Thủ Thuật

Hướng dẫn cách tính điểm trung bình môn đại học chuẩn nhất 2021

Bạn đang băn khoăn về cách tính điểm cho từng môn học của mình? Điểm môn học bao nhiêu là đạt, bao nhiêu là không đạt.

Bạn đang xem: Cách tính điểm trung bình môn đại học

Hiểu rõ được điều đó, trong bài viết dưới đây myga.vn sẽ giới thiệu đến các bạn Cách tính điểm từng môn học theo tín chỉ.

Trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ, người ta áp dụng các thang điểm đánh giá kết quả học tập (gồm thang điểm 10, thang điểm chữ A, B, C, D, F và thang điểm 4). Đây là hệ thống thang điểm rất khoa học, đ­­ược các trư­­ờng đại học hàng đầu trên thế giới áp dụng và đây cũng là tiêu chí để đánh giá quá trình đào tạo theo hình thức tín chỉ.

Cách tính điểm trung bình tích lũy hệ 4

1. Tín chỉ là gì?

Là đại lượng xác định khối lượng kiến thức, kỹ năng mà sinh viên tích lũy được trong 15 giờ tín chỉ. Theo đó tín chỉ là đại lượng đo thời lượng học tập của sinh viên, được phân thành ba loại theo các hình thức dạy – học và được xác định như sau:Một giờ tín chỉ lên lớp bằng 01 tiết lên lớp và 02 tiết tự họcMột giờ tín chỉ thực hành bằng 02 tiết thực hành và 01 tiết tự họcMột giờ tín chỉ tự học bắt buộc bằng 03 tiết tự học bắt buộc nhưng được kiểm tra đánh giá.Giá tiền học phí trên mỗi tín chỉ sẽ tùy thuộc và mỗi trường đại học, có trường thấp và có trường lại cao các bạn nhé.

2. Điểm tích lũy là gì?

Điểm tích lũy là điểm trung bình chung tất cả các môn học trong cả khóa học của mình. Thích gọi thế cho mới thôi chứ cũng tương tự như điểm trung bình cả năm của các bạn khi còn học sinh đấy.

3. Cách tính điểm trung bình tích lũy

*

4. Cách quy đổi điểm thang điểm hệ 4 và xếp loại học phần

– Thông thường, theo thang điểm 10 nếu sinh viên có điểm tích lũy dưới 4,0 sẽ học lại hoặc thi lại học phần đó. Việc này do tùy trường quyết định số lần thi lại của sinh viên hoặc sẽ học lại môn học đó mà không được thi lại.Từ 4.0 – dưới 5.0 được quy sang điểm chữ là D và theo hệ số 4 sẽ được 1.0.Từ 5.0 đến dưới 5.5 quy sang điểm chữ là D+ và hệ số 4 là 1.5.Từ 5.5 đến dưới 6.5 quy sang điểm chữ là C và hệ số 4 là 2.0Từ 6.5 đến dưới 7.0 quy sang điểm chữ là C+ và hệ số 4 là 2.5.Từ 7.0 đến dưới 8.0 quy sang điểm chữ là B và hệ số 4 là 3.0Từ 8.0 đến dưới 8.5 quy sang điểm chữ là B+ và hệ số 4 là 3.5.Từ 8.5 đến dưới 9.0 quy sang điểm chữ là A và hệ số 4 là 3.7.Từ 9.0 trở lên quy sang điểm chữ là A+ và hệ số 4 là 4.0.
(Tùy thuộc vào mỗi trường đại học sẽ có thêm mức điểm C+, B+, A+ nhưng đại đa số các trường đều quy đổi điểm như điểm chúng tôi đưa ra).– Sau mỗi học kỳ và sau khi tích lũy đủ số tín, căn cứ vào điểm trung bình chung tích lũy, học lực của sinh viên được xếp thành các loại sau:Xuất sắc: Điểm trung bình chung tích lũy từ 3,60 đến 4,00;Giỏi: Điểm trung bình chung tích lũy từ 3,20 đến 3,59;Khá: Điểm trung bình chung tích lũy từ 2,50 đến 3,19;Trung bình: Điểm trung bình chung tích lũy từ 2,00 đến 2,49;Yếu: Điểm trung bình chung tích lũy đạt dưới 2,00 nhưng chưa thuộc trường hợp bị buộc thôi học.Từ cách tính đó ta có bảng cụ thể sauXếp loạiThang điểm 10Thang điểm 4Điểm chữĐiểm số
Giỏi8,5 → 10A4,0Khá7,8 → 8,4B+3,57,0 → 7,7B3,0Trung bình6,3 → 6,9C+2,55,5 → 6,2C2,0Trung bình yếu4,8 → 5,4D+1,54,0 → 4,7D1,0Không đạtKém3,0 → 3,9F+0,50,0 → 2,9F0,0Cách quy ra hệ điểm chữ A, B+, B, C+, C, D+, D và F của một số trường đại học ở nước ta hiện nay rất hợp lý, vì cách quy đổi này hạn chế tối đa khoảng cách quá lớn giữa 2 mức điểm. Còn nếu như áp dụng thang điểm theo Quy chế 43 thì chưa phản ánh đúng lực học của SV.Ví dụ, theo thang điểm chữ chưa được chia ra các mức thì 2 SV, một được 7,0/10 và một được 8,4/10 đều xếp cùng hạng B, mặc dù lực học của hai SV này rất khác nhau.Với thang điểm chữ nhiều mức, SV được hưởng lợi nhiều hơn. Bên cạnh việc phân loại khách quan lực học của SV, thang điểm này còn cứu được nhiều SV khỏi nguy cơ bị buộc thôi học hoặc không được công nhận tốt nghiệp.
Ví dụ, một SV trong quá trình học tập, có 50% số học phần đạt điểm D và 50% số học phần đạt điểm C. Theo thang điểm chữ chưa được chia ra các mức, SV này không đủ điều kiện tốt nghiệp, vì điểm trung bình chung tích lũy của toàn khóa học mới chỉ 1,5. Nhưng áp dụng thang điểm chữ chia ra nhiều mức, với 50% số học phần đạt điểm D+ và 50% số học phần đạt điểm C+, SV đủ điều kiện tốt nghiệp, vì điểm trung bình chung tích lũy của toàn khóa học là 2,0.

Xem Thêm :  Tổng hợp những câu lệnh sql cơ bản

5. Thang điểm 4 là thang điểm đánh giá quá trình

Đánh giá học phần trong đào tạo theo HTTC là đánh giá quá trình với điểm thi học phần, có thể chỉ chiếm tỷ trọng 50% tỷ trọng điểm học phần. Điều này làm cho SV phải học tập, kiểm tra, thực hành, thí nghiệm trong suốt học kỳ chứ không phải trông chờ vào kết quả của một kỳ thi đầy may rủi, nhưng có nhiều cơ hội không học mà có thể đạt. Vì thế, điểm học phần không đạt phải học lại để đánh giá tất cả điểm bộ phận và thi lại, chứ không thể đơn thuần tổ chức thi kết thúc học phần thêm lần 2.

6. Thang điểm 4 là thang điểm đánh giá sạch

Việc chuyển từ thang điểm 10 sang thang điểm chữ (A,B,C,D,F) nhằm phân loại kết quả kiểm học, phân thành các mức độ đánh giá và quy định thế nào là điểm đạt và không đạt. Thang điểm chữ này mang tính chất thang điểm trung gian. Tiếp theo, lại chuyển từ thang điểm chữ sang thang điểm 4, ta l­­ưu ý điểm F. Điểm F trong thang điểm 10 có giá trị từ 0 đến 3,9 như­­ng với thang điểm 4 thì chỉ có giá trị 0. Nh­­ưng giá trị 0 này vẫn tham gia vào tính điểm trung bình chung học kỳ. Đây chính là bản chất đào tạo sạch của HTTC ( nó không chấp nhận bất cứ một kết quả nào d­­ưới 4 của thang điểm 10).

7. Quy định về điểm thi, bảo vệ khóa luận trực tuyến

Với hình thức đánh giá trực tuyến (thi trực tuyến), khi áp dụng phải đảm bảo trung thực, công bằng và khách quan như đánh giá trực tiếp, đồng thời đóng góp không quá 50% trọng số điểm học phần.Riêng việc tổ chức bảo vệ và đánh giá đồ án, khóa luận được thực hiện trực tuyến với trọng số cao hơn khi đáp ứng thêm các điều kiện sau đây:
– Loại không đạt F: dưới 4,0.- Một số trường hợp đặc biệt sử dụng các điểm chữ xếp loại, không được tính vào điểm trung bình học tập:I: Điểm chưa hoàn thiện do được phép hoãn thi, kiểm tra;X: Điểm chưa hoàn thiện do chưa đủ dữ liệu;R: Điểm học phần được miễn học và công nhận tín chỉ.2. Cách tính và quy đổi điểm trung bình học kỳ, năm họcCăn cứ khoản 2 Điều 10 Quy chế đào tạo trình độ đại học, để tính điểm trung bình, điểm chữ của học phần được quy đổi về điểm số như dưới đây:- A quy đổi thành 4;- B quy đổi thành 3;- C quy đổi thành 2;- D quy đổi thành 1;- F quy đổi thành 0.Những điểm chữ không thuộc một trong các trường hợp trên thì không được tính vào các điểm trung bình học kỳ, năm học hoặc tích lũy. Những học phần không nằm trong yêu cầu của chương trình đào tạo không được tính vào các tiêu chí đánh giá kết quả học tập của sinh viên.Như vậy, đối với các trường áp dụng quy đổi điểm trung bình của học sinh theo thang điểm 4, sinh viên sẽ xét điểm thành phần và điểm trung bình học phần theo thang điểm 10, sau đó xếp loại học phần bằng điểm chữ và quy đổi tương ứng ra điểm thang 4 để tính điểm trung bình học kỳ, cả năm.Ngoài ra, khoản 2 Điều 10 cũng quy định, với các cơ sở đào tạo đang đào tạo theo niên chế và sử dụng thang điểm 10 thì tính các điểm trung bình dựa trên điểm học phần theo thang điểm 10, không quy đổi các điểm chữ về thang điểm.3. Cách xếp loại học lực đại họcTại khoản 5 Điều 10 Quy chế đào tạo đại học quy định, sinh viên được xếp loại học lực theo điểm trung bình học kỳ, điểm trung bình năm học hoặc điểm trung bình tích lũy như sau:Theo thang điểm 4:Từ 3,6 đến 4,0: Xuất sắc;Từ 3,2 đến cận 3,6: Giỏi;Từ 2,5 đến cận 3,2: Khá;Từ 2,0 đến cận 2,5: Trung bình;Từ 1,0 đến cận 2,0: Yếu;Dưới 1,0: Kém.

Xem Thêm :  Cảm ơn vì tất cả tiếng anh

Xem thêm:

Theo thang điểm 10:Từ 9,0 đến 10,0: Xuất sắc;Từ 8,0 đến cận 9,0: Giỏi;Từ 7,0 đến cận 8,0: Khá;Từ 5,0 đến cận 7,0: Trung bình;Từ 4,0 đến cận 5,0: Yếu;Dưới 4,0: Kém.

Trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ, người ta áp dụng các thang điểm đánh giá kết quả học tập (gồm thang điểm 10, thang điểm chữ A, B, C, D, F và thang điểm 4). Đây là hệ thống thang điểm rất khoa học, đ­­ược các trư­­ờng đại học hàng đầu trên thế giới áp dụng và đây cũng là tiêu chí để đánh giá quá trình đào tạo theo hình thức tín chỉ.Là đại lượng xác định khối lượng kiến thức, kỹ năng mà sinh viên tích lũy được trong 15 giờ tín chỉ. Theo đó tín chỉ là đại lượng đo thời lượng học tập của sinh viên, được phân thành ba loại theo các hình thức dạy – học và được xác định như sau:Một giờ tín chỉ lên lớp bằng 01 tiết lên lớp và 02 tiết tự họcMột giờ tín chỉ thực hành bằng 02 tiết thực hành và 01 tiết tự họcMột giờ tín chỉ tự học bắt buộc bằng 03 tiết tự học bắt buộc nhưng được kiểm tra đánh giá.Giá tiền học phí trên mỗi tín chỉ sẽ tùy thuộc và mỗi trường đại học, có trường thấp và có trường lại cao các bạn nhé.Điểm tích lũy là điểm trung bình chung tất cả các môn học trong cả khóa học của mình. Thích gọi thế cho mới thôi chứ cũng tương tự như điểm trung bình cả năm của các bạn khi còn học sinh đấy.Trong đó“A” chính là số điểm trung bình chung các môn của mỗi học kỳ, hoặc A cũng có thể là điểm trung bình tích lũy.“i” chính là số thứ tự của các môn học trong chương trình học.“ai” chính là điểm trung bình của môn học thứ “i”.“ni” là kí hiệu của số tín chỉ của môn học thứ “i” đó.“n” chính là tổng toàn bộ các môn học được học trong học kỳ đó hoặc tổng toàn bộ tất cả các môn học đã được tích lũy.- Thông thường, theo thang điểm 10 nếu sinh viên có điểm tích lũy dưới 4,0 sẽ học lại hoặc thi lại học phần đó. Việc này do tùy trường quyết định số lần thi lại của sinh viên hoặc sẽ học lại môn học đó mà không được thi lại.Từ 4.0 – dưới 5.0 được quy sang điểm chữ là D và theo hệ số 4 sẽ được 1.0.Từ 5.0 đến dưới 5.5 quy sang điểm chữ là D+ và hệ số 4 là 1.5.Từ 5.5 đến dưới 6.5 quy sang điểm chữ là C và hệ số 4 là 2.0Từ 6.5 đến dưới 7.0 quy sang điểm chữ là C+ và hệ số 4 là 2.5.Từ 7.0 đến dưới 8.0 quy sang điểm chữ là B và hệ số 4 là 3.0Từ 8.0 đến dưới 8.5 quy sang điểm chữ là B+ và hệ số 4 là 3.5.Từ 8.5 đến dưới 9.0 quy sang điểm chữ là A và hệ số 4 là 3.7.Từ 9.0 trở lên quy sang điểm chữ là A+ và hệ số 4 là 4.0.(Tùy thuộc vào mỗi trường đại học sẽ có thêm mức điểm C+, B+, A+ nhưng đại đa số các trường đều quy đổi điểm như điểm chúng tôi đưa ra).– Sau mỗi học kỳ và sau khi tích lũy đủ số tín, căn cứ vào điểm trung bình chung tích lũy, học lực của sinh viên được xếp thành các loại sau:Xuất sắc: Điểm trung bình chung tích lũy từ 3,60 đến 4,00;Giỏi: Điểm trung bình chung tích lũy từ 3,20 đến 3,59;Khá: Điểm trung bình chung tích lũy từ 2,50 đến 3,19;Trung bình: Điểm trung bình chung tích lũy từ 2,00 đến 2,49;Yếu: Điểm trung bình chung tích lũy đạt dưới 2,00 nhưng chưa thuộc trường hợp bị buộc thôi học.Từ cách tính đó ta có bảng cụ thể sauCách quy ra hệ điểm chữ A, B+, B, C+, C, D+, D và F của một số trường đại học ở nước ta hiện nay rất hợp lý, vì cách quy đổi này hạn chế tối đa khoảng cách quá lớn giữa 2 mức điểm. Còn nếu như áp dụng thang điểm theo Quy chế 43 thì chưa phản ánh đúng lực học của SV.theo thang điểm chữ chưa được chia ra các mức thì 2 SV, một được 7,0/10 và một được 8,4/10 đều xếp cùng hạng B, mặc dù lực học của hai SV này rất khác nhau.Với thang điểm chữ nhiều mức, SV được hưởng lợi nhiều hơn. Bên cạnh việc phân loại khách quan lực học của SV, thang điểm này còn cứu được nhiều SV khỏi nguy cơ bị buộc thôi học hoặc không được công nhận tốt nghiệp., một SV trong quá trình học tập, có 50% số học phần đạt điểm D và 50% số học phần đạt điểm C. Theo thang điểm chữ chưa được chia ra các mức, SV này không đủ điều kiện tốt nghiệp, vì điểm trung bình chung tích lũy của toàn khóa học mới chỉ 1,5. Nhưng áp dụng thang điểm chữ chia ra nhiều mức, với 50% số học phần đạt điểm D+ và 50% số học phần đạt điểm C+, SV đủ điều kiện tốt nghiệp, vì điểm trung bình chung tích lũy của toàn khóa học là 2,0.Đánh giá học phần trong đào tạo theo HTTC là đánh giá quá trình với điểm thi học phần, có thể chỉ chiếm tỷ trọng 50% tỷ trọng điểm học phần. Điều này làm cho SV phải học tập, kiểm tra, thực hành, thí nghiệm trong suốt học kỳ chứ không phải trông chờ vào kết quả của một kỳ thi đầy may rủi, nhưng có nhiều cơ hội không học mà có thể đạt. Vì thế, điểm học phần không đạt phải học lại để đánh giá tất cả điểm bộ phận và thi lại, chứ không thể đơn thuần tổ chức thi kết thúc học phần thêm lần 2.Việc chuyển từ thang điểm 10 sang thang điểm chữ (A,B,C,D,F) nhằm phân loại kết quả kiểm học, phân thành các mức độ đánh giá và quy định thế nào là điểm đạt và không đạt. Thang điểm chữ này mang tính chất thang điểm trung gian. Tiếp theo, lại chuyển từ thang điểm chữ sang thang điểm 4, ta l­­ưu ý điểm F. Điểm F trong thang điểm 10 có giá trị từ 0 đến 3,9 như­­ng với thang điểm 4 thì chỉ có giá trị 0. Nh­­ưng giá trị 0 này vẫn tham gia vào tính điểm trung bình chung học kỳ. Đây chính là bản chất đào tạo sạch của HTTC ( nó không chấp nhận bất cứ một kết quả nào d­­ưới 4 của thang điểm 10).Với hình thức đánh giá trực tuyến (thi trực tuyến), khi áp dụng phải đảm bảo trung thực, công bằng và khách quan như đánh giá trực tiếp, đồng thời đóng góp không quá 50% trọng số điểm học phần.Riêng việc tổ chức bảo vệ và đánh giá đồ án, khóa luận được thực hiện trực tuyến với trọng số cao hơn khi đáp ứng thêm các điều kiện sau đây:- Loại không đạt F: dưới 4,0.- Một số trường hợp đặc biệt sử dụng các điểm chữ xếp loại, không được tính vào điểm trung bình học tập:I: Điểm chưa hoàn thiện do được phép hoãn thi, kiểm tra;X: Điểm chưa hoàn thiện do chưa đủ dữ liệu;R: Điểm học phần được miễn học và công nhận tín chỉ.Căn cứ khoản 2 Điều 10 Quy chế đào tạo trình độ đại học, để tính điểm trung bình, điểm chữ của học phần được quy đổi về điểm số như dưới đây:- A quy đổi thành 4;- B quy đổi thành 3;- C quy đổi thành 2;- D quy đổi thành 1;- F quy đổi thành 0.Những điểm chữ không thuộc một trong các trường hợp trên thì không được tính vào các điểm trung bình học kỳ, năm học hoặc tích lũy. Những học phần không nằm trong yêu cầu của chương trình đào tạo không được tính vào các tiêu chí đánh giá kết quả học tập của sinh viên.đối với các trường áp dụng quy đổi điểm trung bình của học sinh theo thang điểm 4, sinh viên sẽ xét điểm thành phần và điểm trung bình học phần theo thang điểm 10, sau đó xếp loại học phần bằng điểm chữ và quy đổi tương ứng ra điểm thang 4 để tính điểm trung bình học kỳ, cả năm.Ngoài ra, khoản 2 Điều 10 cũng quy định, với các cơ sở đào tạo đangvà sử dụng thang điểm 10 thì tính các điểm trung bình dựa trên điểm học phần theo thang điểm 10,Tại khoản 5 Điều 10 Quy chế đào tạo đại học quy định, sinh viên được xếp loại học lực theo điểm trung bình học kỳ, điểm trung bình năm học hoặc điểm trung bình tích lũy như sau:Từ 3,6 đến 4,0: Xuất sắc;Từ 3,2 đến cận 3,6: Giỏi;Từ 2,5 đến cận 3,2: Khá;Từ 2,0 đến cận 2,5: Trung bình;Từ 1,0 đến cận 2,0: Yếu;Dưới 1,0: Kém.Xem thêm: Cách Mở Phụ Đề Trong Windows Media Player, Cách Thêm Phụ Đề Trong Windows Media Player Từ 9,0 đến 10,0: Xuất sắc;Từ 8,0 đến cận 9,0: Giỏi;Từ 7,0 đến cận 8,0: Khá;Từ 5,0 đến cận 7,0: Trung bình;Từ 4,0 đến cận 5,0: Yếu;Dưới 4,0: Kém.

Xem Thêm :  Giúp bạn cách ẩn dòng trong excel đơn giản dễ hiểu nhất


Cách tính điểm Trung Bình Chung Tích luỹ


Các bạn sv năm 12 có thể chưa biết cách tính điểm TBC tích luỹ, quy từ hệ 10 về hệ 4, nên video này mình hướng dẫn các bạn cách tính.
Các bạn xem thấy hữu ích thì ấn vào nút đăng ký kênh giúp mình nhé!
Cảm ơn các bạn đã xem.
Nếu bạn nào có câu hỏi hoặc muốn mình làm video về chủ đề gì thì cmt xuống dưới video nhé.
??????

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Thủ Thuật
Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Thủ Thuật

Related Articles

Back to top button