phía thác Đỗ Quyên với độ cao 1.450 m so với mực nước biển (Nguồn: Tài liệu điền dã) Hình Hệ thống suối thác liên hoàn dây cáp, thang leo an toàn cho du khách (Nguồn: Tài liệu điền dã) … gia Bạch Mã Chương 2: Tiềm du lịch Vườn Quốc gia Bạch Mã Chương 3: hoạt động du lịch Vườn Quốc gia Bạch Mã CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ 1.1 Điều kiện tự nhiên Vườn Quốc gia Bạch mã. .. bảo tồn Bạch Mã Hải Vân Đến năm 1991, Vườn Quốc gia Bạch Mã công nhận [1] CHƯƠNG TIỀM NĂNG DU LỊCH CỦA VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ Tài nguyên du lịch tự nhiên Tài nguyên sinh học đa dạng Bạch Mã từ… dưỡng Vườn Quốc gia Bạch Mã CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ 3.1 3.1.1 Thực trạng du lịch Vườn Quốc Gia Bạch Mã Chính sách đầu tư phát triển du lịch Bạch Mã người Pháp phát vào

Xem Thêm :   Kinh nghiệm du lịch thái lan tự túc 2018

Xem Thêm :  Kích thước tủ quần áo chuẩn nội thất đẹp và phong thủy

– Xem thêm –

Xem thêm: Du lịch vườn quốc gia Bạch Mã tiềm năng và phát triển, Du lịch vườn quốc gia Bạch Mã tiềm năng và phát triển, Du lịch vườn quốc gia Bạch Mã tiềm năng và phát triển

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Du Lịch

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Kiến Thức Chung

Related Articles

Back to top button