Kiến Thức Chung

chuyên đề HƯỚNG dẫn học SINH lớp 8 học PHẦN địa lí tự NHIÊN CHÂU á

chuyên đề HƯỚNG dẫn học SINH lớp 8 học PHẦN địa lí tự NHIÊN CHÂU á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.86 KB, 16 trang )

PHÒNG GD&ĐT SÔNG LÔ
TRƯỜNG THCS ĐỒNG THỊNH



——-

——-

CHUYÊN ĐỀ
HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 8 HỌC PHẦN ĐỊA LÍ

TỰ NHIÊN CHÂU Á

Tác giả chuyên đề: Nguyễn Thị Kim Liên
Chức vụ: giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Đồng Thịnh

Đồng Thịnh, tháng 10/2019
1

CHUYÊN ĐỀ HỘI THẢO BỒI DƯỠNG HỌC SINH YẾU KÉM
CẤP THCS Môn: Địa lí
I. TÁC GIẢ CHUYÊN ĐỀ:
– Tác giả: Nguyễn Thị Kim Liên
– Chức vụ: Giáo viên
– Đơn vị công tác: trường THCS Đồng Thịnh
II. TÊN CHUYÊN ĐỀ:
Hướng dẫn học sinh lớp 8 học phần Địa lí tự nhiên châu Á.
III. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CỦA ĐƠN VỊ

NĂM HỌC 2018-2019
1. Thực trang chất lượng giáo dục của trường THCS Đồng Thịnh.
Tổng số
478

Giỏi

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

37

7,7

164

34,3

241

50,4

36

7,6

2. Thực trạng chất lượng giáo dục bộ môn Địa lí lớp 8.
Tổng số
107

Giỏi

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

9

8,4

33

30,9

56

52,3

9

8,4

Như vậy tỉ lệ học sinh xếp loại học lực yếu ở bộ môn Địa lí 8 vẫn còn khá

cao. Để khắc phục tình trạng này là vấn đề hết sức cần thiết đối với giáo viên
trực tiếp giảng dạy bộ môn này.
3. Nguyên nhân dẫn đến việc học sinh học yếu môn Địa lí và biện
pháp khắc phục.
– Để làm tốt việc phụ đạo học sinh yếu kém học tiến bộ đạt hiệu quả cao
thì giáo viên phải hiểu rõ những nguyên nhân cụ thể dẫn đến học sinh yếu kém
để từ đó tìm ra những giải pháp cụ thể, thiết thực dạy cho học sinh thuộc đối
tượng này.
– Ở những tiết đầu trong chương trình địa lí lớp 8 các em tìm hiểu về phần
địa lí tự nhiên của châu Á. Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy HS học yếu là do
những nguyên nhân sau:
* Về phía học sinh
2

– Học sinh quá lười học: Qua quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy rằng các
em học sinh yếu đa số là những học sinh cá biệt, trong lớp không chú ý nghe
giảng, về nhà thì không xem lại bài, không học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước
khi đến lớp.
– HS còn có tư tưởng coi Địa lí là môn học phụ, là môn học không quan
trọng.
– Kiến thức về Địa lí ở những lớp dưới còn hổng rất nhiều, nhất là kiến
thức địa lí đại cương
– Các kỹ năng địa lí còn yếu nhất là kĩ năng đọc lược đồ, biểu đồ, phân
tích bảng số liệu thống kê… Dẫn đến các em không biết cách khai thác để tìm ra
kiến thức mới, chán nản trong học tập .
– Một số em còn thiếu đồ dùng( Máy tính, thước kẻ, bút chì, compa,…) để
phục vụ cho việc học tập bộ môn. Thậm chí còn thiếu cả sách giáo khoa.
-> Biện pháp:
– Chấn chỉnh lại tư tưởng của HS để các em có cái nhìn tích cực hơn về

môn Địa lí.
– Trong mỗi tiết học GV chú ý nhiều hơn đến đối tượng HS yếu này để bổ
sung cho các em những thiếu hụt về kiến thức và kĩ năng.
– HS phải có đủ SGK và các đồ dùng học tập phục vụ cho bộ môn
– HS phải ôn tập lại kiến thức cũ và chuẩn bị kiến thức mới ở nhà trước
khi lên lớp.
*Về phía GV:
– Đôi khi soạn bài còn chưa thật sự đầu tư nên bài giảng còn đơn điệu,
lười sưu tầm tài liệu và phương pháp dạy học.
– Trong giờ giảng chưa chú ý đến đối tượng HS yếu kém, chủ yếu tập
trung vào đối tượng HS khá giỏi.
-> Biện pháp:
– GV cần đầu tư hơn vào tiết dạy của mình.
+ Khi soạn giáo án giáo viên nên có hệ thống câu hỏi dành riêng cho đối
tượng học sinh yếu kém.
+ Trong tiết dạy giáo viên chuẩn bị các dụng cụ, tranh ảnh, hệ thống câu
hỏi gợi mở sinh động, dễ hiểu cho từng đối tượng học sinh.
-Trong giờ giảng chú ý đến nhiều đối tượng HS hơn nhất là các em học
yếu.
3

– Giáo viên khắc sâu kiến thức trọng tâm, hướng dẫn học sinh cách học và
lưu nhớ kiến thức dưới dạng tổng quát hoặc sơ đồ.
* Về phía gia đình:
– Mức độ quan tâm của phụ huynh đối với việc học tập môn Địa lí của con
em mình rất hạn chế.
-> Biện pháp:
– Gia đình nên quan tâm một cách đồng đều, không nên xem nhẹ môn học
này hay môn khác. Dẫn đến các em có tư tưởng sai lệch làm cho kết quả học tập

không đều.
– Kết hợp với GVCN để phối hợp với gia đình các em nhằm giúp các em
học tốt hơn.
IV. ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH VÀ DỰ KIẾN SỐ TIẾT DẠY:
– Đối tượng học sinh: HS yếu kém môn Địa lí lớp 8
– Dự kiến số tiết dạy: 3 tiết.
Tiết 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản
– Vị trí địa lí và kích thước của châu lục
– Đặc điểm địa hình và khoáng sản
Tiết 2: Khí hậu châu Á
– Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng
– Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu
lục địa.
Tiết 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á
– Đặc điểm sông ngòi
– Các đới cảnh quan tự nhiên
– Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á
V. MỤC TIÊU VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI SỬ DỤNG TRONG
CHUYÊN ĐỀ
V.1. Mục tiêu:
Trong chuyên đề này học sinh cần nắm được kiến thức và có được các
kĩ năng cơ bản sau đây:
1. Kiến thức
1.1. Biết được vị trí địa lí, giới hạn kích thước lãnh thổ của châu Á:
4

a) Vị trí địa lí , giới hạn lãnh thổ: Là 1 bộ phận của lục địa Á – Âu.
– Nằm ở nửa cầu Bắc: Lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích
đạo ( từ 1˚16´B đến 77˚44´B).

– Tiếp giáp với 2 châu lục (châu Âu, châu Phi) và 3 đại dương lớn(Thái
Bình Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương)
b) Kích thước lãnh thổ.
– Diện tích khoảng: 41,5 triệu km2 (kể cả đảo tới 44,4 triệu
km2) =>là châu lục rộng nhất thế giới.
1.2. Trình bày được đặc điểm về địa hình và khoáng sản của châu
Á a) Địa hình:
– Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng
bằng rộng bậc nhất thế giới.
+ Các dãy núi chạy theo 2 hướng chính: đông – tây hoặc gần đông – tây và
bắc -nam hoặc gần -nam.
+ Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm
+ Các đồng bằng lớn đều nằm ở rìa lục địa.
=> Địa hình: Chia cắt, phức tạp nhất thế giới
b) Khoáng sản:
– Khoáng sản phong phú và có trữ lượng lớn, đặc biệt là: dầu mỏ, khí đốt,
than , kim loại màu…
1.3. Trình bày và giải thích được đặc điểm khí hậu châu Á.
a) Khí hậu Châu Á phân hóa rất đa dạng
– Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau.
+ Từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo châu Á lần lượt có các đới khí hậu:
cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới và xích đạo.
– Trong mỗi đới khí hậu lại chia thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau.
b) Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí
hậu lục địa.
* Các kiểu khí hậu gió mùa:
– Gồm:
5

+ Khí hậu gió mùa nhiệt đới: Nam Á và Đông Nam Á.
+ Khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới: Đông Á.
– Đặc điểm chung: Chia làm 2 mùa rõ rệt:
+ Mùa đông: khô, lạnh và ít mưa.
+ Mùa hạ: nóng ẩm, mưa nhiều.
*Các kiểu khí hậu lục địa:

-Phân bố: Nội địa và khu vực Tây Nam Á
– Đặc điểm chung:
+Mùa đông khô lạnh, mùa hạ khô nóng.
+Lượng mưa TB năm thấp từ 200 -> 500m, độ bốc hơi rất lớn, độ ẩm thấp
= > Hình thành cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc.
1.4 Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi châu Á.
– Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn (I-ê-nit-xây, Hoàng Hà, Trường
Giang, Mê-Công, Ấn, Hằng…) nhưng phân bố không đều.
– Chế độ nước khá phức tạp:
+ Bắc Á: mạng lưới sông dày , mùa đông nước đóng băng, mùa xuân có
lũ do băng tan.
+ Khu vực châu Á gió mùa: nhiều sông lớn, có lượng nước lớn vào mùa
mưa.
+ Tây và Trung Á: ít sông nguồn cung cấp nước chủ yếu do tuyết, băng
tan.
– Giá trị kinh tế của sông ngòi châu Á:
+ Các sông ở Bắc Á có giá trị chủ yếu về giao thông và thủy điện
+ Sông ở các khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời
sống, khai thác thủy điện, giao thông, du lịch đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
1.5 Trình bày được các cảnh quan tự nhiên ở châu Á và sự phân bố của
một số cảnh quan
– Cảnh quan phân hóa đa dạng với nhiều loại:
+ Rừng lá kim ở Bắc Á (Xi-bia) nơi có khí hậu ôn đới.

+ Rừng cận nhiệt ở Đông Á, rừng nhiệt đới ẩm ở Đông Nam Á và Nam
Á.
6

+ Thảo nguyên, hoang mạc, cảnh quan núi cao.
1.6 Trình bày được những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu
Á.
a) Thuận lợi:
– Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú: Đất, nước, khí hậu, động
thực vật rừng…
– Có nguồn năng lượng dồi dào: thủy năng gió, năng lượng mặt trời, địa
nhiệt…
b) Khó khăn:
– Các vùng núi cao hiểm trở, các hoang mạc khô cằn, các vùng khí hậu giá
lạnh khắc nghiệt chiếm tỉ lệ lớn.
– Thiên tai thường xuyên xảy ra: Động đất, núi lửa, bão lụt…
2. Kỹ năng
– Đọc lược đồ vị trí địa lí Châu Á trên Địa cầu để xác định vị trí địa lí và
kích thước của châu lục.
– Đọc lược đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ Châu Á để nắm được các
đặc điểm về địa hình, khoáng sản và sông ngòi của Châu Á.
– Đọc lược đồ các đới khí hậu Châu Á để xác định các đới và các kiểu khí
hậu phổ biến của châu lục.
– Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của một số địa điểm ở Châu Á để
tìm ra đặc điểm của các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.
– Đọc lược đồ các đới cảnh quan tự nhiên của châu Á để xác định các đới
cảnh quan và sự phân bố của 1 số đới cảnh quan của châu lục.
V.2. Hệ thống câu hỏi:
* Mức độ nhận biết

Câu 1. Châu Á tiếp giáp những châu lục và đại dương nào?
– Giáp 2 châu: Âu và Phi
– Giáp 3 đại dương: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.
Câu 2. Dựa vào H1.1 Xác định điểm Cực Bắc và Cực Nam phần đất liền
của Châu Á nằm trên những vĩ độ địa lí nào?
– Điểm cực Bắc: 77044’B
– Điểm cực Nam 1016’B
7

Câu 3: Dựa vào H1.1 cho biết chiều dài từ điểm Cực Bắc đến điểm Cực
Nam, chiều rộng từ Tây sang Đông của Châu Á là bao nhiêu km?
– Chiều dài từ Bắc- Nam: 8500km
– Chiều rộng từ Tay sang Đông: 9200km

Diện tích 41,5 triệu km2, nếu tính cả các đảo phụ thuộc thì châu Á có
diện tích 44,4 triệu km2
Câu 5. So sánh diện tích của châu Á với các châu lục khác.
– Châu Á là châu lục có kích thước lãnh thổ rộng lớn nhất TG.
Câu 6. Quan sát lược đồ H1.2 đọc tên các dãy núi và sơn nguyên lớn của
Châu Á?
– Các dãy núi lớn: Hi-ma-lay-a, Côn-luân, Nam Sơn, An-tai…
– Các sơn nguyên lớn: SN Tây Tạng, Đê- Can, SN A-rap,…
Câu 7. Quan sát lược đồ H1.2 đọc tên các đồng bằng lớn của Châu Á?
– Các đồng bằng lớn: đồng bằng tây Xi-bia, Hoa Bắc, Hoa Trung, Ấn
Hằng,…
– Các đồng bằng tập trung chủ yếu ở vùng ven biển.
Câu 8. Quan sát lược đồ H1.2 kể tên các khoáng sản chủ yếu của Châu Á.
– Các khoáng sản chính: than, sắt, đồng, dầu mỏ, khí đốt, thiếc,… Câu 9.

Xem Thêm :   STT Yêu Thầm, Status Yêu Thầm Lặng Tâm Trạng Thật Buồn & Cô Đơn

Xem Thêm :  Hướng dẫn 3 cách giải rượu nhanh nhất dễ thực hiện tại nhà

Dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực nào?
– Tây Nam Á
Câu 10. Quan sát lược đồ H2.1 đọc tên các đới khí hậu ở Châu Á lần lượt
từ Bắc- Nam. Em có nhận xét gì về sự phân hóa khí hậu của châu lục này?
– Khí hậu cực và cận cực -> khí hậu ôn đới -> khí hậu cận nhiệt -> khí hậu
nhiệt đới -> khí hậu xích đạo.
– Khí hậu châu Á phân hóa đa dạng.
Câu 11. Trong các đới khí hậu của châu Á đới nào phân chia thành nhiều
kiểu nhất? đọc tên các kiểu khí hậu của đới đó.
– Đới khí hậu cận nhiệt phân chia thành nhiều kiểu nhất( 4 kiểu): kiểu cận
nhiệt ĐTH, cận nhiệt gió mùa, cận nhiệt lục địa, cận nhiệt núi cao.
Câu 12. Kể tên các kiểu khí hậu gió mùa?
8

– Khí hậu gió mùa gồm: Ôn đới gió mùa, cận nhiệt gió mùa và nhiệt đới
gió mùa.
Câu 13. Kể tên các kiểu khí hậu lục địa?
– Khí hậu lục địa gồm: ôn đới lục địa và cận nhiệt lục địa.
Câu 14. Quan sát lược đồ H1.2 kể tên một số sông lớn của Châu Á?
– Một số sông lớn của Châu Á: sông Hoàng Hà, Trường Giang, sông Ấn,
sông Hằng, sông Mê Công,…
Câu 15. Sông ngòi Châu Á có đặc điểm gì?
– Châu Á có mạng lưới sông ngòi khá phát triển với nhiều hệ thống sông
lớn.
– Các sông phân bố không đều và có chế độ nước phức tạp.
Câu 16. Hãy cho biết dọc theo kinh tuyến 800 Đ Châu Á có những đới
cảnh quan tự nhiên nào?
– Đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc.
Núi cao, xa van và cây bụi, rừng nhiệt đới ẩm.

Câu 17. Những đới cảnh quan nào chiếm diện tích lớn?
– Hoang mạc và bán hoang mạc, rừng lá kim, rừng nhiệt đới ẩm.
* Mức độ thông hiểu:
Câu 1.Xác định hướng của các dãy núi và nơi phân bố chúng?
– Các dãy núi chạy theo 2 hướng chính: Đông- Tây hoặc gần Đông- Tây,
Bắc- Nam hoặc gần Bắc –Nam.
– Các dãy núi cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm.
Câu 2. Trong các kiểu khí hậu của châu Á những kiểu khí hậu nào là phổ
biến?
– Khí hậu ở châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí
hậu lục địa.
Câu 3. Xác định nơi phân bố của các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí
hậu lục địa.
– Các kiểu khí hậu gió mùa:
+ Khí hậu ôn đới và cận nhiệt gió mùa: Đông Á
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa: ĐNA, Nam Á.
– Các kiểu khí hậu lục địa: nội địa và TNA
9

Câu 4. Phân tích biểu đồ khí hậu ở Y-an-gun. Từ đó rút ra đặc điểm chung
của các kiểu khí hậu gió mùa? Việt Nam thuộc kiểu khí hậu gì?
– Chế độ mưa:
+ Các tháng mưa nhiều: tháng 5-10
+ Các tháng mưa ít: tháng 11-4
+ Lượng mưa trong năm lớn: 2750mm
– Chế độ nhiệt:
+ Các tháng có nhiệt độ cao nhất: tháng 4,5
+ Các tháng có nhiệt độ thấp nhất: tháng 12,1
+ Biên độ nhiệt trong năm

-> một năm có 2 mùa: mùa đông khô, lạnh. Mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều.
* Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Câu 5. Phân tích biểu đồ khí hậu ở ERi-at. Từ đó rút ra đặc điểm chung
của khí hậu lục địa?
– Chế độ mưa:
+ Các tháng trong năm có lượng mưa rất ít.
+ Lượng mưa trong năm rất nhỏ: 82mm
– Chế độ nhiệt:
+ Các tháng có nhiệt độ cao nhất: tháng 6,7
+ Các tháng có nhiệt độ thấp nhất: tháng 1,12.
+ Biên độ nhiệt trong năm lớn
-> một năm có 2 mùa: mùa đông khô, lạnh. Mùa hạ khô, nóng. Lượng
mưa TB năm thấp, lượng bốc hơi lớn.
Câu 6. Sông Mê Công chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào?
Chảy qua mấy quốc gia ?
Sông Mê Công chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng,
Dòng sông chảy qua sáu quốc gia Trung Quốc, Mianma, Thái Lan, Lào,
Campuchia, và Việt Nam.
Câu 7. Trình bày đặc điểm của sông ngòi khu vực Bắc Á
. Mạng lưới sông dày. Các sông lớn như: Ô-bi, I-ê-nit-xây, Lê-na…
. Các sông lớn đều chảy theo hướng từ Nam lên Bắc.
10

. Về mùa đông, các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan,
mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.
Câu 8. Trình bày đặc điểm của sông ngòi khu vực Đông Á, ĐNÁ, Nam Á
. Do có mưa nhiều nên mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn.
. Các sông lớn như: A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê-công, sông Ấn,
sông Hằng…

. Do ảnh hưởng của chế độ mưa theo mùa, các sông có lượng nước lớn
nhất vào cuối hạ, đầu thu. Thời kì cạn nhất vào cuối đông, đầu xuân.
Câu 9. Trình bày đặc điểm của sông ngòi khu vực Tây Nam Á và Trung
Á
. Đây là những khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nên sông ngòi kém
phát triển.
. Lưu lượng nước các sông ít
. Nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao, nên ở đây vẫn có 1
số sông lớn như : Ti-grơ, Ơ-phrat, Xưa-đa-ri-a, A-mu đa-ri-a.
Câu 10. Hãy chỉ ra những mặt thuận lợi của thiên nhiên châu Á đến sự
phát triển KT-XH của châu lục?
– Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú: Đất, nước, khí hậu, động
thực vật rừng…
– Nguồn năng lượng dồi dào: thủy năng, gió, năng lượng mặt trời, địa
nhiệt…
Câu 11. Hãy chỉ ra những mặt khó khăn của thiên nhiên châu Á đến sự
phát triển KT-XH của châu lục?
– Các vùng núi cao hiểm trở, các hoang mạc khô cằn rộng lớn, các vùng
khí hậu giá lạnh khắc nghiệt chiếm tỉ lệ lớn.
– Thiên tai thường xuyên xảy ra: Động đất, núi lửa, bão lụt…
* Mức độ vận dụng.
Câu 1. Vì sao khí hậu châu Á phân chia thành nhiều đới?
– Vị trí kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo làm cho lượng bức xạ
mặt trời phân bố không đều, hình thành nên các đới khí hậu thay đổi từ Bắc đến
Nam.
Câu 2. Vì sao khí hậu châu Á phân chia thành nhiều kiểu?

11

– Do châu Á có kích thước lãnh thổ rộng lớn, cấu tạo địa hình phức tạp,
với nhiều núi và sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng của biển xâm nhập sâu vào nội
địa. Ngoài ra trên các núi và sơn nguyên cao, khí hậu còn thay đổi theo chiều
cao.
VI. HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG CHUYÊN
ĐỀ.
– Phương pháp gợi mở- vấn đáp
– Phương pháp thuyết trình
– Phương pháp giảng giải minh họa
– Phương pháp trực quan
VII. GIÁO ÁN MINH HỌA CHO CHUYÊN ĐỀ.
Tiết 2
Bài 2: KHÍ HẬU CHÂU Á
I) Mục tiêu:
1) Kiến thức:
– Trình bày và giải thích được đặc điểm khí hậu Châu Á:
+ Phân hóa đa dạng phức tạp ( Có đủ các đới khí hậu và các kiểu khí hậu)
và nguyên nhân của sự phân hóa đó.
– Nêu được sự khác nhau giữa các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí
hậu lục địa ở Châu Á.
2) Kỹ năng:
– Đọc và phân tích lược đồ khí hậu Châu Á.
– Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của một số địa điểm ở Châu Á.
3)Thái độ:
– HS có hứng thú học tập, có lòng yêu thiên nhiên và có niềm tin vào khoa
học.
II) Chuẩn bị của GV và HS:
1)Giáo viên:
– Lược đồ khí hậu Châu Á.
– Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa một số địa điểm ở Châu Á(Y-an-gun, ERIat)

12

– Giáo án…
2)Học sinh:
– SGK, vở ghi và đọc trước bài
III) Tiến trình tổ chức dạy-học:
1) Ổn định tổ chức:
Sĩ số:
2) Kiểm tra bài cũ:
– Nêu vị trí địa lí và kích thước lãnh thổ của châu Á.
* Đặt vấn đề vào bài mới.
3) Dạy- học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức cần đạt

Hoạt động 1:

1) Khí hậu Châu Á phân hoá rất đa
dạng.

– GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ
H2.1:
+ Đọc tên các đới khí hậu ở Châu Á lần
lượt từ Bắc- Nam.
– Châu Á có đầy đủ các đới khí hậu trên
Trái Đất không?

a) Khí hậu Châu Á phân thành nhiều

– Em có nhận xét gì về sự phân hóa khí
hậu của châu lục này?

– Từ khí hậu cực và cận cực -> khí hậu

– Vì sao khí hậu châu Á phân chia thành
nhiều đới?( GV gợi mở cho HS: căn cứ
vào vị trí địa lí của châu lục)

đới khác nhau.
ôn đới -> khí hậu cận nhiệt -> khí hậu
nhiệt đới -> khí hậu xích đạo.
– Nguyên nhân: Do lãnh thổ trải dài từ
vùng cực Bắc đến vùng xích đạo.

Do vị trí đia lí kéo dài từ vùng cực Bắc > Xích đạo lượng bức xạ ánh sáng phân
bố không đều nên hình thành các đới khí
hậu khác nhau.
+ Trong các đới khí hậu của châu Á đới
nào phân chia thành nhiều kiểu nhất?
đọc tên các kiểu khí hậu của đới đó.

13

b) Các đới khí hậu châu Á lại phân
hoá thành nhiều kiểu khí hậu khác
nhau:

– Trong một số đới khí hậu lại chia
thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau.

– Nguyên nhân: Do lãnh thổ rất rộng
Vì sao khí hậu châu Á lớn,
phâncóchia
thành
nhiều kiểu? (GV
các dãy núi và sơn nguyên cao
gợi mở cho
cănảnh
cứ hưởng của biển vào sâu
vào kích thước lãnh thổ và đặc
baoHS:
chắn
điểm địa

hình)
Do lãnh thổ rộng lớn, ảnh hưởng của
địa hình núi cao chắn gió, ảnh hưởng
của biển ít vào sâu trong nội đia nên mỗi

trong nội đia và do sự phân hóa theo độ
cao địa hình.

đới khí hậu lại phân thành nhiều kiểu khí 2) Khí hậu Châu Á phổ biến là các
hậu khác nhau.
kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí
+ Kể tên các kiểu khí hậu gió mùa?

hậu lục địa:
+ Kể tên các kiểu khí hậu lục địa?

a) Các kiểu khí hậu gió mùa:

– Trong các kiểu khí hậu của châu Á
những kiểu khí hậu nào là phổ biến?

– Gồm:

– Xác định nơi phân bố của các kiểu khí
hậu gió mùa.

+ Khí hậu gió mùa nhiệt đới: Nam Á và
Đông Nam Á.
+ Khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới:

Phân tích biểu đồ khí hậu ở Y-an-gun.

Đông Á.

( GV kẻ bảng HS điền)

– Đặc điểm chung của khí hậu gió mùa:
Chia làm 2 mùa rõ rệt:

Lượng mưa TB năm

+ Mùa đông: gió từ lục địa thổi ra biển
không khí khô, hanh và ít mưa.

Các tháng mưa nhiều

+ Mùa hạ: gió từ biển thổi vào đất liền,
thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều.

Các tháng mưa ít
Tháng có nhiệt độ cao nhất

b) Các kiểu khí hậu lục địa:

Tháng có nhiệt độ thấp nhất

– Gồm: Nội địa và khu vực Tây Nam Á

Biên độ nhiệt trong năm
Từ đó rút ra đặc điểm chung của các
kiểu khí hậu gió mùa?

Xem Thêm :   Những câu nói hay về sự thay đổi giúp ích cho cuộc sống của bạn

Xem Thêm :  Nghệ thuật bán hàng online không cần nhân viên tuyệt đỉnh

– Đặc điểm: Mùa đông khô lạnh, mùa
hạ khô nóng. Lượng mưa TB năm thấp
từ 200 -> 500m, độ bốc hơi rất lớn, độ
ẩm thấp

– Xác định nơi phân bố của các kiểu khí
hậu lục địa.

= > Hình thành cảnh quan hoang mạc
và bán hoang mạc

Phân tích biểu đồ khí hậu ở ERI-at.
14

( GV kẻ bảng HS điền)
Lượng mưa TB năm
Các tháng mưa nhiều
Các tháng mưa ít
Tháng có nhiệt độ cao nhất
Tháng có nhiệt độ thấp nhất
Biên độ nhiệt trong năm
Từ đó rút ra đặc điểm chung của các
kiểu khí hậu lục địa?
Liên hệ: Việt Nam thuộc kiểu khí hậu
gì?
4) Củng cố- luyện tập:
– GV khắc sâu kiến thức cơ bản của bài theo sơ đồ.
– Yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm:

A. ôn đới.

B. cận nhiệt.

C. nhiệt đới.

D. cực và cận cực.

Câu 2: Các kiểu khí hậu gió mùa châu Á phân bố chủ yếu ở:
A. Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á.
Nam Á

B. Nam Á, Đông Nam Á, Tây

C. Đông Nam Á, Tây Nam Á, Trung Á. D. vùng nội địa và Tây Nam Á.
Câu 3: Các kiểu khí hậu lục địa châu Á phân bố chủ yếu ở:
A. Nam Á, Đông Nam Á, Nam Á.
Nam Á
C. Đông Nam Á, Tây Nam Á, Bắc Á.

B. Nam Á, Đông Nam Á, Tây
D. vùng nội địa và Tây Nam Á.

5) Hướng dẫn học tập ở nhà .
– Học bài cũ.
– Trả lời câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
– Tìm hiểu trước bài 3.
15

VIII. KẾT QUẢ TRIỂN KHAI CHUYÊN ĐỀ TẠI ĐƠN VỊ NHÀ
TRƯỜNG
( chưa triển khai)

16

NĂM HỌC 2018-20191. Thực trang chất lượng giáo dục của trường THCS Đồng Thịnh.Tổng số478GiỏiKháTBYếuSLSLSLSL377,716434,324150,4367,62. Thực trạng chất lượng giáo dục bộ môn Địa lí lớp 8.Tổng số107GiỏiKháTBYếuSLSLSLSL8,43330,95652,38,4Như vậy tỉ lệ học sinh xếp loại học lực yếu ở bộ môn Địa lí 8 vẫn còn khácao. Để khắc phục tình trạng này là vấn đề hết sức cần thiết đối với giáo viêntrực tiếp giảng dạy bộ môn này.3. Nguyên nhân dẫn đến việc học sinh học yếu môn Địa lí và biệnpháp khắc phục.- Để làm tốt việc phụ đạo học sinh yếu kém học tiến bộ đạt hiệu quả caothì giáo viên phải hiểu rõ những nguyên nhân cụ thể dẫn đến học sinh yếu kémđể từ đó tìm ra những giải pháp cụ thể, thiết thực dạy cho học sinh thuộc đốitượng này.- Ở những tiết đầu trong chương trình địa lí lớp 8 các em tìm hiểu về phầnđịa lí tự nhiên của châu Á. Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy HS học yếu là donhững nguyên nhân sau:* Về phía học sinh- Học sinh quá lười học: Qua quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy rằng cácem học sinh yếu đa số là những học sinh cá biệt, trong lớp không chú ý nghegiảng, về nhà thì không xem lại bài, không học bài cũ và chuẩn bị bài mới trướckhi đến lớp.- HS còn có tư tưởng coi Địa lí là môn học phụ, là môn học không quantrọng.- Kiến thức về Địa lí ở những lớp dưới còn hổng rất nhiều, nhất là kiếnthức địa lí đại cương- Các kỹ năng địa lí còn yếu nhất là kĩ năng đọc lược đồ, biểu đồ, phântích bảng số liệu thống kê… Dẫn đến các em không biết cách khai thác để tìm rakiến thức mới, chán nản trong học tập .- Một số em còn thiếu đồ dùng( Máy tính, thước kẻ, bút chì, compa,…) đểphục vụ cho việc học tập bộ môn. Thậm chí còn thiếu cả sách giáo khoa.-> Biện pháp:- Chấn chỉnh lại tư tưởng của HS để các em có cái nhìn tích cực hơn vềmôn Địa lí.- Trong mỗi tiết học GV chú ý nhiều hơn đến đối tượng HS yếu này để bổsung cho các em những thiếu hụt về kiến thức và kĩ năng.- HS phải có đủ SGK và các đồ dùng học tập phục vụ cho bộ môn- HS phải ôn tập lại kiến thức cũ và chuẩn bị kiến thức mới ở nhà trướckhi lên lớp.*Về phía GV:- Đôi khi soạn bài còn chưa thật sự đầu tư nên bài giảng còn đơn điệu,lười sưu tầm tài liệu và phương pháp dạy học.- Trong giờ giảng chưa chú ý đến đối tượng HS yếu kém, chủ yếu tậptrung vào đối tượng HS khá giỏi.-> Biện pháp:- GV cần đầu tư hơn vào tiết dạy của mình.+ Khi soạn giáo án giáo viên nên có hệ thống câu hỏi dành riêng cho đốitượng học sinh yếu kém.+ Trong tiết dạy giáo viên chuẩn bị các dụng cụ, tranh ảnh, hệ thống câuhỏi gợi mở sinh động, dễ hiểu cho từng đối tượng học sinh.-Trong giờ giảng chú ý đến nhiều đối tượng HS hơn nhất là các em họcyếu.- Giáo viên khắc sâu kiến thức trọng tâm, hướng dẫn học sinh cách học vàlưu nhớ kiến thức dưới dạng tổng quát hoặc sơ đồ.* Về phía gia đình:- Mức độ quan tâm của phụ huynh đối với việc học tập môn Địa lí của conem mình rất hạn chế.-> Biện pháp:- Gia đình nên quan tâm một cách đồng đều, không nên xem nhẹ môn họcnày hay môn khác. Dẫn đến các em có tư tưởng sai lệch làm cho kết quả học tậpkhông đều.- Kết hợp với GVCN để phối hợp với gia đình các em nhằm giúp các emhọc tốt hơn.IV. ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH VÀ DỰ KIẾN SỐ TIẾT DẠY:- Đối tượng học sinh: HS yếu kém môn Địa lí lớp 8- Dự kiến số tiết dạy: 3 tiết.Tiết 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản- Vị trí địa lí và kích thước của châu lục- Đặc điểm địa hình và khoáng sảnTiết 2: Khí hậu châu Á- Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng- Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậulục địa.Tiết 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á- Đặc điểm sông ngòi- Các đới cảnh quan tự nhiên- Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu ÁV. MỤC TIÊU VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI SỬ DỤNG TRONGCHUYÊN ĐỀV.1. Mục tiêu:Trong chuyên đề này học sinh cần nắm được kiến thức và có được cáckĩ năng cơ bản sau đây:1. Kiến thức1.1. Biết được vị trí địa lí, giới hạn kích thước lãnh thổ của châu Á:a) Vị trí địa lí , giới hạn lãnh thổ: Là 1 bộ phận của lục địa Á – Âu.- Nằm ở nửa cầu Bắc: Lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xíchđạo ( từ 1˚16´B đến 77˚44´B).- Tiếp giáp với 2 châu lục (châu Âu, châu Phi) và 3 đại dương lớn(TháiBình Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương)b) Kích thước lãnh thổ.- Diện tích khoảng: 41,5 triệu km2 (kể cả đảo tới 44,4 triệukm2) =>là châu lục rộng nhất thế giới.1.2. Trình bày được đặc điểm về địa hình và khoáng sản của châuÁ a) Địa hình:- Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồngbằng rộng bậc nhất thế giới.+ Các dãy núi chạy theo 2 hướng chính: đông – tây hoặc gần đông – tây vàbắc -nam hoặc gần -nam.+ Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm+ Các đồng bằng lớn đều nằm ở rìa lục địa.=> Địa hình: Chia cắt, phức tạp nhất thế giớib) Khoáng sản:- Khoáng sản phong phú và có trữ lượng lớn, đặc biệt là: dầu mỏ, khí đốt,than , kim loại màu…1.3. Trình bày và giải thích được đặc điểm khí hậu châu Á.a) Khí hậu Châu Á phân hóa rất đa dạng- Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau.+ Từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo châu Á lần lượt có các đới khí hậu:cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới và xích đạo.- Trong mỗi đới khí hậu lại chia thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau.b) Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khíhậu lục địa.* Các kiểu khí hậu gió mùa:- Gồm:+ Khí hậu gió mùa nhiệt đới: Nam Á và Đông Nam Á.+ Khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới: Đông Á.- Đặc điểm chung: Chia làm 2 mùa rõ rệt:+ Mùa đông: khô, lạnh và ít mưa.+ Mùa hạ: nóng ẩm, mưa nhiều.*Các kiểu khí hậu lục địa:-Phân bố: Nội địa và khu vực Tây Nam Á- Đặc điểm chung:+Mùa đông khô lạnh, mùa hạ khô nóng.+Lượng mưa TB năm thấp từ 200 -> 500m, độ bốc hơi rất lớn, độ ẩm thấp= > Hình thành cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc.1.4 Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi châu Á.- Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn (I-ê-nit-xây, Hoàng Hà, TrườngGiang, Mê-Công, Ấn, Hằng…) nhưng phân bố không đều.- Chế độ nước khá phức tạp:+ Bắc Á: mạng lưới sông dày , mùa đông nước đóng băng, mùa xuân cólũ do băng tan.+ Khu vực châu Á gió mùa: nhiều sông lớn, có lượng nước lớn vào mùamưa.+ Tây và Trung Á: ít sông nguồn cung cấp nước chủ yếu do tuyết, băngtan.- Giá trị kinh tế của sông ngòi châu Á:+ Các sông ở Bắc Á có giá trị chủ yếu về giao thông và thủy điện+ Sông ở các khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đờisống, khai thác thủy điện, giao thông, du lịch đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.1.5 Trình bày được các cảnh quan tự nhiên ở châu Á và sự phân bố củamột số cảnh quan- Cảnh quan phân hóa đa dạng với nhiều loại:+ Rừng lá kim ở Bắc Á (Xi-bia) nơi có khí hậu ôn đới.+ Rừng cận nhiệt ở Đông Á, rừng nhiệt đới ẩm ở Đông Nam Á và NamÁ.+ Thảo nguyên, hoang mạc, cảnh quan núi cao.1.6 Trình bày được những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châuÁ.a) Thuận lợi:- Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú: Đất, nước, khí hậu, độngthực vật rừng…- Có nguồn năng lượng dồi dào: thủy năng gió, năng lượng mặt trời, địanhiệt…b) Khó khăn:- Các vùng núi cao hiểm trở, các hoang mạc khô cằn, các vùng khí hậu giálạnh khắc nghiệt chiếm tỉ lệ lớn.- Thiên tai thường xuyên xảy ra: Động đất, núi lửa, bão lụt…2. Kỹ năng- Đọc lược đồ vị trí địa lí Châu Á trên Địa cầu để xác định vị trí địa lí vàkích thước của châu lục.- Đọc lược đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ Châu Á để nắm được cácđặc điểm về địa hình, khoáng sản và sông ngòi của Châu Á.- Đọc lược đồ các đới khí hậu Châu Á để xác định các đới và các kiểu khíhậu phổ biến của châu lục.- Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của một số địa điểm ở Châu Á đểtìm ra đặc điểm của các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.- Đọc lược đồ các đới cảnh quan tự nhiên của châu Á để xác định các đớicảnh quan và sự phân bố của 1 số đới cảnh quan của châu lục.V.2. Hệ thống câu hỏi:* Mức độ nhận biếtCâu 1. Châu Á tiếp giáp những châu lục và đại dương nào?- Giáp 2 châu: Âu và Phi- Giáp 3 đại dương: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.Câu 2. Dựa vào H1.1 Xác định điểm Cực Bắc và Cực Nam phần đất liềncủa Châu Á nằm trên những vĩ độ địa lí nào?- Điểm cực Bắc: 77044’B- Điểm cực Nam 1016’BCâu 3: Dựa vào H1.1 cho biết chiều dài từ điểm Cực Bắc đến điểm CựcNam, chiều rộng từ Tây sang Đông của Châu Á là bao nhiêu km?- Chiều dài từ Bắc- Nam: 8500km- Chiều rộng từ Tay sang Đông: 9200kmDiện tích 41,5 triệu km2, nếu tính cả các đảo phụ thuộc thì châu Á códiện tích 44,4 triệu km2Câu 5. So sánh diện tích của châu Á với các châu lục khác.- Châu Á là châu lục có kích thước lãnh thổ rộng lớn nhất TG.Câu 6. Quan sát lược đồ H1.2 đọc tên các dãy núi và sơn nguyên lớn củaChâu Á?- Các dãy núi lớn: Hi-ma-lay-a, Côn-luân, Nam Sơn, An-tai…- Các sơn nguyên lớn: SN Tây Tạng, Đê- Can, SN A-rap,…Câu 7. Quan sát lược đồ H1.2 đọc tên các đồng bằng lớn của Châu Á?- Các đồng bằng lớn: đồng bằng tây Xi-bia, Hoa Bắc, Hoa Trung, ẤnHằng,…- Các đồng bằng tập trung chủ yếu ở vùng ven biển.Câu 8. Quan sát lược đồ H1.2 kể tên các khoáng sản chủ yếu của Châu Á.- Các khoáng sản chính: than, sắt, đồng, dầu mỏ, khí đốt, thiếc,… Câu 9.Dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực nào?- Tây Nam ÁCâu 10. Quan sát lược đồ H2.1 đọc tên các đới khí hậu ở Châu Á lần lượttừ Bắc- Nam. Em có nhận xét gì về sự phân hóa khí hậu của châu lục này?- Khí hậu cực và cận cực -> khí hậu ôn đới -> khí hậu cận nhiệt -> khí hậunhiệt đới -> khí hậu xích đạo.- Khí hậu châu Á phân hóa đa dạng.Câu 11. Trong các đới khí hậu của châu Á đới nào phân chia thành nhiềukiểu nhất? đọc tên các kiểu khí hậu của đới đó.- Đới khí hậu cận nhiệt phân chia thành nhiều kiểu nhất( 4 kiểu): kiểu cậnnhiệt ĐTH, cận nhiệt gió mùa, cận nhiệt lục địa, cận nhiệt núi cao.Câu 12. Kể tên các kiểu khí hậu gió mùa?- Khí hậu gió mùa gồm: Ôn đới gió mùa, cận nhiệt gió mùa và nhiệt đớigió mùa.Câu 13. Kể tên các kiểu khí hậu lục địa?- Khí hậu lục địa gồm: ôn đới lục địa và cận nhiệt lục địa.Câu 14. Quan sát lược đồ H1.2 kể tên một số sông lớn của Châu Á?- Một số sông lớn của Châu Á: sông Hoàng Hà, Trường Giang, sông Ấn,sông Hằng, sông Mê Công,…Câu 15. Sông ngòi Châu Á có đặc điểm gì?- Châu Á có mạng lưới sông ngòi khá phát triển với nhiều hệ thống sônglớn.- Các sông phân bố không đều và có chế độ nước phức tạp.Câu 16. Hãy cho biết dọc theo kinh tuyến 800 Đ Châu Á có những đớicảnh quan tự nhiên nào?- Đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc.Núi cao, xa van và cây bụi, rừng nhiệt đới ẩm.Câu 17. Những đới cảnh quan nào chiếm diện tích lớn?- Hoang mạc và bán hoang mạc, rừng lá kim, rừng nhiệt đới ẩm.* Mức độ thông hiểu:Câu 1.Xác định hướng của các dãy núi và nơi phân bố chúng?- Các dãy núi chạy theo 2 hướng chính: Đông- Tây hoặc gần Đông- Tây,Bắc- Nam hoặc gần Bắc –Nam.- Các dãy núi cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm.Câu 2. Trong các kiểu khí hậu của châu Á những kiểu khí hậu nào là phổbiến?- Khí hậu ở châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khíhậu lục địa.Câu 3. Xác định nơi phân bố của các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khíhậu lục địa.- Các kiểu khí hậu gió mùa:+ Khí hậu ôn đới và cận nhiệt gió mùa: Đông Á+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa: ĐNA, Nam Á.- Các kiểu khí hậu lục địa: nội địa và TNACâu 4. Phân tích biểu đồ khí hậu ở Y-an-gun. Từ đó rút ra đặc điểm chungcủa các kiểu khí hậu gió mùa? Việt Nam thuộc kiểu khí hậu gì?- Chế độ mưa:+ Các tháng mưa nhiều: tháng 5-10+ Các tháng mưa ít: tháng 11-4+ Lượng mưa trong năm lớn: 2750mm- Chế độ nhiệt:+ Các tháng có nhiệt độ cao nhất: tháng 4,5+ Các tháng có nhiệt độ thấp nhất: tháng 12,1+ Biên độ nhiệt trong năm-> một năm có 2 mùa: mùa đông khô, lạnh. Mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều.* Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.Câu 5. Phân tích biểu đồ khí hậu ở ERi-at. Từ đó rút ra đặc điểm chungcủa khí hậu lục địa?- Chế độ mưa:+ Các tháng trong năm có lượng mưa rất ít.+ Lượng mưa trong năm rất nhỏ: 82mm- Chế độ nhiệt:+ Các tháng có nhiệt độ cao nhất: tháng 6,7+ Các tháng có nhiệt độ thấp nhất: tháng 1,12.+ Biên độ nhiệt trong năm lớn-> một năm có 2 mùa: mùa đông khô, lạnh. Mùa hạ khô, nóng. Lượngmưa TB năm thấp, lượng bốc hơi lớn.Câu 6. Sông Mê Công chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào?Chảy qua mấy quốc gia ?Sông Mê Công chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng,Dòng sông chảy qua sáu quốc gia Trung Quốc, Mianma, Thái Lan, Lào,Campuchia, và Việt Nam.Câu 7. Trình bày đặc điểm của sông ngòi khu vực Bắc Á. Mạng lưới sông dày. Các sông lớn như: Ô-bi, I-ê-nit-xây, Lê-na…. Các sông lớn đều chảy theo hướng từ Nam lên Bắc.10. Về mùa đông, các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan,mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.Câu 8. Trình bày đặc điểm của sông ngòi khu vực Đông Á, ĐNÁ, Nam Á. Do có mưa nhiều nên mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn.. Các sông lớn như: A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê-công, sông Ấn,sông Hằng…. Do ảnh hưởng của chế độ mưa theo mùa, các sông có lượng nước lớnnhất vào cuối hạ, đầu thu. Thời kì cạn nhất vào cuối đông, đầu xuân.Câu 9. Trình bày đặc điểm của sông ngòi khu vực Tây Nam Á và Trung. Đây là những khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nên sông ngòi kémphát triển.. Lưu lượng nước các sông ít. Nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao, nên ở đây vẫn có 1số sông lớn như : Ti-grơ, Ơ-phrat, Xưa-đa-ri-a, A-mu đa-ri-a.Câu 10. Hãy chỉ ra những mặt thuận lợi của thiên nhiên châu Á đến sựphát triển KT-XH của châu lục?- Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú: Đất, nước, khí hậu, độngthực vật rừng…- Nguồn năng lượng dồi dào: thủy năng, gió, năng lượng mặt trời, địanhiệt…Câu 11. Hãy chỉ ra những mặt khó khăn của thiên nhiên châu Á đến sựphát triển KT-XH của châu lục?- Các vùng núi cao hiểm trở, các hoang mạc khô cằn rộng lớn, các vùngkhí hậu giá lạnh khắc nghiệt chiếm tỉ lệ lớn.- Thiên tai thường xuyên xảy ra: Động đất, núi lửa, bão lụt…* Mức độ vận dụng.Câu 1. Vì sao khí hậu châu Á phân chia thành nhiều đới?- Vị trí kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo làm cho lượng bức xạmặt trời phân bố không đều, hình thành nên các đới khí hậu thay đổi từ Bắc đếnNam.Câu 2. Vì sao khí hậu châu Á phân chia thành nhiều kiểu?11- Do châu Á có kích thước lãnh thổ rộng lớn, cấu tạo địa hình phức tạp,với nhiều núi và sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng của biển xâm nhập sâu vào nộiđịa. Ngoài ra trên các núi và sơn nguyên cao, khí hậu còn thay đổi theo chiềucao.VI. HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG CHUYÊNĐỀ.- Phương pháp gợi mở- vấn đáp- Phương pháp thuyết trình- Phương pháp giảng giải minh họa- Phương pháp trực quanVII. GIÁO ÁN MINH HỌA CHO CHUYÊN ĐỀ.Tiết 2Bài 2: KHÍ HẬU CHÂU ÁI) Mục tiêu:1) Kiến thức:- Trình bày và giải thích được đặc điểm khí hậu Châu Á:+ Phân hóa đa dạng phức tạp ( Có đủ các đới khí hậu và các kiểu khí hậu)và nguyên nhân của sự phân hóa đó.- Nêu được sự khác nhau giữa các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khíhậu lục địa ở Châu Á.2) Kỹ năng:- Đọc và phân tích lược đồ khí hậu Châu Á.- Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của một số địa điểm ở Châu Á.3)Thái độ:- HS có hứng thú học tập, có lòng yêu thiên nhiên và có niềm tin vào khoahọc.II) Chuẩn bị của GV và HS:1)Giáo viên:- Lược đồ khí hậu Châu Á.- Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa một số địa điểm ở Châu Á(Y-an-gun, ERIat)12- Giáo án…2)Học sinh:- SGK, vở ghi và đọc trước bàiIII) Tiến trình tổ chức dạy-học:1) Ổn định tổ chức:Sĩ số:2) Kiểm tra bài cũ:- Nêu vị trí địa lí và kích thước lãnh thổ của châu Á.* Đặt vấn đề vào bài mới.3) Dạy- học bài mới:Hoạt động của thầy và tròNội dung kiến thức cần đạtHoạt động 1:1) Khí hậu Châu Á phân hoá rất đadạng.- GV hướng dẫn HS quan sát lược đồH2.1:+ Đọc tên các đới khí hậu ở Châu Á lầnlượt từ Bắc- Nam.- Châu Á có đầy đủ các đới khí hậu trênTrái Đất không?a) Khí hậu Châu Á phân thành nhiều- Em có nhận xét gì về sự phân hóa khíhậu của châu lục này?- Từ khí hậu cực và cận cực -> khí hậu- Vì sao khí hậu châu Á phân chia thànhnhiều đới?( GV gợi mở cho HS: căn cứvào vị trí địa lí của châu lục)đới khác nhau.ôn đới -> khí hậu cận nhiệt -> khí hậunhiệt đới -> khí hậu xích đạo.- Nguyên nhân: Do lãnh thổ trải dài từvùng cực Bắc đến vùng xích đạo.Do vị trí đia lí kéo dài từ vùng cực Bắc > Xích đạo lượng bức xạ ánh sáng phânbố không đều nên hình thành các đới khíhậu khác nhau.+ Trong các đới khí hậu của châu Á đớinào phân chia thành nhiều kiểu nhất?đọc tên các kiểu khí hậu của đới đó.13b) Các đới khí hậu châu Á lại phânhoá thành nhiều kiểu khí hậu khácnhau:- Trong một số đới khí hậu lại chiathành nhiều kiểu khí hậu khác nhau.- Nguyên nhân: Do lãnh thổ rất rộngVì sao khí hậu châu Á lớn,phâncóchiathànhnhiều kiểu? (GVcác dãy núi và sơn nguyên caogợi mở chocănảnhcứ hưởng của biển vào sâuvào kích thước lãnh thổ và đặcbaoHS:chắnđiểm địahình)Do lãnh thổ rộng lớn, ảnh hưởng củađịa hình núi cao chắn gió, ảnh hưởngcủa biển ít vào sâu trong nội đia nên mỗitrong nội đia và do sự phân hóa theo độcao địa hình.đới khí hậu lại phân thành nhiều kiểu khí 2) Khí hậu Châu Á phổ biến là cáchậu khác nhau.kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí+ Kể tên các kiểu khí hậu gió mùa?hậu lục địa:+ Kể tên các kiểu khí hậu lục địa?a) Các kiểu khí hậu gió mùa:- Trong các kiểu khí hậu của châu Ánhững kiểu khí hậu nào là phổ biến?- Gồm:- Xác định nơi phân bố của các kiểu khíhậu gió mùa.+ Khí hậu gió mùa nhiệt đới: Nam Á vàĐông Nam Á.+ Khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới:Phân tích biểu đồ khí hậu ở Y-an-gun.Đông Á.( GV kẻ bảng HS điền)- Đặc điểm chung của khí hậu gió mùa:Chia làm 2 mùa rõ rệt:Lượng mưa TB năm+ Mùa đông: gió từ lục địa thổi ra biểnkhông khí khô, hanh và ít mưa.Các tháng mưa nhiều+ Mùa hạ: gió từ biển thổi vào đất liền,thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều.Các tháng mưa ítTháng có nhiệt độ cao nhấtb) Các kiểu khí hậu lục địa:Tháng có nhiệt độ thấp nhất- Gồm: Nội địa và khu vực Tây Nam ÁBiên độ nhiệt trong nămTừ đó rút ra đặc điểm chung của cáckiểu khí hậu gió mùa?- Đặc điểm: Mùa đông khô lạnh, mùahạ khô nóng. Lượng mưa TB năm thấptừ 200 -> 500m, độ bốc hơi rất lớn, độẩm thấp- Xác định nơi phân bố của các kiểu khíhậu lục địa.= > Hình thành cảnh quan hoang mạcvà bán hoang mạcPhân tích biểu đồ khí hậu ở ERI-at.14( GV kẻ bảng HS điền)Lượng mưa TB nămCác tháng mưa nhiềuCác tháng mưa ítTháng có nhiệt độ cao nhấtTháng có nhiệt độ thấp nhấtBiên độ nhiệt trong nămTừ đó rút ra đặc điểm chung của cáckiểu khí hậu lục địa?Liên hệ: Việt Nam thuộc kiểu khí hậugì?4) Củng cố- luyện tập:- GV khắc sâu kiến thức cơ bản của bài theo sơ đồ.- Yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm:A. ôn đới.B. cận nhiệt.C. nhiệt đới.D. cực và cận cực.Câu 2: Các kiểu khí hậu gió mùa châu Á phân bố chủ yếu ở:A. Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á.Nam ÁB. Nam Á, Đông Nam Á, TâyC. Đông Nam Á, Tây Nam Á, Trung Á. D. vùng nội địa và Tây Nam Á.Câu 3: Các kiểu khí hậu lục địa châu Á phân bố chủ yếu ở:A. Nam Á, Đông Nam Á, Nam Á.Nam ÁC. Đông Nam Á, Tây Nam Á, Bắc Á.B. Nam Á, Đông Nam Á, TâyD. vùng nội địa và Tây Nam Á.5) Hướng dẫn học tập ở nhà .- Học bài cũ.- Trả lời câu hỏi và làm bài tập trong SGK.- Tìm hiểu trước bài 3.15VIII. KẾT QUẢ TRIỂN KHAI CHUYÊN ĐỀ TẠI ĐƠN VỊ NHÀTRƯỜNG( chưa triển khai)16

Xem Thêm :   Hoá học 9 Bài 3: Tính chất hóa học của axit

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Giáo Dục

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Kiến Thức Chung

Related Articles

Check Also
Close
Back to top button